1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

29 621 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 17 - Tiết: 34. Ngày soạn: . /12/2010 Ngày dạy: . /12/2010 Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS trình bày đợc: - Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến. HS giải thích đợc sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : - Nghiên cứu thộng tin phát hiện kiến thức - Kĩ năng so sánh tổng hợp - Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm. II. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Vn ỏp tỡm tũi. - Hoạt động nhóm. III. phơng tiện dạy- học Phiếu học tập Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng Tia phóng xạ , , . Tia tử ngoại Sốc nhiệt IV. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu khái niệm công nghệ tế gen, công nghệ sinh học? 3. Bài giảng Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Hoạt động 1 Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Hoạt động dạy Hoạt động Nội dung - GV yêu cầu: +Hoàn thành nội dung phiếu học tập +Trả lời câu hỏi: *Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? *Tai sao tia tử ngoại thờng đợc dung để sử lí các đối t- ợng có kích thớc nhỏ? -GV cho HS chữa bài. -GV đánh giá hoạt động của các nhóm. - HS nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên bảng, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. -Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập. Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng 1.Tia phóng xạ , , . -Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( xuyên sâu) -Tác động lên ADN. -Gây đột biến gen. -Chấn thơng gây đột biến ở nhiễm sắc thể - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng. -Mô thực vật nuôi cấy 2.Tia tử ngoại -Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông) -Gây đột biến gen. -Xử lí vi sinh vật bào tử và hạt phấn 3.Sốc nhiệt -Tăng , giảm nhiệt độ môi trờng đột ngột. -Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng. -Tổn thơng thoi phân bào rối loạn phân bào. -Đột biến số lợng nhiễm sắc thể. -Gây hiện tợng đa bội ở một số cây trồng ( đặc biệt là cây họ cà) Hoạt động 2 Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu , trả lời câu hỏi mục q SGK tr. 97 - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức . - HS nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. I Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học - Hoá chất: EMS, NMU, NEU, côn sixin. - Phơng pháp: +Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ . +Dung dịch hoá chất tác động lên ADN làm thay thế cặp nuclêôtít, mất cặp nuclêôtít, hay cảnt Nhóm giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Hường Nguyễn Thị Thành TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN Câu Đột biến ? Đột biến gồm loại Trả lời: - Đột biến biến đổi vật chất di truyền (ADN , NST) - Đột biến có loại : Đột biến gen đột biến NST Câu Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến ? Trả lời: - Đột biến xuất điều kiện tự nhiên người (Đột biến nhân tạo) - Nguyên nhân tác nhân vật lí tác nhân hóa học I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí YÊU CẦU - HS nghiên cứu SGK - Hoàn thành nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP : Tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến Tác nhân Tiến hành Tia phóng xạ α, β, ‫ﻻ‬ - Chiếu tia, tia xuyên qua màng , mô(xuyên sâu) -Tác động lên ADN Tia tử ngoại -Chiếu tia, tia xuyên qua màng (xuyên nông) - Gây đột biến gen Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột - Mất chế tự bảo vệ cân - Tổn thương thoi phân bào gây rối loạn phân bào - Đột biến số lượng NST Sốc nhiệt Kết - Gây đột biến gen - Chấn thương, gây đột biến NST Ứng dụng - Chiếu xạ vào hạtnảy mầm, đỉnh sinh trưởng - Mô thực vật nuôi cấy -Xử lí vi sinh vật, bào tửvà hạt phấn Gây tượng đa bội số loại trồng (Đặc biệt họ cà) I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến? Vì tia phóng xạ xuyên qua mô chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên ADN tế bào gây đột biến gen làm chấn thương NST gây đột biến NST I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến thực vật theo cách nào? Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí Tại tia tử ngoại thường dùng để xử lý đối tượng có kích thước bé? Vì tia tử ngoại khả xuyên sâu tia phóng xạ I Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí Sốc nhiệt gì? sốc nhiệt có khả gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây loại đột biến nào? Sốc nhiệt tăng giảm nhiệt độ môi trường cách đột ngột làm cho chế tự bảo vệ cân thể không kịp điều chỉnh  tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào  đột biến số lượng NST II Gây đột biến nhân tạo tác nhân hoá học Những hóa chất thường sử dụng để gây đột biến nhân tạo ?  Hóa chất thường dùng: + Êtyl mêtan sunphônat (EMS) + Ni trôzô mêtyl urê (NMU) + Ni trôzô êtyl urê (NEU) + Cônsixin III Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống Đột biến nhân tạo sử dụng chọn giống nào? Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm : Chọn giống VSV Chọn giống trồng Chọn giống động vật III Sử dụng độtđột biến nhân chọngiống giống III Sử dụng biến nhântạo tạo trong chọn Yêu cầu - HS nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi - Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống VSV trồng theo hướng nào? Tại sao? - Tại người ta sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật nuôi? III III SửSử dụng đột giống dụng độtbiến biếnnhân nhântạo tạotrong chọn chọn giống Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống VSV trồng theo hướng nào? Tại sao? III Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giốngChọn giống VSV - Chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn - Chọn thể đột biến giảm sức sống, không khả gây bệnh để sản xuất văcxin  Trong chọn giống trồng -Chọn đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng suất chất lượng, chống sâu bệnh, chống chịu với điều kiện bất lợi để nhân lên sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo giống III Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống +Trong chọn giống vi sinh vật: xử lý bào tử nấm pênixilin tia phóng xạ tạo chủng pênixilin có hoạt tính cao 200 lần dạng ban đầu + Trong chọn giống thực vật: - Giống táo má hồng xử lý hóa chất NMU từ giống táo Gia Lộc (Hải Dương) cho vụ năm ,quả tròn, ngọt, dòn, thơm, bên má trái chín có sắc tím hồng - Sử dụng thể đa bội dâu tằm, dương liễu,dưa hấu, nho, cam, cà chua tạo giống trồng đa bội có suất cao, phẩm chất tốt Dưa hấu tam bội DÂU TÂY LƯỠNG BỘI 4n DÂU TÂY TỨ BỘI Cà chua Hồng lan tạo từ thể đột biến tự nhiên giống cà chua Ba Lan trắng Cam lưỡng bội (bên trái), Cam tứ bội (bên phải) CAM TỨ BỘI Nho lưỡng bội Nho tứ bội III III SửSử dụng đột giống dụng độtbiến biếnnhân nhântạo tạotrong chọn chọn giống Tại người ta sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật nuôi?  Đối với vật nuôi Chỉ sử dụng với số động vật bậc thấp khó áp dụng cho động vật bậc cao động vật bậc cao quan sinh sản động vật bậc cao nằm sâu thể,dễ gây chết xử lý tác nhân lí hóa Em bổ sung chi tiết thiếu bảng tóm tắt sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống vi sinh vât Chọn thể đột biến Ví dụ minh họa Tạo chất có hoạt tính cao Chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao 200 lần dạng ban đầu Sinh trưởng mạnh Tăng sinh khối nấm men vi khuẩn Sức sống so với ban đầu, không khả gây bệnh Vacxin phòng bệnh cho người gia súc - Học trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Đọc trước 34 - Tìm hiểu tượng thoái hóa giống Nhóm giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Hường Nguyễn Thị Thành Tiết 36. Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hs trình bày được: +Sự cần thiết để chọn tác nhân cụ thể gây đột biến. +Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hóa học để gây đột biến. -Hs giải thích được sự giớng và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng : -So sánh, phân tích tổng hợp. Khái quát hóa, hoạt động nhóm. 3Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. III. Phương tiện dạy học: Tư liêụ về chọn giống, thành tựu sinh học. III. Phương tiện dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra (sửa bài thi) 10p 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. Mục tiêu: Hs trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của tác nhân vật lý sử dụng để gây đột biến. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 3p -Gv hỏi: +Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? +Tia tử ngoại có được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ? +Gv nhận xét ý đúng chốt ghi lên bảng. -Hs nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức -> trả lời câu hỏi: -Đại diện 1 vài em trả lời lớp nhận xét bổ sung. -Hs rút ra kết luận. KL: 1. Tia phóng xạ: -Tia X, tia gama, tia bêta…gây đột biến gen (xử lí ở mầm hạt dinh trưỡng). 2. Tia tử ngoại:gây đột biến gen (xử lí ở hạt phấn, bào tử). 3. Sốc nhiệt: Tăng, giảm đột ngột nhiệt độ -> gây đột biến số lượng NST ( đa bội ở cây trồng). b. Hoạt động 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học. Mục tiêu: Hs nắm được phương pháp vá kết quả của tác nhân lí hóa học. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p 4p -Gv cho hs nghiên cứu và trả lời câu hỏi mục sgk tr 97. -Gv nhận xét giúp hs hoàn thiện kiến thức. -Hs nghiên cứu sgk ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. -Một vài hs trình bày đáp án, hs khác theo dõi bổ sung. -Hs tổng hợp kiến thức KL: -Hóa chất: EMS, MNU, NEU, Cosisin. -Phương pháp: ngâm hạt vào dung dịch hóa chất, tiêm vào bầu nhuỵ . +Dung dịch hóa chất tác dụng lên phân tử AND làm thay đổi cặp nuclêôtíc, mất cặp nuclêôtíc, cản trở hình thành thoi vô sắc. c. Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Mục tiêu: Hs chỉ ra được việc sử dụng cá thể đột biến nhân tạo trong việc chọn giống đối với sinh vật khác nhau. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 2p 3p -Gv nêu định hướng cho hs chọn: +Chọn giống vsv +Chọn giống cây trồng +Chọn giống vật nuôi -Gv hỏi: +Người ta sử dụng thể đột biến trong chọn giống vsv và cây trồng theo hướng nào? tại -Hs nghiên cứu thông tin sgk tr97, 98 kết hợp với các tư lir6ụ sưu tầm, ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến. Yêu cần: +Nêu điểm khác nhau sử dụng gây đột biến ở thục vật và vsv. 3p 3p sao? -Vì sao người ta ít sử dụng pp gây đột biến vật nuôi? -Gv nhận xét giúp hs hoàn thiện kiến thức. +Đưa ra ví dụ. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung KL: a. Chọn giống vsv: -Chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao. -Chọn cá thề đột biến sinh trưỡng mạnh (nấm men, vi khuần) -Chọn cá thể đột biến giảm sức sống (vắcxin). b. Trong chọn TRÖÔØNG THCS TRAÀN HÖNG ÑAÏO SINH HỌC 9 SINH HỌC 9 [...]... sõu bnh ang c nghiờn cu Vit Nam Tác nhân vật lý 1 Tia phóng xạ 2.Tia tử ngoại 3 Sốc nhiệt Tiến hành Kết qu ứng dụng Tác nhân vật lý 1.Tia phóng xạ Tiến hành Kết qu -Chiếu tia phúng x - Gây đột biến xuyên qua màng, gen, chấn thương mô (xuyên sâu) gây đột biến NST -Tỏc ng lờn ADN 2.Tia tử ngoại 3 Sốc nhiệt - Chiếu tia t ngoi xuyên qua màng, mô (xuyên nông) - Gây đột biến gen - Mất cơ chế tự bo - Tng gim... Nuụi cy mụ B K thut cy gen C Gõy t bin nhõn to D Lai ging Cõu 3: Phng phỏp gõy t bin trong chn ging ch c s dng hn ch 1 s nhúm ng vt bc thp do ng vt bc cao cú c im: A H thn kinh phỏt trin v cú nhy cm cao B C quan sinh dc con cỏi nm sõu trong c th C Phn ng rt nhy v d cht khi x lớ bng tỏc nhõn lớ hoỏ D Tt c u ỳng Cõu 4: Trong chn ging cõy trng, tng hiuqu ngi ta s dng phng phỏp: A S dng cụnsixin to ging... chiu tia x vo nhng callus ny Cõu 1: S khỏc bit quan trng trong vic gõy t bin bng tỏc nhõn vt lớ v tỏc nhõn hoỏ hc l A Tỏc nhõn húa hc gõy ra t bin gen m khụng gõy t bin NST B Tỏc nhõn hoỏ hc cú kh nng gõy ra cỏc t bin cú tớnh chn lc cao hn C Tỏc nhõn húa hc gõy ra t bin NST m khụng gõy t bin gen D Tỏc nhõn húa hc cú th s dng thun li vt nuụi Cõu 2 :Trong chn ging vi sinh vt, phng phỏp chn ging no di õy... lờn ADN 2.Tia tử ngoại 3 Sốc nhiệt - Chiếu tia t ngoi xuyên qua màng, mô (xuyên nông) - Gây đột biến gen - Mất cơ chế tự bo - Tng gim nhiệt vệ sự cân bằng, tổn độ môi trường đột thương thoi phân bào, gây rối loạn ngột phân bào ột biến số lượng NST ứng dụng - Chiếu xạ vào hạt ny mm, đỉnh sinh trưởng, mô thực vật nuôi cấy - Xử lý vi sinh vật bào tử và hạt phấn - Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng...C chua hng lan c to ra t th t bin t nhiờn ca ging c chua Ba Lan trng Vit Nam hin nay ngun tia gamma l ngun phúng x ch yu c s dng trong chn to ging cõy trng bng phng phỏp gõy t bin Phng phỏp s dng húa cht ngy nay b hn ch vỡ c hi, v cú nguy c gõy ung th cao to ra cỏc ging cõy t bin bng cụng ngh ny, tựy theo tng i tng cõy trng ngiGÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Mục tiêu Hs có khả năng: - Giải thích được: tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột biến - Nêu được một số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến - Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao lại có sự khác nhau đó Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện - Bảng phụ ghi nội dung về gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv-Hs Mở bài: Gv: yêu cầu hs đọc SGK để thực hiện bài tập phần I Gv treo bảng phụ để phân tích cho hs thấy rõ các tác nhân Bảng Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí vật lí và vai trò của chúng Tác nhân Vai trò Các tia phóng xạ Khi xuyên qua mô, chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp nên ADN trong tế bào, gây đột biến hoặc làm chấn thương NST, gây đột biến NST Tia tử ngoại Dùng để xử lí vi sinh vật, bào tụ hạt phấn bằng đột biến gen Sốc nhiệt Tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ thể tự điều tiết cân bằng của cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương bộ máy di truyền, tổn thương thoi vô sắc, rối loạn phân bào, phát sinh đột biến số lượng NST Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày Gv: hướng dẫn hs - Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến, vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN. Chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng hoặc hạt phấn, bầy nhụy hoặc mô thực vật nuôi cấy để gây đột biến - Dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé là vì nó không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ - Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt có khả năng gây đột biến là vì nó làm cho cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi vô sắc, gây rối loạn sự phân bào. Sốc nhiệt thường gây đột biến số lượng NST Chuyển tiếp Gv: cho hs đọc SGK, trả lời các câu hỏi sau: II. Gây đột biến nhân tạo bằng phương pháp hoá học ? Tại sao khi thấm vào tế bào một số hoá chất lại gây đột biến gen, dựa vào đâu người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn ? Tại sao dụng cônsixin lại gây được thể đa bội ? Các đột biến và các thể đa bội được tạo ra theo phương pháp nào Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày - Khi thấm vào tế bào, hoá chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN, gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác dẫn đến mất hoặc thêm cặp nucleotit. Do có những loại hoá chất chỉ phản ứng với một loại nucleotit xác định, người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn - Người ta dùng cônsinxin để gây ra hiện tượng đa bội là vì khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li - Người ta tạo ra các đột biến và các thể đa bội bằng cách ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất với nồng độ thích hợp hoặc tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ hoặc quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng (ở thực vật). Có thể cho hoá chất tác động vào tinh hoàn hay buồng trứng (ở vật nuôi) Chuyển tiếp: Gv: treo bảng phụ và phân tích III. Sử dụng Sinh học lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến. + Hiểu và trỡnh bày được tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: Say mê học tập yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình SGK. III. PHƯƠNG PHÁP. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn? 3.Bài mới - GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn? Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí (12-14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV gi ới thiệu sơ lược 3 loại tác nhân v ật lí chính: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt. - Yêu c ầu HS - L ắng nghe GV giới thiệu. - HS nghiên c ứu SGK, trao đổi 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Kết luận: 1. Các tia phóng xạ: đọc thông tin mục I.1 và trả lời câu hỏi: - Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? - Ngư ời ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào? - Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhóm để trả lời. - Rút ra k ết luận. - HS nghiên c ứu thông tin SGK, trao đ ổi nhóm và trả lời câu hỏi. - Các tia phóng xạ ( ) xuyên qua mô, tác động lên ADN gây đột biến gen, chấn thương NST gây đột biến NST. - Trong chọn giống thực vật, chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy. 2. Tia tử ngoại: - Tia tử ngoại bé? - Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiẹt chủ yếu gây ra loại đột biến nào? không có khả năng xuyên sâu. - dùng xử lí VSV, bào tử, hạt phấn gây đột biến gen. 3. Sốc nhiệt: - Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường 1 cách đột ngột làm cho cơ chế bảo vệ cân bằng cơ thể không kịp điều chỉnh  tổn thương thoi phân bào  rối loạn  đột biến số lượng NST  chấn thương. - Dùng gây đa bội thể ở thực vật. (đặc biệt cây họ cà). Hoạt động 2 : Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học (12-14’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu c ầu HS đ ọc thông tin SGK mục II và trả lời câu hổi: - Tại sao khi thấm vào tế bào, - HS s ử dụng thông tin SGK để trả lời các câu hỏi. 2: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học Kết luận: - Dùng hoá chất một số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn? - Tại sao dùng cônxixin có thể gây ra các thể đa bội? - Người ta dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến ... đột biến nhân tạo chọn giống Đột biến nhân tạo sử dụng chọn giống nào? Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm : Chọn giống VSV Chọn giống trồng Chọn giống động vật III Sử dụng đột ột biến nhân. .. sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật nuôi? III III SửSử dụng đột giống dụng độtbiến biếnnhân nhântạo tạotrong chọn chọn giống Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống VSV trồng theo... Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống  Chọn giống VSV - Chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn - Chọn thể đột biến giảm

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Em hãy bổ sung các chi tiết còn thiếu trong bảng tóm tắt về sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vât - Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
m hãy bổ sung các chi tiết còn thiếu trong bảng tóm tắt về sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vât (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w