1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

23 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

• ? Vai trò tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Đáp án Đáp án • Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thê hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn Bài:25 Tiêu hóa ở khoang miệng Bài:25 Tiêu hóa ở khoang miệng CẤU TẠO KHOANG MIỆNG CẤU TẠO KHOANG MIỆNG Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động: + tiết nước bọt + nhai + hoạt động của enzimamilaza trong nước bọt + tạo viên thức ăn 2. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilza trong nươc bọt và biến đổi một thành phần đường mantozo đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt Đáp án Đáp án Răng Người Răng Người Cấu tạo của răng Cấu tạo của răng Cấu tạo của răng Cấu tạo của răng CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT [...]... lưỡi Thảo luận nhóm: • Hoàn thành bảng 25: hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi lí hóa Biến đổi hóa học Các hoạt động tham gia Các thàng phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Đáp án Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thàng phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí hóa -Tiết nước bọt Các tuyến nước bọt -nhai... quản Hoàn thành bài tập sau • • • • • • • • • • • • • chọn câu trả lời đúng nhất 1.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm: a Biến đổi lí học b Nhai đảo trộn thức ăn c Biến đổi hóa học d Tiết nước bọt e Cả a,b,c,d g Chỉ a và c 2 Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng: a Pôtêin,tế bào, lipit b Tinh bột chín c Prôtêin, tế bào, hoa quả d Bánh mi, mỡ thực vật Về nhà: • Học bài cũ • Đọc phần”... thức ăn qua thực quãn xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? • 4 Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không? Đáp án • Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản • Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn... -răng, lưỡi, các cơ môi và má Làm ướt và mềm thức ăn -Làm mềm và nhuyễn thức ăn -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt -Tạo viên thức ăn vừa nuốt -Hoạt động của enzim amilazảtong nước bọt Enzim amilaza Biến đổi hóa học - Biến đổi một phần tinh bột(chín) trong thức ăn thành đường mantôzo 2 Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản • Thảo luận nhóm: • 1 nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ... Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng: a Pôtêin,tế bào, lipit b Tinh bột chín c Prôtêin, tế bào, hoa quả d Bánh mi, mỡ thực vật Về nhà: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM HIỆP LỚP 8/3 TRƯỜNG THCS TAM HIỆP KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu quan hệ tiêu hố người ? Các quan hệ tiêu hố người gồm: • Ống tiêu hố: Miệng Thực quản Họng Dạ dày Tá tràng Ruột Hậu mơn • Tuyến tiêu hố: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng); - Tuyến vị (ở dày); - Tuyến ruột (ở ruột non); - Gan tiết dịch mật; - Tuyến tụy NỘI NỘIDUNG: DUNG: I TIÊU HĨA Ở KHOANG MIỆNG II NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN I Tiêu hố khoang miệng Răng cửa Răng nanh Răng hàm Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Các quan khoang miệng Tinh bột Amilaza Đường mantôzơ Hoạt động enzim amilaza nước bọt Câu hỏi thảo luận Câu 1: Khi ta nhai cơm lâu khoang miệng thấy có cảm giác ? Câu 2: Từ thơng tin nêu trên, điền cụm từ phù hợp theo cột theo hàng bảng 25 Bảng 25 Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Các hoạt Các thành động tham gia phần tham gia Tác dụng hoạt động Bảng 25 Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Các hoạt động tham gia Các Tác dụng thành hoạt phần động tham gia Tiết nước bọt Tuyến Làm thức hoạt nước bọt, ăn Nhai động răng, nhuyễn, Đảo trộn thức ăn lưỡi, mềm, tạo Tạo viên thức ăn mơi má viên dễ Biến nuốt đổi Hoạt động Men tinh bột enzim emzim chín thành amilaza amilaza đường nước mantơzơ bọt I Tiêu hố khoang miệng * Em có nhận xét tiêu hóa khoang miệng ? - Biến đổi lí học: - Biến đổi hóa học: + Tại cần phải nhai kỹ thức ăn ? Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch thức ăn + Tại trước ngủ khơng nên ăn kẹo đường ? II Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản Thức ăn Thức ăn Khẩu mềm Lưỡi Nắp quản Thanh quản Khí quản Nắp quản đậy NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA 1/ Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác THỰC QUẢN dụng ? Nhờ lưỡi tác dụng đẩy viên thức ăn từ miệng xuống thực quản 2/ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo ? Nhờ phối hợp thực quản 3/ Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hóa học khơng ? Khơng thời gian qua thực quản nhanh Khẩu mềm Thức ăn Lưỡi Nắp quản Thanh quản Khí quản * Em có nhận xét nuốt đẩy thức ăn qua thực quản ? - Thức ăn xuống thực quản chủ yếu lưỡi - Thức ăn thực quản xuống dày thực quản hoạt động * Tại người ta khun ăn uống khơng cười đùa ? Vì cười đùa ăn, uống thức ăn lọt vào đường hơ hấp BÀI BÁO CÁO VỀ RĂNG MIỆNG Bệnh viêm nha chu Chứng miệng Bệnh ung thư miệng Tuổi tác giới tính: Đây yếu tố nguy gây ung thư miệng, người ta thống kê có tới 90 % trường hợp ung thư miệng người từ 45 trở lên, độ tuổi trung bình mắc bệnh khoảng 60.Cách 40 năm, nam giới mắc ung thư miệng có phụ nữ bị bệnh, nay, tỷ lệ 2: Điều có liên quan đến gia tăng tỷ lệ hút thuốc phụ nữ Hút thuốc thói quen có hại cho sức khỏe miệng nói riêng sức khỏe tồn thân nói chung.Khói thuốc làm cho bám dính nhiều mảng bám đen, men chuyển sang màu ố vàng Hơn khói thuốc tác nhân tạo điều kiện cho vơi bám vào nướu Thuốc hút nhai có khả kích thích tế bào biểu mơ niêm mạc lưỡi, má, sàn miệng vị trí khác miệng họng tạo tổn thương tiền ung thư (leukoplakia) tiến triển thành ung thư biểu mơ (squamous cell carcinoma) người suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu vitamin A, D, E mà hút thuốc sở hữu nguy bị ung thư miệng Những người hút thuốc có nguy sâu cao gấp ba lần so với thơng thường Củng cố Câu 1: Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng ? Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn đảo trộn cho thức ăn thấm đậm nước bọt Câu 2: Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản nhờ vào đâu ? -Thức ăn nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi - Nhờ vào hoạt động thực quản Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Ở khoang miệng, biến đổi lí học hóa học gồm hoạt động: a/ Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột a/ b/ Co bóp dày, biến đổi prơtêin c/ Tiếp tục biến đổi tinh bơt, prơtêin, lipit, axit nuclêic d/ Nhũ tương hóa lipit nhờ dịch mật gan tiết Câu 2: Khơng tham gia vào tiêu hóa lí học khoang miệng là: a/ Răng b/ b/ Họng c/ Lưỡi d/ Các nhai Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 13 - Tiết: 26. Ngày soạn: . /11/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài : 25 Tiêu hoá ở khoang miệng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cỏc hot ng tiờu hoỏ trong khoang ming. - Hot ng nut v y thc n t khoang ming qua thc qun xung d dy. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm - Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, t duy lôgic. 3. Thái độ: - ý thức vệ sinh trong ăn uống và biết tạo những bữa ăn ngon, hợp vệ sinh. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp. III. phơng pháp dạy- học - Dạy học nhóm. - Trình bày 1 phút. - Trực quan. IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình SGK phóng to hình 25, HS kẻ bảng vào vở. - Máy chiếu. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Thế nào là sự tiêu hoá, quá trình tiêu hoá gồm những giai đoạn nào? ?2. Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con ngời? Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực 3. Bài mới. Hoạt động 1 Tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng Mục tiêu: HS chỉ ra hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý học và phần biến đổi hoá học. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: ?1.Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra? ?2. Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao? ?3. Hoàn thành bảng 25 SGK tr. 82 - GV cho HS chữa bài và thảo luận. - Có ý kiến trái ngợc thì HS phải phân tích và lựa chọn. - GV đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận và liên hệ bản thân. + Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn. - HS nghiên cứu SGK tr.81 ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Kể đủ các hoạt động ở miệng. + Vận dụng kết quả phân tích hoá học để giải thích. + Chỉ rõ đâu là biến đổi lý học, hoá học. - Đại diện nhóm viết lên bảng và trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. HS tự rút ra kết luận Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong n- ớc bọt. - Yêu cầu: Hoạt động tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng là quan trọng. - Biến đổi lý học: + Tiết nớc bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. + Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt. - Biến đổi hoá học: + Hoạt động của Enzim trong nớc bọt. + Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín ) trong thức ăn thành đờng Mantôzơ. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Hoạt động 2 Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: ?1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? ?2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào? ?3. Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về mặt lý học và hoá học hay không? - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức - GV trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn. - GV lu SINH 8 BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Hằng ngày chúng ta đã cung cấp cho cơ thể những nhóm thức ăn nào ? Chất nào được biến đổi hoá học, chất nào không được biến đổi hoá học ? Câu 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 Trình bày các cơ quan tiêu hoá ? CÁC EM QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN TRONG KHOANG MIỆNG Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Răng cửa Răng hàm Răng nanh Lưỡi 1 2 3 4 5 6 TUYẾN NƯỚC BỌT CT RĂNG NGƯỜI CẤU TẠO CỦA LƯỠI Lớp men răng RĂNG RĂNG BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU BÌNH THƯỜNG RĂNG BỊ SÂU Vi khuẩn phá lớp men răng, ngà răng gây viêm tuỷ răng Lớp ngà răng Tuỷ răng Xương hàm Các mạch máu Vết thức ăn còn dính ở nơi khó làm sạch Vi khuẩn sinh Sôi nơi vết thức ăn Enzim amilaza (pH =7,2 ; tº= 37ºC) Enzim amilaza Tinh bột Đường mantozơ HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM AMILAZA TRONG NƯỚC BỌT Enzim l gỡ? Tinh bột chín Đường mantôzơ Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định. Amilaza pH = 7,2 t o = 37 o C Enzim Amilaza Bài 25 - Tiết 27: Tiêu hoá ở khoang miệng Tiêu hoá ở khoang miệng Quan sát đoạn hình sau, cho biết: Tại sao khi nhai cơm hoặc Quan sát đoạn hình sau, cho biết: Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ? bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ? 1.Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ? 2. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25-T82 (SGK) “Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng” Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantô, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt. Tho lun nhúm: Hon thnh bng 25: Hot ng bin i thc n khoang ming Bin i thc n khoang ming Cỏc hot ng tham gia Cỏc thnh phn tham gia hot ng Tỏc dng ca hot ng Bin i lớ hc Bin i húa hc .Tiết nước bọt. . Nhai. . Đảo trộn thức ăn. . Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt. .Tạo viên thức ăn. [...]... một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ I Tiêu hóa ở khoang miệng Tiêu hoá ở khoang miệng gồm: - Biến đổi lí học:Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt - Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường...Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Biến đổi lý học -Tiết nước bọt -Tuyến nước bọt - Ướt, mềm thức ăn -Răng - Mềm,nhuyễn thức - Nhai ăn -Răng, lưỡi,các - Ngấm nước bọt Câu hỏi: Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa? Trả lời: Các cơ quan trong hệ tiêu hóa là: Khoang miệng Răng Lưỡi Họng Các tuyến nước bọt Thực quản Gan Túi mật Tá tràng Ruột già Ruột thừa Hậu môn Dạ dày Tụy Ruột non Ruột thẳng Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng Câu hỏi: Khoang miệng có cấu tạo như thế nào? Trả lời: Khoang miệng gồm: Răng cửa Răng nanh Răng hàm Tưyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Lưỡi Bµi 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiªu hãa ë khoang miÖng 1. CÊu t¹o cña khoang miÖng Quan s¸t cÊu t¹o cña r¨ng Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng Câu hỏi: Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động gì? Trả lời: Khi thức ăn được đưa vào khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau: +Tiết nức bọt + Nhai + Đảo trộn thức ăn + Hoạt động của enzim amilza trong nước bọt + Tạo viên thức ăn Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng Câu hỏi: Khi nhai cơm lâu trong miệng cảm thấy ngọt vì sao? Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rát nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại en zim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định. Tinh bột Đường Mantozo Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng Hoàn thành bảng sau: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Nhai, tiết, đảo thức ăn Răng, nước bọt Tạo viên thức ăn En zim amilza Nhai, tiết nư ớc bọt Biến đổi tinh bột thành đư ờng 2. Hoạt động ở khoang miệng Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng 2. Hoạt động ở khoang miệng Tiểu kết Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: - Biến đổi lí học: tiết nước bọt , nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn có tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt -Biến đổi hóa học: hoạt động của Enzim trong nước bọt để biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường Mantôzơ Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hóa ở khoang miệng 1. Cấu tạo của khoang miệng 2. Hoạt động ở khoang miệng II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Thúc ăn Lưỡi Nắp thanh quản Thanh quản khí quản Câu hỏi: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu nào? Trả lời: Nhờ hoạt động của lưỡi [...]...Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng I Tiêu hóa ở khoang miệng II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Thức ăn Khẩu cái mềm Bài 25: KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa ở người? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.Cấu tạo khoang miệng Trong khoang miệng gồm có những bộ phận nào? Răng – lưỡi – tuyến nước bọt _ Răng : _ Lưỡi _ Tuyến nước bọt: RĂNG LƯỠI TUYẾN NƯỚC BỌT Răng có mấy loại chính? Chức năng của chúng là gì? Có 3 loại:-răng cửa -răng nanh -răng hàm Răng cửa. Răng nanh. Răng hàm Răng cửa Răng nanh Răng hàm Nơi tiết nước bọt Lưỡi và tuyến nước bọt có chức năng gì trong tiêu hóa? Lưỡi :đảo trộn thức ăn. Tuyến nước bọt: tiết nước bọt BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.Cấu tạo khoang miệng 2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệng Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra? Có các hoạt động: + Tiết nước bọt +Nhai +Đảo trộn thức ăn. +Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt. +Tạo viên thức ăn Trong những hoạt động đó thì hoạt động nào thuộc về : +Biến đổi lí học: +Biến đổi hóa học: Enzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Enzim amilaza xúc tác cho chất nào? Kết quả ra sao? Tinh bét (chín) §­êng Mant«z¬ pH = 7,2 t o = 37 o C Enzym. Amilaza H×nh 25.2. Ho¹t ®éng cña enzim amilaza trong n­íc bät BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.Cấu tạo khoang miệng 2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệng Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? => Vì tinh bột (chín) trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. Các hoạt động tiêu hóa xảy ra trong khoang miệng : + Tiết nước bọt. + Nhai + Đảo trộn thức ăn. + Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt + Tạo viên thức ăn BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.Cấu tạo khoang miệng 2.Các hoạt động tiêu hóa trong khoang miệng THẢO LUẬN NHÓM Từ những thông tin trên , hãy hoàn thành bảng 25 Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học Biến đổi hóa học Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt -Răng -Răng, lưỡi,các cơ môi và má -Răng, lưỡi,các cơ môi và má -Tuyến nước bọt Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ Enzim Amilaza -Ướt, mềm thức ăn -Mềm, nhuyễn thức ăn -Ngấm nước bọt -Tạo viên vừa nuốt Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.Cấu tạo khoang miệng 2.Các hoạt động ... - Tuyến vị (ở dày); - Tuyến ruột (ở ruột non); - Gan tiết dịch mật; - Tuyến tụy NỘI NỘIDUNG: DUNG: I TIÊU HĨA Ở KHOANG MIỆNG II NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN I Tiêu hố khoang miệng Răng cửa...KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu quan hệ tiêu hố người ? Các quan hệ tiêu hố người gồm: • Ống tiêu hố: Miệng Thực quản Họng Dạ dày Tá tràng Ruột Hậu mơn • Tuyến tiêu hố: - Tuyến nước bọt (trong khoang miệng) ;... chín thành amilaza amilaza đường nước mantơzơ bọt I Tiêu hố khoang miệng * Em có nhận xét tiêu hóa khoang miệng ? - Biến đổi lí học: - Biến đổi hóa học: + Tại cần phải nhai kỹ thức ăn ? Tạo điều

Ngày đăng: 19/09/2017, 00:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng - Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w