1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

30 747 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TP PHỦ LÝ- HÀ NAM Người thiết kế: ĐỖ-HỮU Tại sao nói tuyến yên là một tuyến quan trọng chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác? Trả lời: Tuyến yên là một tuyến quan trọng nhất tiết các hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác ( tuyến giáp, tuyến trên thận ,tuyến sinh dục…) Các yếu tố giải phóng Thuỳ trước tuyến yên (TB tiết hoocmon GH TSH ACTH PRL FSH LH Ôxitoxin AHD I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 1) Tuyến giáp tiết loại hoocmôn nào? Loại này đã ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào ? Trả lời: Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin( TH) trong thành phần có iốt .Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào . Tuyến giáp Nguyên nhân do thiếu iốt trong khẩu phần ăn ,tirôxin không tiết ra được ( vì không có iốt ) buộc tuyến giáp phải hoạt động mạnh để tạo tirôxin. Do hoạt động mạnh , tuyến nở to gây bệnh biếu cổ . Tuyến giáp hoạt đông mạnh tiết nhiều tirôxin làm tăng cường quá trình trao đổi chất ,tăng tiêu dùng ôxi nhịp tim tăng, người bệnh luôn ở trạng thái hồi hộp căng thẳng, mất ngủ sút cân nhanh. Mặt khác do tích nước phù nề ở các tổ chức sau cầu mắt nên mắt bị lồi ra Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơđô Đần độn Dòng máu TSH - + Vùng dưới đồi Tế bào đích Tirôxin TSH 2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 hãy giả thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ? - + Dòng máu TSH + + - - Vùng dưới đồi Tế bào đích Tirôxin TSH 2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 hãy giả thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ? Khi tirôxin tiết quá nhiều lượng hoocmôn này theo máu : +Lên vùng dưới đồi, dưới tác dụng của loại hooc môn thừa này vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế thuỳ trước tuyến yên. +Lên thẳng thuỳ trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH. Kết quả : Không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tirôxin lượng chất này trở về trạng thái cân bằng. Dưới tác dụng của TSH do thuỳ trước tuyến yên sinh ra →Tuyến giáp tiết tirôxin I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trên thận Dòng máu ACTH Vỏ tuyến trên thận Cooctizôn Thuỳ trước tuyến yên Vùng dưới đồi Góp phần điều hoà đường huyết Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH - - + + Theo sơ đồ 29-2 hãy giải thích sự điều hoà và hoạt động của phần vỏ tuyến trên thận Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra , vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na + , K + trong máu, Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu : +Về vùng dướil đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH +Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên Kết quả : không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn ,lượng hoocmôn này được cân bằng . Dòng máu ACTH Vỏ tuyến trên thận Cooctizôn Thuỳ trước tuyến yên Vùng dưới đồi Góp phần điều hoà đường huyết Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH - - + + Cơ chế điều hoà Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra , vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na + , K + trong máu, Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu : +Về vùng dướil đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH +Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên Kết quả : không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn ,lượng hoocmôn này được cân bằng . [...]... hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược II Sự Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: Cơ chế điều hòa hoạt động tuyến giáp - Tuyến giáp tiết loại hoocmôn nào? Dưới tác dụng TSH thùy trước tuyến yên tiết ra, tuyến giáp tiết hoocmôn tirôxin Vùng đồi 2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 giải thích chế điều hoà hoạt động tuyến giáp? + TSH - Dòng máu Tế bào đích TSH Tirôxin + Tuyến giáp Vùng đồi Tuyến yên - + TSH Quan sát hình 59-1 tiến hành thảo luận nhóm để giải thích chế điều hòa hoạt động tuyến giáp: Tirôxin kìm hãm tiết TSH - Dòng máu + Tirôxin Tuyến giáp Tế bào đích - Dưới tác dụng TSH thuỳ trước tuyến yên sinh → Tuyến giáp tiết tirôxin Khi tirôxin tiết nhiều lượng hoocmôn theo máu: Vùng đồi + + Lên vùng đồi, tác dụng loại hooc môn thừa vùng đồi tiết chất ức chế thuỳ trước tuyến yên + Lên thẳng thuỳ trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH Kết quả: Không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tirôxin lượng chất trở trạng thái cân - TSH Dòng máu Tế bào đích TSH Tirôxin + Tuyến giáp Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: Cơ chế điều hòa hoạt động tuyến giáp - Khi hooc môn tiết nhiều, lượng hoocmôn theo máu: Lên vùng đồi: tác dụng loại hoocmôn tirôxin vùng đồi tiết chất ức chế tuyến yên tiết hoocmôn TSH Lên thẳng thùy trước tuyến yên, ức chế tuyến yên tiết TSH Khi TSH tới, tuyến giáp ngừng tiết tirôxin, lượng hoocmôn trở lại trạng thái cân Cơ chế điều hòa hoạt động tuyến thận Vùng đồi Cootizôn kìm hãm tiết ACTH - Tuyến yên + ACTH Hãy quan sát hình 59-2 tiến hành thảo luận nhóm để giải thích điều hòa hoạt động vỏ tuyến thận - Góp phần điều hòa đường huyết Dòng máu + cootizôn Vỏ tuyến thượng thận Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: Cơ chế điều hòa hoạt động tuyến giáp Cơ chế điều hòa hoạt động tuyến thận - Tuyến vỏ thận tiết loại hoocmôn nào? - Dưới tác dụng hoocmôn ACTH thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến thận tiết hoocmôn cooctizôn điều hòa ion natri, kali máu, điều hòa đường huyết… Vùng đồi - Theo sơ đồ 29-2 giải thích điều hoà hoạt Cooctizôn kìm hãm động phần vỏ + Thuỳ trước tiết ACTH tuyến thận tuyến yên - Dưới tác dụng ACTH Góp phần điều hoà hoocmôn ACTH đường huyết thuỳ trước tuyến Dòng máu yên tiết ra, vỏ tuyến thận sản sinh Cooctizôn hooc môn cooctizôn điều hoà Na+, K+ + máu Vỏ tuyến thận Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: - Lượng đường huyết máu tương đối ổn định đâu? - Lượng đường huyết máu ổn định nhờ: - Sự phối hợp hoạt động tế bào α β đảo tụy tuyến tụy - Sự phối hợp tuyến thận Tuyến tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào chuyển hóa lipit prôtêin làm tăng đường huyết lương đường máu giảm Hãy trình bày trình điều hoà đường huyết qua sơ đồ Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn) Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, thể hoạt động) + Đảo tuỵ TB β: Insulin Glucagôn Đường huyết giảm xuống mức bình thường + TB α: Glucagôn Glicôzen Glucôzơ Đường huyết tăng lên mức bình thường Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn) Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, thể hoạt động) + Đảo tuỵ TB β: Insulin Glucôzơ Đường huyết giảm xuống mức bình thường + - TB α: Glucagôn Glicôzen Glucôzơ Đường huyết tăng lên mức bình thường Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: - Lượng đường huyết máu tương đối ổn định đâu? - Lượng đường huyết máu ổn định nhờ: - Sự phối hợp hoạt động tế bào α β đảo tụy tuyến tụy - Sự phối hợp tuyến thận Tuyến tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào chuyển hóa lipit prôtêin làm tăng đường huyết lương đường máu giảm Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: - Hãy quan sát hình 59-3 - Giải thích phối hợp hoạt động tuyến nội tiết Dựa vào sơ đồ hình 29-3 trình bày phối hợp vỏ tuyến thận tuyến tuỵ (khi đường huyết giảm)? Hãy điền tên chất tương ứng với số hình vẽ Axit lactic Axit amin glucozơ Glucô Máu giảm glucagôn glucozơ glicôgen Vùng đồi Thuỳ trước tuyến yên ACTH Coóctizôn Glucôzơ Máu giảm Glucôzơ Glicôgen Axit lác tít Axít amin Glucôzơ Glicôgen Glucôzơ Glucôzơ Glucagôn (Mỡ) Glixêrin Đáp án Axit lacticvà Axit amin glucozơ H T C A cootizôn glucozơ glicôgen glucozơ Glucô Máu giảm glucagôn glucozơ glicôgen Glixêrin Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: - Khi lượng đương huyết giảm thì: - Dưới tác dụng hoocmôn ACTH thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến thượng thận tiết hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit (trong mỡ) prôtêin (trong cơ) thành glucôzơ, làm ...Bài 59 SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức Khi học xong bài này, HS: - Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. - Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kĩ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng liên hệ vận dụng thực tế 3. Về thái độ - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu - Tranh phóng to H 59.1; 59.2; 59.3. 2. Học sinh Học bài cũ. đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 8A ; 8B 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? - Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? trong đó biến đổi nào là quan trọng và cần lưu ý? 3. Bài mới (30’) VB: Cũng như hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoocmon tiết ra vừa đủ nhờ các thông tin ngược. Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và sẽ lâm vào tình trạng bệnh lí. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS ND - Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của cá hoocmon tiết ra từ tuyến yên? HS liệt kê; tuyến giáp, tuyến dinh dục, tuyến trên thận. - GV trình bày nội dung thông tin mục I SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ cơ chế điều hoà hoạt động của các tuyến này. - Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận? HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của từng tuyến. - Đại diện nhóm trình bày trên tranh, các nhóm khác bổ sung. (hoặc sự điều hoà hoạt động của tế bào kẽ trong tinh hoàn) H 59.1; I. Sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết (12’) - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết. - Sự hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra. => Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các 59.2; 58.1 - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - GV đưa thông tin: khi lượng đường trong máu giảm mạnh không chỉ các tế bào anpha của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp phần chuyển hoá lipit và prôtêin thành glucôzơ (tăng đường huyết). - GV yêu cầu HS quan sát H 59.3: - Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? HS: Khi lượng đường huyết giảm tế bào anpha của đảo tuỵ hoạt động để tiết ra glucagon kết hợp với tuyến trên thận (tiết ra ađrênalin và nonađrênalin) góp phần chuyển hoá lipit và protêin thành glucozơ thông tin ngược. II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (18’) - Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.  tăng đường huyết. GV: Giúp HS rút ra kết luận. 4. Kiểm tra- đánh giá (8’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu rõ mối quan hệ trong sự điều hoà hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết khác? - Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu được các VD dẫn chứng cho kiến thức trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết .  Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong . 2/ Kỹ năng:  Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình .  Kỹ năng hoạt động nhóm . 3/ Kỹ năng:  Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ . II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ :  Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?  Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục vưà là tuyến nội tiết vưà là tuyến ngoại tiết ?  Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ? 3 / Các hoạt động dạy và học: Mở bài : Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoócmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý  Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết . – – – GV yêu cầu học sinh : Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoócmôn tuyến yến ? – – – GV tổng kết lại kiến thức . Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến – – – Học sinh liệt kê được các tuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , tuyến giáp , tuyến trên thận . – – – 1 – 2 học sinh phát biểu , lớp nhận xét bổ sung . – – – Học sinh tự rút ra kết luận . I . Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết . – – – Tuyến yên tiết hoócmôn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết . – – – Hoạt động của nội tiết . – – – GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát hình 59.1 và 59.2  trình bày sự điều hoà hoạt động của :  Tuyến giáp  Tuyến trên thận – – – GV gọi học sinh lên trình bày trên tranh . – – – GV hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết – – – GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :  Lượng đường trong máu tương đối ổn định do – – – Học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát kỹ hình 59.1 , 59.2 . Lưu ý : + Tăng cường + Kìm hãm – – – Thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến  ghi ra nháp sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết – – – Đại diện nhóm lần lượt trình bày trên hình 59.1 và 59.2 , các nhóm khác bổ sung . – – – Học sinh có thể vận dụng kiến thức chức năng của hoócmôn tuyến tụy để trình bày . – – – Lớp theo dõi nhận xét tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chiụ sự chi phối của các hoócmôn do các tuyến nội tiết tiết ra  Đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược II . Sự phồi hợp hoạt động của các tuyến nội tiết : – – – Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động  đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ đâu ? – – – GV đưa thông tin : Trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh  nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động  Tăng đường huyết . – – – GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát hình 59.3  trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm ? – – – Ngoài ra : + Adênalin + Noadrênalin của phần tủy tuyến góp phần cùng Glucagon làm tăng đường huyết . + Sự phối hoạt động của bổ sung – – – Cá nhân làm việc độc lập với SGK  ghi nhớ thông tin . – – – Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến  ghi ra nháp . – – – Yêu cầu nêu được sự phối hợp của : + Glucagon ( tuyến tụy ) + Coóctizôn ( vỏ tuyến trên thận )  Tăng đường huyết . – – – Đại diện nhóm lên trình [...]... hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược II Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. .. luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược II Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết Sự hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong , đảm bảo các quá trình sinh. ..I Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê thận 3) Kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược Hãy trình bày quá trình điều. .. tiết Dựa vào sơ đồ hình 29-3 hãy trình bày sự phối hợp của vỏ tuyến trên thận và tuyến tuỵ (khi đường huyết giảm)? Vùng dưới đồi Axit lắc tích Và Axít amin Thuỳ trước tuyến yên ACTH Glucôzơ Glicôgen Glucôzơ Coóctizôn Glucôzơ Glucôzơ Máu giảm Glucagôn Glucôzơ Glicôgen (Mỡ) Glixêrin I Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết 1) Điều hoà hoạt động của tuyến giáp 2) Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trê... Sau các hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm: TB α của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ Mà còn có sự phối hợp của hai tuyến trên thận tiết coóctirôn chuyển Hoá lipít và prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết Hãy chọn ý đúng 1) Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau? A Tuyến tuỵ B Tuyến giáp C C Tuyến yên D tuyến trên rhận 2) Tuyến tuỵ là loại tuyến. .. Tuyến tuỵ là loại tuyến nào? A Tuyến ngoại tiết, vì tiết dịch tuỵ đổ vào tá tràng B Tuyến nội tiết, vì các tế bào tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu C Tuyến pha, vì tuyến tuỵ gồm hai phần :Một phần là tế bào tiết dịch tuỵ theo ống dẫn đổ vào tá tràng Một phần là các tế bào trong các đảo tuỵ tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu D Tuyến pha vì các tế bào này vừa tiết dịch tuỵ vừa tiết hoocmôn ... thể hoạt động ) + - + -Đảo tuỵ TB β: Insulin Glucagôn TB α: Glucagôn Glicôzen Đường huyết giảm xuống mức bình thường Glucôzơ Đường huyết tăng lên mức bình thường Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (Sau bữa ăn ) (Xa bữa ăn,cơ thể hoạt động ) + + Đảo tuỵ TB β: Insulin Glucôzơ TB α: Glucagôn Glicôzen Đường huyết giảm xuống mức bình thường Glucôzơ Đường huyết tăng lên mức bình thường I Điều hoà hoạtTR¦êng thcs ®¹i ®ång Tæ khoa häc tù nhiªn GD Giáo viên: Vũ Thị Minh ?.Trình bày vai trò nội tiết tuyến tụy Đáp án:  Tuyến tụy tiết hai loại hoócmôn Insulin Glucagôn có tác dụng đối lập giúp trì đường huyết ổn định: • Insulin: biến đổi glucozơ  glicogen, Tác dụng hạ đường huyết • Glucagôn: biến đổi glicogen  glucozơ, Tác dụng tăng đường huyết  Nếu hoạt động nội tiết tuyến tụy bị rối loạn, gây bệnh lý tiểu đường hạ đường huyết Tiết: 65 I Sự điều hòa hoạt động tuyến nội tiết II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết Vùng đồi + TSH - Dòng máu TSH Tirôxin Tế bào đích + Tuyến giáp Hình 59 - Điều hoà hoạt động tuyến giáp Vùng đồi - Thuỳ trước tuyến yên + Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH - ACTH Dòng máu Góp phần điều hoà đường huyết Cooctizôn + Vỏ tuyến thận Hình 59-2 Điều hoà hoạt động vỏ tuyến thận Tiết: 65 I Sự điều hòa hoạt động tuyến nội tiết - Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết Tuy nhiên, tuyến nội tiết tiết hoocmôn chi phối hoạt động tuyến yên => Đó chế tự điều hoà tuyến nội tiết nhờ luồng thông tin ngược II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết Hình 59-3 Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm) Vùng đồi Thuỳ trước tuyến yên ACTH Cooctizôn Glucôzơ Máu giảm Glucôzơ Glicôgen Axit lactic Axit amin Glucôzơ Glicôgen Glucôzơ Glucôzơ Glucagôn (Mỡ) Glixêrin II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: Ví dụ: Sau hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm  TB α đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ có phối hợp hai tuyến thận tiết cooctizôn chuyển hoá lipit prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết… => Sự hoạt động tuyến nội tiết có tác dụng trì tính ổn định môi trường trong, đảm bảo trình sinh lí thể diễn bình thừơng Bài tập Vẽ thuyết trình hình sau: Hình 59-3 Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm) Bài tập 2: Xem trước nội dung 60 trang 187- SGK Bài tập 3: Dự kiến từ cần điền vào tập mục I trang 187 60: Dựa vào hình 60.1 thích hình để hoàn thiện thông tin đây: Nơi sản xuất tinh trùng Nằm phía tinh hoàn …………, nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện cấu tạo Tinh hoàn nằm …………… phía thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sản sinh tinh trùng (khoảng 330C - 340C) Tinh trùng từ mào tinh hoàn theo …………… đến chứa …………… Bài tập 4: Dự kiến đáp án bảng 60 trang 189 Cơ quan 1.Tinh hoàn 2.Mào tinh hoàn 3.Bìu 4.Ống dẫn tinh 5.Túi tinh 6.Tuyến tiền liệt 7.Ống đái 8.Tuyến hành (tuyến Côpơ) Chức aa) Tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh chuyển để tạo thành tinh dịch b) b Nơi nước tiểu tinh dịch qua cc) Nơi sản xuất tinh trùng d) d Tiết dịch để trung hòa axít ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát quan hệ tình dục e) Nơi chứa nuôi dưỡng tinh trùng e g) Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển hoàn g thiện cấu tạo h) Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh h Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho trình i) i sinh tinh [...].. .Bài tập 1 Vẽ và thuyết trình được các hình sau: Hình 59- 3 Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm) Bài tập 2: Xem trước nội dung bài 60 trang 187- SGK Bài tập 3: Dự kiến các từ cần điền vào bài tập trong mục I trang 187 của bài 60: Dựa vào hình 60.1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin dưới đây: Nơi... trong …………… ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng (khoảng 330C - 340C) Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo …………… đến chứa tại …………… Bài tập 4: Dự kiến đáp án trong bảng 60 trang 189 Cơ quan 1.Tinh hoàn 2.Mào tinh hoàn 3.Bìu 4.Ống dẫn tinh 5.Túi tinh 6 .Tuyến tiền liệt 7.Ống đái 8 .Tuyến hành (tuyến Côpơ) Chức năng aa) Tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh chuyển... tinh dịch b) b Nơi nước tiểu và tinh dịch đi qua cc) Nơi sản xuất tinh trùng d) d ... Tiết 62 -Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết:  Sự điều hòa phối hợp hoạt động tuyến nội. . .Tiết 62 -Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: Tiết 62 -Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP... 62 -Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết: II Sự phối hợp hoạt động tuyến nội tiết: - Hãy quan sát hình 59-3 - Giải thích phối hợp hoạt

Ngày đăng: 19/09/2017, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w