Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
803 KB
Nội dung
tìmhiểumộtsốđộngvậtcótầmquantrọngkinhtếởđịaphương I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS tìmhiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ởđịaphương để bổ sung kiến thức về mộtsố ĐV cótầmquantrọng thực tếởđịaphương 2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: HS: Sưu tầm 1 số thông tin về 1 số laòi ĐV có giá trị ởđịaphương GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm 6 người + Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài độngvật cụ thể Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò 2) Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địaphương nào + Điều kiện sống của loài độngvật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài: Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi + Làm chuồng trại: đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. + Số lượng loài, cá thể + Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín - Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng con non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinhtế + Gia đình: - Thu thập từng loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / 1 năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinhtế cho địaphương - Ngành kinhtế mũi nhọn của địaphương - Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo của học sinh *GV: + Cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả trước cả lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 4. Nhận xét, đánh giá Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm 5. Dặn dò Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7 Kẻ bảng 1, 2 trang 200, 201 vào vở Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô dự thăm lớp 7.1 ngày hôm BÀI 61,62: TIẾT 65:TÌM HIỂUMỘTSỐĐỘNGVẬTCÓTẦMQUANTRỌNGKINHTẾỞĐỊAPHƯƠNG Cách thu thập thông tin vật nuôi địaphương Tên loài độngvật cụ thể VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu… Địa điểm: Chăn nuôi gia đình hay địaphương 2.Môi trường sống - Điều kiện sống loài độngvật bao gồm: khí 3/ Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm mùa đông + Thoáng mát mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung gia súc, gia cầm) *Cách chăm sóc + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín… + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng 4/ Giá trị kinhtế - Gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địaphương + Tăng nguồn thu nhập kinhtếđịaphương nhờ chăn nuôi độngvật + Ngành kinhtế mũi nhọn địaphương + Đối với quốc gia Tìmhiểu nghề nuôi hổ gia đình ông Ngô Duy Tân xã Bình An-Dĩ An Mục lục: Tên loài độngvật • Địa điểm chăn nuôi • Môi trường sống • Cách nuôi • Giá trị kinhtế I.TÊN LOÀI ĐỘNG VẬT:LOÀI HỔ *ĐẶC ĐIỂM: Là thú ăn thịt lớn, lớn họ mèo Nền lông vàng vàng sáng, phần bụng trắng Mặt thân có nhiều sọc đen vắt ngang; đuôi dài có nhiều khoang đen, trắng xen kẽ Đầu tròn, mắt màu vàng kim Đệm thịt chân to, móng sắc, nhọn thuysanviet.com -Môi trường sống: Trên cạn,trong rừng rậm -Thức ăn: Mồi sống hầu hết loài độngvật mặt đất.Nhưng chủ yếu thú móng guốc.Mỗi ngày ăn hết 7-10 kg thịt heo thịt gà -Thời gian kiếm ăn hổ: Cả ngày lẫn đêm -Tăng trưởng: nhanh,trọng lượng thể lớn lên tới 100 kg /1 *Những thuận lợi khó khăn việc nuôi hổ: *Thuận lợi: -Được nhà nước khuyến khích tạo điều kiên nhân nuôi độngvật quý -Lợi nhuận cao -Dễ chăm sóc *KHÓ KHĂN: -Chi phí tốn -Đây loài thú ăn thịt(thú dữ)sợ đe dọa tính mạng người xung quanh.(trường hợp hổ sổ chuồng) -Người chăm sóc phải người cókinh nghiệm,thương yêu độngvật thuê nhân công cao III.Cách chăn nuôi: 1.Làm chuồng trại 2.Cách chăm sóc 3.Phòng trị bệnh cho vật nuôi 1.Làm chuồng trại -Chọn diện tích đất rộng rãi có đủ khu nghỉ ngơi,vui chơi,tắm mát hổ,chuồng trại đảm bảo thoáng mát chuồng nuôi làm lưới thép B40 sắt phi 10 2.Cách chăm sóc: a.Thời kì nhỏ:Cho uống sữa kết hợp tập ăn dặm thịt gà,heo sống b.Thời kì sinh sản:Cho ăn nhiều thức ăn giàu đạm,khẩu phần ăn tăng mức bình thường c Giai đoạn trưởng thành: Chủ yếu cho ăn thịt sống *Tập cho hổ gần gũi với người từ nhỏ *Thức ăn: ngày:7kg thức ăn x x 70.000 1kg= 2450.000 đồng -Số kg tăng tháng:Giai đoạn nhỏ đến trưởng thành tăng trọng nhanh 7-10kg/1con *Vệ sinh chuồng trại: -Vệ sinh hổ ăn no -Cho hổ khỏi chuồng nuôi vệ sinh chuồng -Thu gom xương tránh trường hợp để thối bốc mùi dễ lan truyền bệnh cho hổ -Chỉ người thân quen gần gũi vào vệ sinh chuồng trại Phòng trị bệnh cho hổ * -Tiêm phòng 1số bệnh cho hổ:Uốn ván,tiêu chảy IV.Giá trị kinh tế: 1.Đối với gia đình: -Số hổ có 42 so với ban đầu tăng 37 (so với năm 2000) chưa kể số hổ chết bán -Môt hổ chết ốm yếu bị khác cắn chết bán 50-60.000.000 đồng -Giá lạng cao hổ:8000 000-10.000.000đồng -Một hổ giống giá:khoảng 150.000.000200.000 000đồng -Thu lợi nhuận từ việc phục vụ khách tham quan du lịch,quay phim 2.Đối với địaphương đất nước -Giá trị mang lại lớn giúp bảo tồn phát triển độngvật quí không sợ nguy bị tuyệt chủng loài độngvật DẶN DÒ • -Hoàn thành thực hành vào tập • -ôn lại chương trình học học kì • -Làm trước bảng 1,2 trang 200,201 sau ôn tập Tiết học đến kết thúc kính chúc thầy cô em mạnh khỏe,học tập công tác tốt BÀI 62, 63: THỰC HÀNH TÌMHIỂUMỘTSỐĐỘNGVẬTCÓTẦMQUANTRỌNGTRONGKINHTẾĐỊAPHƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: Học sinh cần tìmhiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở đại phương để bổ sung kiến thưc về mộtsốđộngvậtcótầmquantrọng thự tếởđịa phương. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3.Thái độ: Giáo dục ý thực học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II. CHUẨN BỊ HS: Sưu tầm thông tin về mộtsố loài độngvậtcó giá trị kinhtếởđịa phương. GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. +Thế nào là độngvật quý hiếm? + Phải bảo vệ độngvật quý hiếm như thế nào? 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.: a.Tên loài độngvật cụ thể. VD: Tôm , cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu. b. Địa điểm: chăn nuôi tại gia định hay tại địaphương nào… + Điều kiện sống của loài độngvật đo bao gồm + Điều kiện sống khác đặc trưng của loài. VD: - Bò cần bãi chăn thả. - Tôm, cá cần nước rộng. 4. Củng cố và đánh giá Nhận xét chuẩn bị của các nhóm. Đánh giá kết quả báo cá của các nhóm. 1. Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7. Khí h ậu Nguồn thức ăn Kẻ bảng 1,2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ ________________________________ c. Cách nuôi. - Làm chuồng trại Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm). Cách chăm sóc. + Lượng thưc ăn, loại thức ăn. + Cách chế biến: phơi khô lên men, nấu chín. Thời kỳ vỗ béo Thời kỳ sinh sản Nuôi dưỡng con. Đ ủ ấm về m ùa đông Thoáng mát về mùa hè + Vệ sinh chuồng trại Giá trị tăng trọng + Số kg trongmột tháng. VD: Lợn: 20kg/1 tháng. Gà: 2kg/ 1 tháng. d. Gía trị kinh tế. Gia đình. + Thu nhập từng loại. + Tổng thu nhập xuất chuồng. + Gía trị VND/1 năm. Địa phương: + Tăng cường thu nhập kinhtếđịaphương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinhtế mũi nhọn của địa phương. + Đối với quốc gia. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh. GV cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). Độngvậtcó giá trị kinhtế tại Việt Nam Tôm hùm Chim Yến Tôm hùm Mô tả: Vỏ đầu ngực và vỏ lưng các đốt bụng có màu xanh nhạt lá cây, hơi xám, vỏ lưng các đốt có nhiều chấm tròn nhỏ màu vàng nhạt hay màu trắng. Mỗi vỏ lưng đốt bụng cómột rãnh ngang, mép trước của rãnh nagng cómột khía tròn. Chân hàm 3 không có nhánh ngoài (mô tả theo mẫu vật). Sinh học: Mùa giao vĩ thường tập trung vào tháng 9 - 10. Mùa sinh sản tử tháng 12 đến tháng 9 năm sau, đỉnh cao là tháng 5 - 6. Nơi sống và sinh thái: Thường sống ở những nơi có độ sâu từ 1 - 90 m nước, ở những vùng có đáy cát bùn có các ốc đá và sóng đập, nhưng thường hay gặp nhất là ở độ sâu 1 - 5 m. Tôm hùm Phân bố: Từ Quảng Bình đến Ninh Thuận, Bình Thuận và các đảo thuộc vùng biển phía Nam. Thế giới: Srilanca, Madras, Đông Ấn Độ Dương. Giá trị kinhtế : Có giá trị xuất khẩu. Tình trạng: Có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì hiện nay sản lượng khai thác tự nhiên rất thấp nên ngư dân tập trung đánh bắt triệt để tôm hùm giống (cả hậu ấu trùng và con non) để nuôi lồng. Mức đe dọa: Bậc V Đề nghị biện pháp bảo vệ: Quy định kích thước khai thác cho phép và khai thác đúng theo mùa vụ, đồng thời hạn chế việc nuôi tôm hùm lồng nhằm bảo vệ nguồn giống. Chim Yến Yến là những loài chim ở trên không nhiều nhất và một số, như yến thông thường, thậm chí ngủ và giao phối khi bay. Các loài lớn, như yến đuôi nhọn họng trắng (Hirundapus caudacutus), là mộttrong những loài bay nhanh nhất trong giới động vật. Một nhóm, yến hang (tông Collocalini) đã phát triển một dạng định vị bằng tiếng vang để dò tìm đường bay trong các hệ thống hang động tối tăm nơi chúng đậu để ngủ. Một loài, Aerodramus papuensis gần đây được phát hiện là có sử dụng kiểu định vị này vào thời gian ban đêm ở bên ngoài hang nơi nó đậu ngủ. Các loài yến phân bố rộng khắp thế giới trong khu vực nhiệt đới và ôn đới, nhưng giống như các loài nhạn, các loài yến vùng ôn đới là những loài chim di trú và mùa đông chúng bay về vùng nhiệt đới. Chim Yến Tổ của nhiều loài được kết dính trên các bề mặt dốc đứng bằng nước bọt, và các loài chi Aerodramus chỉ sử dụng nước bọt để làm tổ, và đây là cơsở của món yến sào Các loài yến và yến mào (yến cây) đã từ lâu được coi là các họ hàng của chim ruồi, một điều chỉnh được củng cố thêm bởi sự phát hiện ra các hóa thạch của họ Jungornithidae, dường như là các họ hàng của chim ruồi có hình dáng tương tự như yến, và của các dạng chim ruồi nguyên thủy, chẳng hạn như chi Eurotrochilus. Các phân loại truyền thống đặt chim ruồi (họ Trochilidae) trong cùng bộ với yến; nhưng phân loại Sibley-Ahlquist đặt chúng trong bộ mới có danh pháp là Trochiliformes, và bộ này cùng với nhóm gồm yến và yến mào tạo thành một siêu bộ. Giá trị : Cung cấp thực phẩm Độngvậtcó giá trị kinhtế tại Đà Nẵng Con bò Con bò Bò là tên gọi chung để chỉ các loài độngvậttrong chi độngvậtcó vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã và bò thuần hóa. Chi Bos có thể phân chia thành 4 phân chi là: Bos, Bibos, Novibos, Poephagus, nhưng sự khác biệt giữa chúng vẫn còn gây tranh cãi. Chi này hiện còn 5 loài còn sinh tồn. Tuy nhiên, mộtsố tác giả coi chi này có tới 7 loài do các giống bò thuần hóa cũng được họ coi là những loài riêng. Phần lớn các loài là độngvật gặm cỏ, với lưỡi dài để liếm các loại cỏ mà chúng thích cùng các răng lớn để nhai cỏ. Nhiều loài là độngvật nhai lại, với dạ dày có 4 ngăn (túi) cho phép chúng có thể tiêu hóa những loại cỏ khó tiêu nhất. [...]... Các loài bò có tuổi thọ khoảng 18-25 năm trong tự nhiên, còn trong tình trạng nuôi nhốt đã ghi nhận có thể sống tới 36 năm Chúng có chu kỳ mang thai kéo dài 9-11 tháng, phụ thuộc từng loài và sinh ra chủ yếu là 1 con non (ít khi sinh đôi) vào mùa xuân, được gọi chung là bê Giá trị Kinhtế : Cung cấp thực phẩm và sức kéo cho nông nghiệp Con bò Độngvậtcó giá trị kinhtế tại Hải Châu Cá vàng Cá vàng Cá... kiểu vây, đuôi, mắt khác nhau Mộtsố loại cá vàng ở các Bài 61: TìmHiểuMộtSốĐộngBài 61: TìmHiểuMộtSốĐộngVậtCóTầmQuanTrọngTrongVậtCóTầmQuanTrọngTrongKinhTếỞĐịaPhươngKinhTếỞĐịaPhương Mục lục: I. Tìmhiểu chung về loài độngvật nghiên cứu II. Tìmhiểu về địa điểm chăn nuôi III. Cách chăn nuôi IV. Giá trị kinhtế I.Tìm hiểu chung về loài độngvật nghiên cứu: 1.Tôm sú:(1) _ Sống ở ven biển có đáy bùn pha với cát đến độ sâu khoảng 40m. _ Môi trường nước lợ: 0,3-3,4% _ Thức ăn: Giun nhiều tơ và các giáp xác nhỏ. _ Tăng trưởng nhanh trong ¾ tháng có thể đạt đến 60-70g. Tôm trưởng thành: 100-300g (con cái) và 80-200g (con đực) _ Vụ thu hoạch chính: 5,6,7 Giới thiệu tôm càng xanh: I.Tìm hiểu chung về loài độngvật nghiên cứu:(tt) 2.Tôm càng xanh:(2) _Nơi sống: +Tôm trưởng thành: Thích sống nơi nước ngọt, nước trong, sạch, T 0 C: 26 0 C-30 0 C. +Ấu trùng: Sống nơi nước lợ: 0,8-1,2% _ Thức ăn: Giun nước, tôm cỡ bé, côn trùng thủy sinh và thậm chí là xác độngvật thối rữa. _ Tập tính: Tôm phát triển rất nhanh, kiếm ăn vào ban đêm, ăn tạp và rất háu ăn. _Vụ thu hoạch: Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau II.Tìm hiểu khát quát về địa điểm chăn nuôi: Đây là đâu? Nổi tiếng với rừng ngập mặn. Có hệ thực vật độc đáo. Được ví như là lá phổi xanh của thành phố Được biết đến với địa danh đảo Khỉ và cách Côn Đảo 230km Huyện Cần Giờ-Thành phố Hồ Chí Minh II.Tìm hiểu khái quát về địa điểm chăn nuôi:(tt) 1)Điều kiện tự nhiên:(3) _ Là một huyện ven biển TP.HCM. _ Sở hữu một diện tích rừng ngập mặn rộng lớn và hệ thống sông ngòi chằng chịt. 2)Nơi chăn nuôi: _ Tôm giống hiện đang được sản xuất tại khoảng 11 trại nuôi tôm giống ở xã Long Hòa. _ Hiện nay, huyện Cần Giờ đang tiến hành chăn nuôi tôm tại bốn xã: Lý Nhơn, Bình Khánh, An Thới Đông và Tam Thôn Hiệp. Xã Lý Nhơn Xã An Thới Đông Xã Bình Khánh Xã Long Hòa Xã Tam Thôn Hiệp 3)Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi tôm ở Cần Giờ: (4) a)Thuận lợi: _ Điều kiện tự nhiên thuận lợi _ Lợi nhuận cao _ Thời gian nuôi ngắn b)Khó khăn:(5) _ Sản lượng tôm giống sản xuất ở xã Long Hòa không đáp ứng được nhu cầu của các hộ chăn nuôi => Mua tôm ở các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận…-> Tôm có giá thành cao, tỉ lệ sống thấp. _ Thiếu các công trình thủy lợi. _ Hiện nay, các sản phẩm sử dụng trong chăn nuôi (thức ăn, thuốc,…) với rất nhiều chủng loại, xuất xứ khác nhau => Các cơquan chức năng không thể kiểm tra, giám sát được cả số lượng lẫn chất lượng. [...]... xuất cao IV.Giá trị kinh tế: 1.Sản phẩm chăn nuôi:(11) 2.Giá trị kinhtế 2.Giá trị kinh tế: (12) _Gia đình: + Thu nhập xuất chuồng: Từ 66000đ/kg đến 130000đ/kg + Từ >30triệu đồng/ha đến >160triệu đồng/ha _Địa phương: +Ngành nuôi tôm ở Cần Giờ đạt doanh thu: >360 tỉ đồng/năm +Đây là mộttrong những nganh kinhtế mũi nhọn của địaphương +Đóng góp cho ngành thủy sản của Việt Nam Trân trọng cảm ơn quý thầy... c)Thời kì sinh sản: _ Cho tôm cái ăn trùng quế (9) băm nhuyễn trộn với thức ăn hỗn hợp, tỉ lệ: 8% trùng quế trước và sau khi đẻ khoảng 20 ngày để bổ sung chất dinh dưỡng * Vệ sinh chuồng trại:(10) a)Các hình thức: _ Vệ sinh ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao _ Diệt khuẩn trong ao và các vật chủ trung gian truyền bệnh (các loại ốc,…) _Làm rào để ngăn chặn cua, ốc vào ao nuôi * Vệ sinh chuồng...III.Cách chăn nuôi: 1.Làm chuồng trại 2.Cách chăm sóc 3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi(6) Chọn ao: 1.Làm chuồng trại: (7) Chọn ao Vệ sinh ao Cấp nước vào ao Diệt khuẩn và cá Gây màu nước và cung cấp hệ vi sinh có lợi 2.Cách chăm sóc:(8) a)Thời kì con non: _Sau khi thả giống, cho tôm non ăn trùng băm nhuyễn trộn với thức ăn cho tôm: 1% trùngtìm hiểumộtsốđộngvậtcótầmquantrọngkinhtếởđịaphương I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS tìmhiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ởđịaphương để bổ sung kiến thức về mộtsố ĐV cótầmquantrọng thực tếởđịaphương 2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: HS: Sưu tầm 1 số thông tin về 1 số laòi ĐV có giá trị ởđịaphương GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm 6 người + Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài độngvật cụ thể Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò 2) Địa điểm: Chăn nuôi tại gia đình hay địaphương nào + Điều kiện sống của loài độngvật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài: Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi + Làm chuồng trại: đủ ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè. + Số lượng loài, cá thể + Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín - Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng con non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinhtế + Gia đình: - Thu thập từng loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / 1 năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinhtế cho địaphương - Ngành kinhtế mũi nhọn của địaphương - Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo của học sinh *GV: + Cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả trước cả lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 4. Nhận xét, đánh giá Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm 5. Dặn dò Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7 Kẻ bảng 1, 2 trang 200, 201 vào vở Mơn Sinh học Tìmhiểusốđộngvậtcó giá trò kinhtế đòa phương Tổ *Một sốđộngvậtcó giá trị kinhtếđịaphương em: +Sóc +Chồn +Tê Tê +Tơm (tơm càng, tơm xanh, tơm sú, tơm hùm,…) Ngồi địaphương chúng ta, có lồi độngvật mang lại giá trị kinhtế cao cho người dân địa phương, Baba Một số hình ảnh baba I Tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh hoạt II Cách chăn ni liên hệ với điều kiện sống III Ý nghĩa kinhtế đới với gia đình địaphương I Tập tính sinh học: a.Đặc điểm baba: + Ba ba, gọi giáp ngư, ngun ngư, đồn ngư , tên khoa học là Trionyx sinensis Wegmann + Có ba móng, sống nước ao, hồ, đầm, sơng + Trơng giống rùa dẹp lớn + Có chân, chân trước dài, hai chân sau ngắn, khơng có Đầu có vẩy nhỏ, hình nhiều cạnh, miệng có nhiều + Phần cứng che chở lưng bụng gọi mai ba ba (miết giáp), có vết tích hình lục giác cấu tạo chất sừng bóng có da phủ ngồi + Thức ăn: ăn cá con, tơm, cua, ốc thực vật thuỷ sinh, có ăn cỏ + Đẻ trứng vào đất cát mé nước b Các loại baba đặc điểm chúng: •Baba trơn: -Tên phổ thơng: *Baba Nam bộ: ba ba sơng, ba ba hoa -Phân bố: Quảng Ninh, Hà Bắc, Bắc -Còn gọi rùa đinh, cua đinh Thái, Vĩnh *Baba gai:Phú,n Bái, Hòa Bình, Tây,phổ Hàbiến Nội, ởNam Hà sơng -Hà Sống vùngHà, đồng -Phân bố: Lai Châu, Bắc Cạn, Thái Tĩnh Cửu Long, đường kính lớn tới 50 Ngun, Sơn La, n Bái,Thanh Hóa, -Sống biến thủTính vựcăn nước ngọt - 60cm,phổ nặng 50ở- ...BÀI 61,62: TIẾT 65:TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG Cách thu thập thông tin vật nuôi địa phương Tên loài động vật cụ thể VD: Tôm, cá, gà,... tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương + Đối với quốc gia Tìm hiểu nghề nuôi hổ gia đình ông Ngô Duy Tân xã Bình An-Dĩ An Mục lục: Tên loài động vật • Địa điểm... tăng trọng + Số kg tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà kg/tháng 4/ Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa