Bài 66. Ôn tập - Tổng kết

6 151 0
Bài 66. Ôn tập - Tổng kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI PHÒNG GD&ĐT ĐẦM DƠI HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT” MÔN VẬT LÝ THCS Người báo cáo: Nguyễn Văn Hải Đơn vị công tác: Trường THCS Quách Văn Phẩm Đầm Dơi, ngày 06 tháng 12 năm 2009 NỘI DUNG BÁO CÁO NỘI DUNG BÁO CÁO  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT MÔN VẬT LÝ THCS  NHỮNG KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT VẬT LÝ CẤP THCS.  TRÌNH BÀY GIÁO ÁN TIẾT DẠY KIỂU BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT CHƯƠNG VẬT LÝ.  THẢO LUẬN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI DẠY BÀI ÔN TẬP, TỔNG KẾT MÔN VẬT LÝ THCS. 1/ Thế nào là dạy học kiểu bài ôn tập, tổng kết môn vật lý ? ? * Dạy học tiết ôn tập, tổng kết vật lý xét về bản chất là người giáo viên phải giúp học sinh hệ thống được những kiến thức có liên quan đến nội dung đã học, qua đó lựa chọn và hướng dẫn học sinh giải một số bài tập có tính chất điển hình trong phạm vi những kiến thức đã được học ở một số bài trước đó hoặc của cả chương đó nhằm rèn luyện ở các em khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng một cách tích cực, tự lực và sáng tạo. Cần chú ý ở đây, tiết ôn tập không phải là nhắc lại các kiến thức đã học mà là để giúp học sinh tìm ra mạch kiến thức cơ bản của một nội dung đã được học 2/ Cấu trúc của kiểu bài ôn tập, tổng kết. Các tiết dạy ôn tập hoặc tổng kết chương Vật lý ở cấp THCS đều có cấu trúc cơ bản như sau:  Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho học sinh.  Tổ chức lớp học phù hợp với từng nội dung học tập.  Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa và khái quát hóa trên cơ sở đã được chuẩn bị trước những kiến thức cần được ôn tập, tổng kết.  Tổng kết bài học.  Hướng dẫn công việc về nhà. 3, Vị trí, vai trò, tính chất của kiểu bài ôn tập, tổng kết. Ôn tập lại những kiến thức đã được học theo một hệ thống là điều hết sức quan trọng trong công tác dạy và học nói chung và Vật lý nói riêng, thông thường khi kết thúc một nội dung cơ bản của một chương hoặc một mạch kiến thức liên quan giữa các bài dạy cần phải có tiết ôn tập để hệ thống lại một cách kịp thời thông qua các bài tập cơ bản bằng nhiều hình thức để học sinh nắm được kiến thức theo một trình tự logic, thông qua tiết ôn tập người giáo viên sẽ biết được quá trình tiếp thu, nắm bắt kiến thức của học sinh như thế nào để từ đó có biện pháp giúp đỡ , bồi dưỡng thêm hoặc điều chỉnh lại phương pháp dạy của mình. Tùy theo tính chất của từng nội dung bài học người giáo viên cần có sự chuẩn bị sao cho phù hợp với nội dung cần ôn tập. 4/ Các dạng bài tập Vật lý THCS thường áp dụng. Bài tập vật lý cần lựa chọn ở các tiết ôn tập là một câu hỏi hoặc một vấn đề học tập được đặt ra cho học sinh tìm câu trả lời hoặc lời giải, trên cơ sở vận dụng các kiến thức, kỹ năng vật lý, tiến hành các suy luận logic hoặc toán học. Đối với cấp THCS, các bài tập vật lý thường được ra chủ yếu dưới dạng bài tập định tính, bài tập định lượng hoặc kết hợp cả hai và được thể hiện bằng hình thức trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận. Cụ thể về từng dạng bài tập vật lý thể hiện như sau: - Dạng bài tập định tính: Đây là dạng bài tập thường bắt đầu bằng những câu Đây là dạng bài tập thường bắt đầu bằng những câu hỏi Tiết 69: Ôn tập học kỳ II Bảng 66.1: Các quan tiết Các quan tiết Sản phẩm tiết Phổi Khí CO2 Da Mồ hôi Thận Nước tiểu (các chất cặn bã Bảng 66.1: Quá trình tạo thành nước tiểu thận Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận trình tạo thực thành nước tiểu Lọc máu Hấp thụ lại Bài tiết tiếp Cầu thận Kết Thành phần chất Nước tiểu đầu Nước tiểu loãng chứa chất cặn bã chất độc chứa nhiều chất dinh dưỡng Nước Ống thận tiểu thức Nước tiểu đặc chứa nhiều cặn bã chất độc không chất dinh dưỡng Bảng 66.3: Cấu tạo chức da Các Các thành phần chủ yếu phận của da da Chức thành phần Tầng sừng, tầng tế bào Lớp biểu biểu bì sống, hạt bì sắc tố Bảo vệ, ngăn vi khuẩn hóa chất tia cực tím… Mô liên kết sợi, bên có thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, co chân lông, mạch máu - Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, làm mềm da - Cảm giác: Tiếp nhận kích thích môi trường Lớp bì Lớp mỡ da Mỡ dự trữ Chống tác động học, cách nhiệt Bảng 66.5: So sánh cấu tạo hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Bộ phận trung ương Bộ phận ngoại biên Não Tủy sống Dây thần kinh não Dây thần kinh tủy Giao Sừng bên cảm tủy sống Đới giao cảm Trụ não đoạn tủy sống Hạch giao cảm Sợi trước hạch(ngắn) Sợi sau hạch (dài) Hạch đới giao cảm Sợi trước hạch (dài) Sợi sau hạch (ngắn) Chức Điều khiển hoạt động hệ xương Có tác dụng đối lập việc điều hòa hoạt động quan nội tạng Bảng 66.6: Các quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Bộ phận phân Bộ phận Đường tích trung thụ cảm dẫn truyền ương Chức Dây thần kinh thị giác số II Thu nhận kích Vùng thị giác thích tia thùy chẩm sáng phản chiếu từ vật Cơ quan Dây thần Thính cooti kinh thính giác (trong giác ống tai) (sốVIII) Thu nhận kích thích sóng âm từ nguồn âm phát Thị giác Màng lưới (của càu mắt) Vùng thính giác thùy thái dương Giáo án vật lý 9 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung Tiết 69 Ngày soạn :08 / 5/2010 Ngày dạy : /5/2010 ôn tập I - Mục đích yêu cầu:- Hệ thống hoá kiến thức chơng II và chơng III . - Giúp hs nắm vững những kiến thức cơ bản ,trọng tâm về các loại thấu kính, biết vận dựng để dựng ảnh, tính độ cao của ảnh,tính tiêu cự tính khoảng cách từ vật đén thấu kính II-Chuẩn bị : - Giáo viên: một số bài tập quang hình học ở SBT , SGV -HS : chuẩn bị trớc bài tự kiểm tra ,một số kiến thức về tam giác đồng dạng III- Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động của GV ? Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu các bộ phận của máy phát điện xoay chiều Hoạt động của HS - HS lên bảng trả lời . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Y/C Dòng điện có chiều và độ lớn luôn luôn thay đổi - Máy phát điện x/c có 2 bộ phận quan trọng:rôto và stato .Ngoài ra có cổ góp điện *Hoạt động 2:Những kiến thức trọng tâm của chơng II :Điện từ học 1.Từ trờng là gì ? ? Cách nhận biết từ trờng ? Vẽ và xác định chiều của đờng sức trong hình vẽ sau : ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải -GV bổ sung và khắc sâu cho hs dùng quy tắc trong trờng hợp nào ? ? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Dòng điện xoay chiều là gì ? ? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Y/c hs nêu đợc ĐN :không gian x/q nam châm , x/q dòng điện có khả năng tác dụnglực từ lên kim nam châm đặt trong nó .Ta nói trong không gian đó có từ trờng. - Dùng kim nam châm thử - HS cả lớp vẽ hình vào vở nháp - Đại diện 1 nhóm lên vẽ - Đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận và phát biểu - Hs nêu đợc trong trờng hợp dòng điện chạy qua ống dây - Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đa ra kết luận : + dòng điện luân phiên đổi chiền +Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều :cho NC quay trớc cuộn dây dẫn kín và cho cuộn dây quay trong từ tr- Năm học 2009 - 2010 155 Giáo án vật lý 9 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung ? Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều ? Nêu các bộ phận chính của máy biến thế ờng - Có 2 bộ phận chính :Rôto và Stato - Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau , cách điện với nhau đợc quấn vào khung dây bằng thép hay sắt có pha silic * Hoạt động 3 :Những kiến thức trọng tâm của chơng III :Quang học ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng ? Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ ? Muốn dựng ảnh của một vật qua một thấu ta cần dùng mấy tia sáng ? ? Hãy phân biệt ảnh của của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? Hãy dựng ảnh của một vật trong các trờng hợp sau : -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì : + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn ở giữa - Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày , phần giữa mỏng - Cần dùng 2 trong 3 tia đặc biệt : +Tia đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia tới + Tia song song với trục chính thì tia ló đia qua tiêu điểm + Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên bảng so sánh Năm học 2009 - 2010 156 Giáo án vật lý 9 - Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung ? Nêu các biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục ? Nêu các biểu hiện mắt lão và cách khắc phục ? Khi phân tích một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính ta thu đợc những chùm ánh sáng có màu nh thế nào - Mắt cận nhìn thấy vật ở gần mắt , không nhìn thấy vật ở xa mắt . Cách khắc phục : đeo kính phân kỳ _ Mắt lão nhìn thấy rõ vật ở xa mắt , không nhìn thấy vật ở gần mắt .Cách khắc phục : đeo kính hội tụ - ta thu đợc những chùm ánh sáng có màu đỏ .vàng ,da cam , lục , lam , chàm , tím *Hoạt động 4: K/t trọng tâm chơng IV:Sự bảo toàn và c/h năng lợng ? Hãy phát biểu định luật năng lợng ? Có những nguồn năng lợng điện nào ? Mỗi chúng ta cần Giáo án lý 7 Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung Ngày soạn : 02/5/2010 Tiết 34 Ngày dạy : 03/5/2010 tổng kết chơng III : điện học I. Mục tiêu - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng ) có liên quan. II. Chuẩn bị của thầy và trò GV: Vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ. HS : chuẩn bị soạn câu hỏi tự kiểm tra ở nhà III. Tổ chức hoạt đông dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra. GV hỏi cả lớp xem có những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc . GV: Tập trung vào các câu hỏi này để củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức . HS: Thảo luận trả lời 1 số câu hỏi của phần tự kiểm tra . GV: Nếu còn thời gian nên kiểm tra một vài câu khác của phần này để biết HS đã thực sự nắm chắc hay cha. Từ đó có thể uốn nắn, bổ sung những sai sót. HS: Trả lời một số câu hỏi của GV. HĐ2 : Vận dụng tổng hợp các kiến thức. GV: Cho HS lần lợt thảo luận trả lời 7 câu hỏi của phần vận dụng. HS: Lần lợt thảo luận trả lời 7 câu hỏi của phần vận dụng. GV: Có thể mắc với nguồn điện 1,5V hoặc 3V, nhng 2 bóng đèn sáng yếu. Không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V đợc, khi đó 1 hoặc cả 2 bóng đèn sẽ cháy dây tóc. GV: Cờng độ dòng điện mạch chính là số chỉ của ampe kế A bằng tổng cờng độ dòng điện trong các mạch rẽ là số chỉ của ampe kế A 1 và A 2 HĐ3 : Tổ chức theo nhóm trò chơi ô chữ về I. Tự kiểm tra. II. Vận dụng. 1. Chọn D 2. a, Ghi dấu(-) cho B b, Ghi dấu(-) cho A c, Ghi dấu(+) cho B d, Ghi dấu(+) cho A 3. Mảnh nilon bị nhiễm điện âm . 4. Sơ đồ c 5. Thí nghiệm c 6. Dùng nguồn điện 6V là hợp nhất. Vì hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 3V để sáng bình thờng. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V. 7. Số chỉ của ampe kế A 2 là : 0,35A - 0,12A = 0,23A Năm học 2009 - 2010 91 Giáo án lý 7 Trần Quốc Dũng - Trờng THCS Sơn Trung Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức điện học. GV: Chia nhóm HS (8 nhóm) GV: Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn. Nhóm nào điền đúng đợc 1 điểm, điền sai 0 điểm, thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu. Nhóm nào không trả lời đợc trong thời gian qui định thì cho nhóm khác bổ sung ( Nhóm đó sẽ bị loại khỏi cuộc chơi). GV: Ghi điểm cho mỗi tổ. Tổ nào phát hiện đợc nội dung ô chữ hàng dọc đợc 2 điểm . Cuối cùng GV xếp loại các tổ sau cuộc chơi. HS: Mỗi nhóm bốc thăm để chọn 1 câu hỏi (từ 1 đến 8). Điền ô chữ vào hàng ngang. HĐ6 : Hớng dẫn học ở nhà GV : Hớng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - Trả lời lại các câu hỏi ôn tập. - Làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ. III. Trò chơi ô chữ. 1. Cực dơng 2. An toàn điện 3. Vật dẫn điện 4. Phát sáng 5. Lực đẩy 6. Nhiệt 7. Nguồn điện 8. Vôn kế Năm học 2009 - 2010 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ  VŨ THỊ MAI HƯƠNG TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THPT KHÓA luËn TèT NGHIÖP §¹I HäC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THẾ KHÔI hµ néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí quan tâm, động viên tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Khôi tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Sóc Sơn thầy cô giáo tổ Tự nhiên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài. Cuối xin cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp K37C. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu khoá luận trung thực chưa công bố công trình khoa học khác. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Mai Hương BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện Đại hóa ĐHSP : Đại học Sư phạm GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu . 7. Đóng góp khoá luận 8. Cấu trúc khoá luận . Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔNG TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG VỀ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1. Bài học ôn tập tổng kết chương dạy học Vật lí 1.1.1. Bài học Vật lí . 1.1.1.1. Định nghĩa 1.1.1.2. Phân loại . 1.1.2. Cấu trúc học ôn tập tổng kết chương . 1.2.Tính tích cực học tập chất lượng nắm vững kiến thức học sinh 11 1.2.1. Tính tích cực học tập học sinh 11 1.2.2. Chất lượng nắm vững kiến thức học sinh . 12 1.2.3. Mối quan hệ tính tích cực học tập nắm vững kiến thức 13 1.3. Thực trạng việc tổ chức học ôn tập tổng kết chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 13 1.3.1. Mục đích điều tra 14 1.3.2. Đối tượng thời gian điều tra . 14 1.3.3. Cách thức điều tra . 14 1.3.4. Kết điều tra 14 1.3.4.1. Tình hình dạy học ôn tập tổng kết chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 14 1.3.4.2. Chất lượng nắm vững kiến thức học sinh trình học tập . 16 1.3.4.3. Khó khăn, sai lầm phổ biến HS ôn tập tổng kết . 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 2: TỔ CHỨC BÀI HỌC ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 THPT 21 2.1. Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT 22 2.1.1. Vị trí, nhiệm vụ chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT . 22 2.1.2. Cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT . 22 2.1.3. Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT Ngµy gi¶ng: /5/2010 TiÕt 68 - BÀI 66: ÔN TẬPTỔNG KẾT A.MỤC TIÊU: HS hệ thống hóa kiến thức học nắm kiến thức học HS vận dụng kiến thức học B.PHƯƠNG TIỆN d¹y häc: Dùng bảng phụ ghi nội dung đáp án theo bảng 66.1- 66.8 SGK C TIẾN TRÌNH: 1.ỉn ®Þnh: 2.KiĨm tra: 3.Bµi míi: Không kiểm tra GV: Chúng ta nghiên cứu HKII vấn đề: Bài tiết, da, thần kinh, giác quan, nội tiết sinh sản Hôm ôn lại vấn đề cách có hệ thống *.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt Động I: ¤ân Tập Kiến Thức Về Các Cơ Quan Bài Tiết: GV yêu cầu HS điền hoàn Một Hs GV gọi lên bảng điền thành bảng 66.1 SGK vào để hoàn thành bảng 66.1 em tập (trước học) khác theo dõi bổ sung để hoàn chỉnh bảng Các quan tiết Các quan tiết Sản phẩm tiết Phổi CO2, nước Da Mồ hôi Thận Nước tiểu (cặn bã chất thể dư thừa) Hoạt Động 2: «ân Tập Về Quá Trình Tạo Thành Nước Tiểu: GV cho HS tìm cụm từ thích hợp Hai HS lên bảng điền vào ô trống điền hoàn thành bảng 66.2 để hoàn thành bảng 66.2 SGK SGK vào tập (trước HS1: điền cột “Kết quả” học) HS2: điền cột “Thành phần chất” Cả lớp theo dõi, bổ sung để hoàn thành đáp án Quá trình tạo thành nước tiểu: Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận Kết Thành phần chất trình tạo thành thực nước tiểu Lọc Cầu thận Nước tiểu Nước tiểu đầu lõang đầu -Ít cặn bã, chất độc -Còn nhiều chất d.dưỡng Hấp thụ lại ng thận Nước tiểu Nước tiểu đậm đặc thức -Nhiều cặn bã, chất độc -Hầu không d.d Hoạt Động 3: «ân Kiến Thức Cấu Tạo Và Chức Năng Của Da: GV cho HS tự hoàn chỉnh bảng Hai HS lên bảng điền vào ô trống 66.3 SGK vào tập (trước để hoàn thành bảng 66.3 SGK đến lớp) HS1: điền cột “Các thành phần cấu GV nhận xét, chỉnh lý, bổ sung tạo chủ yếu” nêu đáp án HS2: điền cột “Chức thành phần” Cả lớp theo dõi, bổ sung để hoàn thành đáp án Cấu tạo chức da: Các Các thành phần cấu tạo chủ yếu Chức phần phận da Lớp biểu Tầng sừng (tế bào chết), tế bào Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, bì biểu bì sống, sắc tố hóa chất, ngăn tia cực tím Mô liên kết sợi có thụ Điều hòa nhiệt, chống thấm Lớp bì quan , tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, nước, mềm da, tiếp nhận lông, chân lông, mạch máu kích thích môi trường Lớp mỡ Mỡ dự trữ Chống tác động học da Cách nhiệt HĐ 4: «ân Tập Kiến Thức Về Cấu Tạo Và Chức Năng Các Bộ Phận Thần Kinh: GV cho HS tìm cụm từ thích hợp Hai HS lên bảng điền vào ô trống để điền vào chỗ dấu”?” để hoàn để hoàn thành bảng 66.4 SGK chỉnh bảng 66.4 SGK vào HS1: điền cột “Não” tập trước lên lớp: HS2: điền cột “Tiểu não” “Tủy sống”Cả lớp theo dõi, bổ sung để hoàn thành đáp án Cấu tạo chức phận thần kinh: Các phận Não Tủy Tiểu não hệ thần kinh sống Trụ Não Đại não não trung gian Bộ phận Chất Các Đồi thò Vỏ đại Vỏ tiểu Nằm Cấu trung xám nhân nhân não(các não tạo ương não đồi vùng tủy thò thần sống kinh) thành Chất trắng Bộ phận ngoại biên Các đường dẫn truyền não tủy sống Nằm xen nhân Đường dẫn truyền nối bán cầu não cột liên tục Đường dẫn Bao truyền nối vỏ tiểu não cột với phần chất khác xám Dây Dây thần thần kinh kinh tủy,TK sinh não dưỡng, TK dây giao cảm thần kinh giao cảm Chức Điều Trung Trung Trung Điều Trung khu khiển, ương ương ương hòa củaPXKĐ điều hòa điều điều phối K mặt phối hợp khiển, khiển PXCĐK hợp vận động hoạt điều điều điều cử động sinh động hòa hòa khiển phức tạp dưỡng hệ trao hoạt quan,cơ hoạt đổi động có chế(PXK động chất ý thức ĐK, tuần điều PXCĐK) hoàn, hòa hô nhiệt hấp, tiêu hóa Hoạt Động 5: «ân Tập Kiến Thức Về Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng: Hai HS lên bảng điền vào ô trống GV yêu cầu HS hoàn thành bảng để hoàn thành bảng 66.5 SGK 66.5 vào tập HS1: điền cột “Bộ phận ngoại GV theo dõi trình bày HS biên” xác đònh đáp án HS2: điền cột “Chức năng” Cả lớp theo dõi, bổ sung để hoàn thành đáp án Cấu tạo Bộ phận TW Não tủy sống Bộ phận ngoại biên Hệ thần kinh vận Dây TK não Điều hòa hoạt động Dây TK tủy động TKSD Hệ thần Sừng bên tủy Sợi trước hạch,hạch kinh sinh Giao sống giao cảm dưỡng cảm Sợi sau hạch Đối giao Trụ não đoạn Sợi trước hạch (dài) cảm tủy Sợi sau hạch ngắn Hoạt Động 6: «ân Tập Về Các Cơ Quan Phân Tích Quan Trọng: GV cho HS tìm cụm từ thích hợp Hai HS lên bảng ... khuẩn hóa chất tia cực tím… Mô liên kết sợi, bên có thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, co chân lông, mạch máu - Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, làm mềm da - Cảm giác: Tiếp nhận kích thích... thận Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận trình tạo thực thành nước tiểu Lọc máu Hấp thụ lại Bài tiết tiếp Cầu thận Kết Thành phần chất Nước tiểu đầu Nước tiểu loãng chứa chất cặn bã chất độc chứa nhiều... chất dinh dưỡng Nước Ống thận tiểu thức Nước tiểu đặc chứa nhiều cặn bã chất độc không chất dinh dưỡng Bảng 66.3 : Cấu tạo chức da Các Các thành phần chủ yếu phận của da da Chức thành phần Tầng

Ngày đăng: 19/09/2017, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bảng 66.1: Các cơ quan bài tiết

  • Bảng 66.1: Quá trình tạo thành nước tiểu của thận

  • Bảng 66.3: Cấu tạo và chức năng của da

  • Bảng 66.5: So sánh cấu tạo của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng

  • Bảng 66.6: Các cơ quan phân tích quan trọng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan