Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 14 - Tiết: 28. Ngày soạn: ./11/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài 27: Thực hành Quan sát thờng biến I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nhận biết đợc một số dạng thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến - Qua tranh ảnh và mẫu vật rút ra đợc: +Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. +Tình trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng. 2. Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thông qua tranh và mẫu vật. - Rèn kĩ năng thực hành. II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng hợp tác, ứng sử / giao tiếp trong nhóm. - Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi quan sát xác định thờng biến. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đợc phân công. III. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Thc h nh - Hon tt mt nhim v. IV. phơng tiện dạy- học - Tranh ảnh minh hoạ thờng biến - Mẫu vật( nếu có) +Mầm khoai lang mọc trong tối và sáng +Một thân cây rau dừa nớc mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nớc. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thu bỏo cỏo thc hnh bi trc. - Kim tra s chun b ca hc sinh. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực - Phát dụng cụ đến các nhóm. 3. Bài giảng. Hoạt động 1 nhận biết đợc một số dạng thờng biến Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh mẫu vật cá đối t- ợng. +Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh hởng của ngoại cảnh. +Nêu các nhân tố tác động gây thờng biến. - GV chốt lại đáp án đúng: - HS quan sát kĩ các tranh, ảnhvà mẫu vật : Mầm củ khoai, cây rau dừa nớc và tranh ảnh khác. - Thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. Đối tợng Điều kiện môi tr- ờng Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động 1.Mầm khoai -Có ánh sáng -Trong tối -Mầm lá có màu xanh -Mầm lá có màu vàng ánh sáng 2.Cây rau dừa nớc - Trên cạn -Ven bờ -Trên mặt nớc -Thân lá nhỏ - Thân lá lớn - Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao Độ ẩm 3 Hoạt động 2 Phân biệt thờng biến và đột biến Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng một giống, nhng có điều kiện chăm sóc khác nhau. - GV hớng dẫn HS quan sát trên đối tợng lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng. Thảo luận: +Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? +Các cây lúa đợc gieo từ hạt của hai cây trên có khác - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận đợc : + Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể ) + Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền đợc) + Do điều kiện dinh dỡng khác nhau Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực nhau không? Rút ra nhận xét? +Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng ? - GV yêu cầu HS phân biệt thờng biến và đột biến . - Một vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 Nhận biết ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chấ t lợng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào ( nếu có) của cùng một giống , nhng có điều kiện chăm sóc khác nhau. +Hình dạng củ cảu 2 luống có khác nhau không? + Kích thớc của các củ su hào có khác nhau TỔ Lê Hoàng Lân Nguyễn Văn Bảo Lê Thị thùy Linh Nguyễn Việt Phong Lê Thị Phương Mẫu quan sát Lông chuột (màu sắc) Chuột biến đổi màu sắc lông vàng Chuột bạch tạng Người bạch tạng Người (màu sắc) Người bình thường Lá lúa (màu sắc) Lá lúa bị đột biến Lá lúa bình thường Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Hạt lúa không đột biến Hạt lúa không đột biến ` Dâu tằm dâu tằm Dâu tằm đột biến Hành tây Hành tây đột biến (nặng kg) Hành tây bình thường Hành ta Hành ta Hành ta đột biến Dưa hấu Dưa hấu bình thường Dưa hấu đột biến BẢNG TỔNG HỢP Đối tượng quan sát Đột biến hình thái Dột biến NST Mẫu quan sát Kết Dạng gốc Dạng đột biến Lông chuột (màu sắc) Lông có màu xám đen Lông có màu trắng Người (Màu sắc) Da vàng, mắt đen Da tóc màu trắng , mắt màu hồng Lá Lúa (màu sắc) Màu vàng, đứng Màu trắng, đòng nằm ngang Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Thân cao, ngắn Thân thấp, dài, hạt có râu Bình thường 3n, 4n,…lá lớn hơn, thân cao Hành tây Bình thường Mất đoạn Hành ta Bình thường Mất đoạn Dưa hấu Bình thường 3n, to không hạt Dâu tằm Tiết 28: Bài 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. -Phân biệt sự khác nhau giũa thường biến và đột biến. -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được: +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng; -Quan sát, phân tích thông qua tranh, mẫu vật. -Kỉ năng thực hành. II .Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh minh họa thường biến. -Tranh ảnh thường biến không di truyền được. -Mẫu vật: +Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. +Thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất xuống xen bờ và trải trên mặt nước. III .Tiến trình tổ chức tiết dạy: a. Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 5p 7p -Cho hs quan sát tranh và mẩu vật các đối tượng . +Nhận xét thường biến phát sinhdưới ảnh hưởng của nhoại cảnh. +Nêu các nhân tố tác động thường biến -Gv chốt lại đáp án đúng. -Hs quan sát kỉ tranh, ảnh và mẫu vật mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác. -Thảo luận nhóm -> ghi vảo bảng. -Đại diện nhóm trình bày báo cáo. Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai -Có ánh sáng. -Trong tối -Mầm lá có màu xanh. -Mầm lá có màu vàng Ánh sáng 1. Cây rau dừa nước -Trên cạn -Ven bờ. -Trên mặt nước -Thân lá nhỏ . -Thân lá lớn. -Thân lá lớn, rể -> phao Dộ ẩm 3.…………… …. ………………… …. …………………… …. …………… … b. Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 6p 4p -Gv cho hs quan sát lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng. -Thảo luận: +Sự sai khác 2 cây mạ ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? +Các cây lúa gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét? +Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ trong ruộng. -Gv cho hs phân biệt thường biến -Các nhóm quan sát hình thảo luận nhóm -> nêu được; +Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ I (biến dị trong đời cá thể). +Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền được). +Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. và đột biến. c. Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 6p 4p -Gv cho hs quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau: Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không? +Kích thước của các củ su hào ờ 2 luống có khác nhau như thế nào? -> Rút ra nhận xét. -Hs nêu được: +Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lượng). +Chăm sóc tốt: củ to. Ít chăm sóc : củ nhỏ. +Rút ra nhận xét. +Tính trạng chất luợng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện giống. IV. Nhận xét- Đánh gía: 6p -Căn cứ vào bảng thu hoạch để đánh giá. -Cho điểm 1 số nhóm chuẫn bị tốt. -Thu vệ sinh Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Kiểm tra bài cũ 1. Thường biến là gì ? Nêu đặc điểm thường biến? 2. Các tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như thế nào? Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Chậu mạ trong tối Chậu mạ ngoài sáng ven bờ ven bờ Trên mặt n Trên mặt n ư ư ớc ớc Trên cạn Trên cạn Mầm khoai tây trong tối Mầm khoai tây ngoài sáng Giữa ruộng Giữa ruộng Ven bờ I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Quan sát mẫu vật và tranh thảo luận nhóm hoàn thành bảng: Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai -Có ánh sáng -Trong tối 2. Cây lúa -Có ánh sáng -Trong tối 3. Cây rau dừa nước -Trên cạn -Ven bờ -Trên mặt nước. 4. Cây mạ -Ven bờ -Trong giữa ruộng Chậu mạ trong Chậu mạ trong tối tối Chậu mạ ngoài Chậu mạ ngoài sáng sáng Trên Trên cạn cạn Trên mặt Trên mặt n n ư ư ớc ớc Ven Ven bờ bờ Giữa ruộng Ven bờ Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai -Có ánh sáng -Trong tối 2. Cây lúa -Có ánh sáng -Trong tối 3. Cây rau dừa nước -Trên cạn -Ven bờ -Trên mặt nước. 4. Cây mạ -Ven bờ -Trong giữa ruộng I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: - Mầm có màu xanh - Mầm có màu nhạt Ánh sáng - Lá có màu vàng nhạt - Lá có màu xanh - Thân, lá nhỏ - Thân, lá lớn - Thân, lá lớn hơn, rễ có phao Độ ẩm - Lá tốt hơn, xanh hơn - Lá nhỏ hơn Dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, sự cạnh tranh Ánh sáng Trong tối Ngoài sáng Giữa ruộng Ven bờ ven bờ ven bờ Trên mặt Trên mặt n n ư ư ớc ớc Trên cạn Trên cạn Chậu mạ ngoài sáng Chậu mạ trong tối I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA LOÀI CÁO Alopes lagopus SỐNG Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU. NHIỆT ĐỚI NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC BẮC CỰC SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA LOÀI GIA CẦM Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU NHIỆT ĐỚI NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC BẮC CỰC Những nhân tố nào gây ra thường biến? ? Hoa phù dung Sáng Chiều II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng Giữa ruộng Ven bờ II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: 1. Hai cây lúa: ở ven bờ và ở giữa ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ ( đời ) nào? Có kiểu hình khác nhau xuất hiện biến dị ở đời thứ nhất. 2. Hai cây lúa ï này có đặc điểm gì khác nhau? Thuộc thế hệ ( đời ) thứ nhất Giữa ruộng Ven bờ II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Những cây lúa được gieo từ hạt của các các cây lúa ven bờ và cây lúa giữa ruộng có khác nhau không? Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng => Em có nhận xét gì về thường biến? ? Giữa ruộng Ven bờ Tại sao những cây lúa ở ven bờ thường tốt hơn những cây lúa ở giữa ruộng? => Rút ra đặc điểm gì của thường biến? ? [...]