Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống của loài trâu II.. Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống của loài trâu 1.Trâu thích nghi với các kiểu khí hậu nào?. Tìm hi
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY
HÔM NAY
Trang 2Tiết 64 Thực Hành:Tìm Hiểu Một Số Động
Vật Có Tầm Quan Trọng Trong
Kinh Tế Ở Địa Phương
Giáo viên :Lê Thị Hồng Phương
Trường:PTDT nội trú Phong Thổ-Lai Châu
Trang 3I Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống của loài
trâu
II Cách chăn nuôi
III Giá trị kinh tế
Trang 4I Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống của
loài trâu
1.Trâu thích nghi với các kiểu khí hậu nào?
2.Trâu có thói quen ăn lúc nào?
3.khả năng chịu nóng?
4.Khả năng chịu lạnh của trâu?
5.Con người đã dạy cho trâu biết là gì?
6.Tốc độ tăng trưởng của trâu nhanh hay chậm?
Trang 5I Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,
điều kiện sống của loài trâu
1-Trâu thích nghi với khí hậu nhiệt đới,thích nước ngọt tránh
nước lợ và nước mặn
2-Trâu có thói quen ăn đêm
3-Vì trâu không chịu được nóng.Trâu thích đầm dưới nước,thích bóng râm Chúng đầm vào những lúc sáng và chiều tối, ban
đêm nghỉ ở nơi đất khô
4- Trâu cũng không chịu được quá rét Nhiệt độ giảm đột ngột, gió rét mạnh trâu dễ mắc bệnh long móng lở mồm,tụ huyết
Trang 6Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc
nuôi trâu ở địa phương
A,Thuận lợi
-Nơi chăn thả
-Có phải đi lấy thức ăn và chế biến thức ăn cho trâu không? -Trâu phục vụ gì cho việc sản xuất nông nghiệp của địa phương -Tốc độ sinh trưởng của địa phương……….
B,Khó khăn
-Thời gian sinh sản
-Khả năng chịu lạnh…….
Trang 7*Những yếu tố thuận lợi và
khó khăn trong chăn nuôi trâu
a)Thuận lợi:
-Có các bãi và rừng chăn thả
-Tự đi kiếm ăn,tự biết
đường về
-Nuôi lấy sức kéo,phân bón,
lấy thịt,lấy da,sừng trâu
-sinh trưởng phát triển nhanh
Trang 8II.Cách chăn nuôi:
1.Làm chuồng trại 2.Cách chăm sóc 3.Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
Trang 91.Làm chuồng trại
-Chuồng có mái che và vách
tường bao quanh
-Nền chuồng khô ráo và sạch sẽ
-Làm chuồng tránh hướng gió lạnh
Đảm bảo cho chuồng ấm áp về
mùa đông thoáng mát về mùa hè
Trang 102.Cách chăm sóc
a)Thời kì con non:
-Chuồng trại khô ráo tránh những vật sắc nhọn
-Chuồng trại khô ráo tránh những vật sắc nhọn
-Không nhốt chung với các loài gia súc lớn khác
B,Thời kì vỗ béo
-Dành sữa cho con non,khi con non được khoảng 2 tuổi vỗ béo khoảng 2-3 tháng bằng cách cho ăn thức ăn tinh(ngô,khoai…)1,5kg và 20kg cỏ tươi
Trang 11c)Thời kì sinh sản:
_Cho trâu nghỉ cầy,kéo trước 1 tháng
-Tăng khối lượng thức ăn từ 21-30kg cỏ tươi cho ăn thêm
khoai,sắn tươi
-Trước khi trâu đẻ nhốt riêng nơi yên tĩnh,lót chuồng bằng rơm dày 3-5cm
-Theo dõi trâu đẻ và đỡ đẻ cho trâu:rửa sạch bộ phận sinh dục và
2 chân sau,kiểm tra xem thai có thuận hay không
Trang 12Tình hình dịch bệnh ở địa
phương
ở bản Lản Nhì Thàng, xã Lản Nhì Thàng là một trong những hộ nông dân bị thiệt hại khá lớn trong đợt rét đậm, rét hại vừa qua chị Khé cho biết: “Gia đình tôi
có 7 con trâu và 2 con ngựa Đợt rét đậm, rét hại cùng với dịch tụ huyết trùng xuất hiện trên địa bàn đã khiến 5 con trâu của gia đình tôi bị chết, thiệt hại gần
50 triệu đồng.
Trang 13không chỉ ở các xã vùng cao như: Lản Nhì Thàng, Sin Suối Hồ, Pa Vây Sử… mà
ngay tại các xã vùng thấp của huyện
Phong Thổ số gia súc chết cũng khá lớn. Ông Lò Văn Phằn - Chủ tịch UBND xã
Mường So cho biết: “Đợt rét vừa qua toàn
xã có 97 con trâu, bò chết rét Cũng trong đợt rét này có 103 con trâu, bò bị mắc
bệnh lở mồm long móng khiến trên 70%
số gia súc mắc bệnh không đủ sức đề
kháng với thời tiết đã chết theo, gây thiệt hại lớn đến đời sống của nhân dân”.
Trang 14 Phòng và trị bệnh cho trâua)Phòng bệnh
-Chuồng trại luôn sạch sẽ khô ráo về mùa đông
-Những ngày dưới (15 độ C) cho trâu nghỉ cầy kéo và chăn thả ngoài đồng
-Cắt cỏ tươi về cho ăn tại chuồng hoặc cỏ dự trữ, bổ sung thêm thức ăn tinh, với khoảng 2-3 kg thức ăn tinh - cám gạo, ngô, thóc/ngày cho chúng uống thêm nước ấm pha thêm muối
- Đốt lửa cho trâu bò sưởi,mặc áo cho trâu
- Chuồng nuôi trâu bò phải che kín, ấm áp vào mùa đông Hàng này dọn phân sạch sẽ, giữ khô ráo, tránh để trâu bò nằm trên phân ẩm ướt
- Tiêm phòng các loại vắc xin cho trâu bò đặc biệt vắc xin lở mồm long móng
Trang 15Bác chẻo thị Khé chăm sóc cỏ voi
Trang 16B,Điều trị bệnh cước chân cho trâu
• * Khi bệnh mới xuất hiện: có thể dùng gừng giã nhỏ hoà với rượu xoa bóp hằng ngày
• * Nếu chỗ cước bị nhiễm trùng:
• - Rửa chỗ chân bị sưng thũng, viêm chảy dịch bằng nước muối
ấm thật kỹ, làm bong những vết bẩn bám vào chân trâu bò, cắt những vẩy da bong tróc Pha nước muối 50g/lít nước sạch rồi đun nóng lên khoảng 40 độ C hoặc rửa sạch bằng dung dịch thuốc tím
• - Sau khi rửa xong, lau khô chân trâu bò bằng giẻ khô và sạch (hoặc bằng giấy vệ sinh) Chườm nóng chỗ chân đau (đổ nước khoảng 40-50 độ C vào trong chai), chườm đi chườm lại cho máu lưu thông đều để làm giảm dần chỗ sưng đau và lau khô Mỗi ngày chườm 1-2 lần vào buổi sáng và chiều Sau khi
chườm xong bôi dầu nóng vào chỗ chân sưng đau
• -Nếu chân bị nứt và chảy dich viêm loét cần tiêm và bôi thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ thú y
Trang 17IV.Giá trị kinh tế:
1.Sản phẩm chăn nuôi
2.Giá trị kinh tế
Trang 18SẢN PHẨM CHĂN NUÔI 1.TỪ SỪNG TRÂU
Trang 19S e a g l e F a s h i o n
Trang 203.Sản phẩm từ thịt trâu
Trang 212.Giá trị kinh tế:
_Gia đình:
+ Thu nhập : Từ 100 000đ/kg đến
130 000đ/kg thịt tươi
+ Từ 10-15 triệu đồng/trâu trưởng thành
+Phân bón trong cải tạo đất trồng
+Sức kéo,sức cầy, bừa trong sản xuất nông nghiệp
?Vậy tại sao chúng ta không làm giầu từ việc chăn nuôi trâu
Trang 22Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe