Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
truy cập không đúng hoặc trang web riêng uploads đã bị xóa Trở về http://violet.vn KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện STT Ví dụ Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã Phản xạ không điều kiện X X Đi qua ngả tư thấy đèn đỏ vội X dừng xe trước vạch kẻ Trời rét, môi tím tái, người run cằm cặp sởn gai ốc Phản xạ có điều kiện X Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa, trời lạnh lắm, vội mặc áo len X I Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện: Thế phản xạ không điều kiện? - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) phản xạ sinh có, không cần phải học tập Cho ví dụ? Thế phản xạ có điều kiện? - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện Cho ví dụ? I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Là phản xạ sinh có, không cần phải học tập Vd: khóc, cười, bú sữa… - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): Là phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn luyện Vd: bơi lội, đạp xe đạp… Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ tự nhiên sinh có ? Phản xạ không điều kiện Phản xạ hình thành đời sống cá thể ? Phản xạ có điều kiện Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II/ Sự hình thành PXCĐK Hình thành PXCĐK: Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov Ánh đèn kích thích có điều kiện Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn Thức ăn chạm vào lưỡi nước bọt chảy Đây kích thích không điều kiện Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt thức ăn 10 Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Cụm từ lựa chọn không điều kiện tác động đường liên hệ tạm thời lặp đi, lặp lại có điều kiện kết hợp * Điều kiện hình thành PXCĐK: - Phải có ……………… kích thích có điều kiện với kích thích ………… - Kích thích có điều kiện phải ………………… trước kích thích không điều kiện thời gian ngắn Quá trình kết hợp phải ………………… nhiều lần * Thực chất việc hình thành phản xạ …….……… hình thành ….………… ……… nối vùng 12 vỏ não lại với II/ Sự hình thành PXCĐK Hình thành PXCĐK: a) Thí nghiệm: b) Điều kiện để thành lập PXCĐK: - Phải có kết hợp kích thích có điều kiện (kích thích bất kì) với kích thích không điều kiện - Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện thời gian ngắn - Quá trình kết hợp phải lặp lặp 13 lại nhiều lần Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II/ Sự hình thành PXCĐK Hình thành PXCĐK: a) Thí nghiệm: b) Điều kiện để thành lập PXCĐK: Ức chế PXCĐK: 14 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Trong thí nghiệm ta bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ra? Chó không tiết nước bọt có ánh đèn Nếu PXCĐK không thường xuyên củng cố tượng xảy ra? PXCĐK hình thành dần ức chế tắt dần 15 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II/ Sự hình thành PXCĐK Hình thành PXCĐK: a) Thí nghiệm: b) Điều kiện để thành lập PXCĐK: Ức chế PXCĐK: Khi PXCĐK không củng cố phản xạ dần * Ý nghĩa hình thành ức chế PXCĐK ?: - Đảm bảo thể thích nghi với môi trường điều kiện sống thay đổi - Hình thành thói quen tập quán tốt Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện II/ Sự hình thành PXCĐK III/ So sánh tính chất PXKĐK với PXCĐK Dựa vào phân tích ví dụ hiểu biết qua ví dụ trình bày hoàn thành bảng 52.2, so sánh loại phản xạ sau đây: mục I mục II, tính chất 17 III So sánh tính chất PXCĐK PXKĐK Tính chất phản xạ không điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 1’ Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện Bẩm sinh 2’ 2.?Được thành lập đời sống 3.? Bền vững 3’ Dễ không cố Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 4’ ?Không di truyền Có tính chất cá thể 5.? Số lượng có hạn 5’ Số lượng không hạn định Cung phản xạ đơn giản 6’ Hình thành đường liên hệ tạm thời Trung ương nằm trụ não, tuỷ sống 7’ ?Trung ương nằm vỏ não 18 PXKĐK PXCĐK có điểm khác nhau, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Hãy nêu mối liên hệ PXKĐK PXCĐK? - PXKĐK sở để thành lập PXCĐK - Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện thời gian ngắn) 19 III So sánh tính chất PXCĐK PXKĐK Tính chất phản xạ không điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 1’ Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện Bẩm sinh 2’ 2.?Được thành lập đời sống 3.? Bền vững 3’ Dễ không cố Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại 4’ ?Có tính chất cá thể 5.? Số lượng có hạn 5’ Số lượng không hạn định Cung phản xạ đơn giản 6’ Hình thành đường liên hệ tạm thời Trung ương nằm trụ não, tuỷ sống 7’ ?Trung ương nằm vỏ não 20 Phản xạ Nếu bị dí tay vào mắt, mắt sẽ… Là phản xạ Là phản xạ không điều có điều kiện kiện X Phản xạ tập thể dục vào buổi sáng nghe tiếng nhạc tập thể dục X Nếu lần ăn khế chua, sau thấy khế chua ... CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh mạnh khoẻ STT 1 2 3 4 5 6 Ví dụ Tay chạm phải vật nóng, rút tay lại Đi nắng, mạt đỏ gay, mồ hôi vả ra Qua ngả tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ Trời rét, môi tím tái,người run cầm cập và sờn gai ốc Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo le đi học Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện X X X X X X Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK) Một vài ví dụ khác Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh" đều chảy nước bọt - đó là 1 PXCĐK Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN + PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. + PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, và rèn luyện I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov PXCĐK tiết nước bọt đối với ánh đèn Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN ó+điều+kiện+violet.htm' target='_blank' alt='bài 52 phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện violet' title='bài 52 phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện violet'>Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện 2. Ức chế phản xạ có điều kiện Tính chất của phản xạ không điều kiện III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích TRƯỜNG PT DT NT ĐĂK HÀ GV: Y HÀ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trình bày cấu tạo của tai? Phản xạ là gì? Dựa vào tính chất, phản xạ được phân chia như thế nào? Đáp án: . Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh Dựa vào tính chất mà phản xạ được chia thành: . Phản xạ không điều kiện và Phản xạ có điều kiện. ▼Hãy xác định xem trong các ví dụ dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và đâu là phản xạ có điều kiện (PXCĐK) I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Hãy đánh dấu (x) vào ô tương ứng Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. 2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc. 5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. 6.Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa X x X X X x Một vài ví dụ khác Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ(PXKĐK) Nếu ai đã từng ăn chanh , khi nhìn thấy ảnh của nó hoặc nghe thấy “từ chanh” đều chảy nước bọt – đó là 1 PXCĐK I.Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Thế nào là PXKĐK ? Thế nào là PXKĐK ? Thế nào là PXCĐK? Thế nào là PXCĐK? - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện. II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện. 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a. Thí nghiệm của I.P.PapLốp b. Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện. c. Cơ chế 2. Ức chế phản xạ có điều kiện Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov [...]... sao có hiện tượng này? 2 Ức chế phản xạ có điều kiện - Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu Vậy ức củng cố thường kiện không đượcchế phản xạ có điềuxuyên là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? - Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiên sống thay đổi - Hình thành tập quá quen tốt đối với con người III So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện ▼Dựa vào sự... (sgk) b Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện - Điều kiện : + Phải có sự kích thích phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều GV: TRẦN VŨ LIÊN BAN GV: TRẦN VŨ LIÊN BAN Vành tai Hình 51.1. Cấu tạo của tai Tai ngoài Tai Giữa Tai trong 1 ống tai 2 Màng nhĩ 3 Chuỗi xương tai 4 Vòi nhĩ ốc tai 6 Dây thần kinh số VIII 7 ống bán khuyên 8 5 I. I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN : : BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Hãy xác định trong các ví dụ nêu dưới đây đâu là Hãy xác định trong các ví dụ nêu dưới đây đâu là phản xạ không điều kiện đâu là phản xạ có điều phản xạ không điều kiện đâu là phản xạ có điều kiện: kiện: 1. 1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 2. 2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 3. 3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ vạch kẻ 4. 4. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc sởn gai ốc 5. 5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. len đi học. 6. 6. Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện 1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 4. Trời rét, môi tím tái, người run 4. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc cầm cập và sởn gai ốc 6. Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với 6. Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa lửa 3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội 3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ dừng xe trước vạch kẻ 5. Gió mùa đông bắc về, nghe 5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. len đi học. Tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi phản xạ? Phản xạ nào sinh ra đã có? Phản xạ nào hình thành trong cuộc sống? Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Vd: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: Kết luận I. I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN : : BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. H 1. H ình thành phản xạ có điều kiện: ình thành phản xạ có điều kiện: II. II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Vùng thị giác ở thùy chẩm Vùng ăn uống ở vỏ não Trung khu tiết nước bọt Phản xạ định hướng với ánh đèn Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn Kích thích nào là kích thích có điều kiện? Kích thích nào là kích thích không điều kiện? Kích thích có điều kiện Kích thích không điều kiện Đường liên hệ tạm thời đang hình thành Đường liên hệ đã hình thành Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập Kích thích có điều kiện ánh đèn Kích thích không điều kiện tiết nước bọt Kết hợp 2 Kích thích nhiều lần Phản xạ có điều kiện được hình thành Sự hình thành phản xạ có điều kiện gồm mấy yếu tố? Kích thích có điều kiện Kích thích không điều kiện Kết hợp 2 Kích thích nhiều lần Phản xạ có điều kiện được hình thành Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố trên thì phản xạ có hình thành không? 1. 2. 3. Kết luận Nếu cho chó nhìn đèn hoài mà không cho nó ăn thì phản xạ tiết nước bọt còn không? Gồm có 3 yếu tố: I. I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện . Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ , nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện . Nêu rõ ý nghiã của phản xạ có điều kiện đối với đời sống . 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , phân tích hình Rèn luyện tưu duy so sánh và liên hệ thực tế Kỹ năng hoạt động nhóm . 3 / Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , chăm chỉ . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 52.1 ; 52.2 ; 52 . 3 Bảng phụ ghi nội dugn bảng 52 . 2 . III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ : o Học sinh trình bày cấu tạo của ốc Tai trên tranh 51.2 ? o Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm ? o Vì sao có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay trái ? 3 / Các hoạt động dạy và học: Mở bài : GV cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ bài hôm nay sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Phân biệt phản xạ có điều kiện và không điều kiện – – – GV yêu cầu học sinh các nhóm làm bài tập mục ( tr 166 SGK ) – – – GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng , chưa cần chưả bài – – – GV yêu cầu học sinh – – – Học sinh đọc kỹ nội dung bảng 52 . 1 – – – Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập . – – – Một số nhóm đọc kết quả – – – Học sinh tự thu nhận thông tin , ghi nhớ kiến thức . I . Phân biệt phản xạ có điều kiện và không điều kiện : – – – SGK trang 166 II . Sự hình thành phản xạ có điều kiện : nghiên cứu thông tin ( tr 166 SGK ) chưả bài tập . – – – GV chốt lại đáp án đúng : Phản xạ không điều kiện : 1,2,4 Phản xạ có điều kiện : 3,5,6 – – – GV yêu cầu học sinh tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ – – – GV hoàn thiện lại đáp án rồi chuyển sang hoạt động 2 . Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện Mục tiêu : Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện . Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ – – – Đối chiếu với kết quả bài tập sưả chưã , bổ sung . – – – Một vài học sinh phát biểu lớp nhận xét bổ sung . – – – Học sinh quan sát kỹ hình 52 (1 3) , đọc kỹ chú thích tự thu nhận a/ Hình thành phản xạ có điều kiện – – – Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện : + Phải có sự kết hợp giưã kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện . + Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần . – – – Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên có điều kiện. – – – GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thì nghiệm của Paplốp Trình bày thí nghiệm thành lập , tiết nước bọt khi có ánh sáng đèn ? – – – GV cho gọi học sinh lên trình bày trên tranh . – – – GV chỉnh lý , hoàn thiện kiến thức – – – GV cho học sinh thảo luận : + Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì ? + Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện ? – – – GV hoàn thiện lại kiến thức . – – – GV có thể mở rộng thêm thông tin – – – Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến nêu được các bước tiến hành thí nghiệm – – – Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung – – – Học sinh vận dụng kiến thức ở trên Nêu được các điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện . lạc thần kinh tạm thời nối các vùng ... đạp xe đạp… Bài 52: PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ tự nhiên sinh có ? Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ hình thành... biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện: Thế phản xạ khơng điều kiện? - Phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK) phản xạ sinh có, khơng cần phải học tập Cho ví dụ? Thế phản xạ có điều kiện? - Phản. .. mơi trường điều kiện sống ln thay đổi - Hình thành thói quen tập qn tốt Bài 52: PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện II/ Sự