... điểm gì? - Làm biến đổi kiểu hình -Thường biến không di truyền - Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường ? - Thường biến thường có lợi giúp sinh vật thích nghi hơn với điều kiện sống Phân biệt thường biến và đột biến ? Thường biến: - Biến đổi kiểu hình - Không di truyền Đột biến: - Biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST) → biến đổi kiểu hình - Phát sinh đồng loạt theo... năng suất của hai đám ruộng trên? HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH Dặn dò - chuẩn bị bài sau *Dặndò: - Học lại bài 25 THƯỜNG BIẾN * Chuẩn bị bài mới: Xem bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI +Tìm hiểu những hiện tượng sinh đôi trong thực tế + Đọc nội dung bài học sách giáo khoa Cám ơn Quý Thầy Cô đã chú ý theo dõi Kính chúc Quý Thầy Cô dồi Trong thực tiễn, người ta thường gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các điều kiện môi trường khác nhau: Mầm khoai tây: Trong cùng một giống khoai tây: Mầm khoai tây mọc trong tối ⇒ Mầm lá có màu vàng Mầm khoai tây mọc ngoài sáng ⇒ Mầm lá có màu xanh Trong thực tiễn, người ta thường gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các điều kiện môi trường khác nhau: Cùng một giống lúa: Các cây lúa ở trên đất cạn Các cây lúa ở ruộng có nước ⇒ Cây lúa tốt và xanh hơn ⇒ Cây lúa nhỏ và không tươi tốt bằng cây ở ruộng có nước ⇒ Thường biến là sự biến đổi kiểu hình phát Sinh trong đời sống cá thể dưới sự tác động của môi trường -Thường biến phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường, trong đó, kiểu gen được xem như không biến đổi (trừ trường hợp đột biến) Vai trò của thường biến Giúp sinh vật có thể viến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, tự vệ và săn mồi Ví dụ Tính chất của thường biến - Phát sinh trong đời sống cá thể -Không di truyền được -Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định -Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh Cây rau dừa nước moc trên cạn Thân, lá nhỏ và chắc Cây rau dừa nước nổi trên mặt nước Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến thành phao Cây hoa anh đào Vào mùa xuân Vào mùa hè Vào mùa thu Vào mùa đông Sự biến đổi của lá cây bàng vào mùa đông Sự biến đổi lá cây bàng vào mùa xuân Mối quan hệ giữa kiểu hình, kiểu gen và môi trường Kiểu gen Môi trường Kiểu hình Với cùng một kiểu gen, trong các môi trường khác nhau thì sẽ biểu hiện thành những kiểu hình khác nhau Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen còn kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường Kiểu gen biểu hiện tính trạng Có 2 loại tính trạng: Tính trạng số lượng Tính trạng chất lượng Phụ thuộc vào môi trường Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít phụ thuộc vào môi trường => Mức phản ứng rộng => Mức phản ứng hẹp [...]... và màu đỏ Khả năng phản ứng khác nhau hay thường biến có giới hạn do kiểu gen quy định => Giới hạn thường biến của một kiểu gen hay nhóm gen là mức phản ứng Thường biến: -Là những biến đổi về kiểu hình của một kiểu gen dưới sự tác động của môi trường -Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định Phân biệt thường -Thường biến chỉ là biến đổi kiểu hình, không liên quan đến kiểu gen nên không di truyền được... Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, tự vệ và săn mồi Đột biến : - Là những biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hay tế bào -Xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định biến và đột thay đổi cấu biến -Đột biến làm trúc vật chất di truyền, có khả năng di truyền => Có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống -Đột biến đa phần có hại, một số trung tính và có lợi Ảnh hưởng của môi trường T 4ổ Hình ảnh về thường biến QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Mầm khoai trong tối Mầm khoai ngoài sáng QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN • Hình rau mạ trong tối và ngoài sáng Chậu mạ trong tối Chậu mạ ngoài sáng QUAN ST THNG BIN Cõy rau da ba mụi trng khỏc nhau ven b ven b Treõn maởt nửụực Treõn maởt nửụực Rau dửứa treõn caùn Rau dửứa treõn caùn QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA LOÀI CÁO Alopes lagopus SỐNG Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU. NHIỆT ĐỚI NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC BẮC CỰC QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA LOÀI GIA CẦM Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU NHIỆT ĐỚI NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC BẮC CỰC QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng Ven bờ Giữa ruộng Ruộng mạ Ruộng mạ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Ru ng 1: chăm sóc tốtộ Ru ng 1: chăm sóc tốtộ Ru ng 2: ít chăm sócộ Ru ng 2: ít chăm sócộ NĂNG SUẤT RUỘNG 1 SẼ CAO HƠN RUỘNG 2 VIDEO VỀ ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN T 4 Ổ Kính chúc Cô & c l p dồi ả ớ dào sức khoẻ và thành đạt. ... biến Dưa hấu Dưa hấu bình thường Dưa hấu đột biến BẢNG TỔNG HỢP Đối tượng quan sát Đột biến hình thái Dột biến NST Mẫu quan sát Kết Dạng gốc Dạng đột biến Lông chuột (màu sắc) Lông có màu xám đen... không đột biến Hạt lúa không đột biến ` Dâu tằm dâu tằm Dâu tằm đột biến Hành tây Hành tây đột biến (nặng kg) Hành tây bình thường Hành ta Hành ta Hành ta đột biến Dưa hấu Dưa hấu bình thường Dưa...Mẫu quan sát Lông chuột (màu sắc) Chuột biến đổi màu sắc lông vàng Chuột bạch tạng Người bạch tạng Người (màu sắc) Người bình thường Lá lúa (màu sắc) Lá lúa bị đột biến Lá lúa bình thường