Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tômsông theo tranh sau: TIT 24: THC HNH: M V QUAN ST TễM SễNG i. Yêu cầu ii. Chuẩn bị iii. Nội dung - Củng cố kỹ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Mổvàquansát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. - Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, biết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình vẽ đã vẽ sẵn trong sách( H 23.1 B và H 23.3 B, C) 1. Giáo viên: - Khay mổ, dụng cụ mổ, kính lúp. 2. Học sinh: - Học kỹ các kiến thức ở bài 22. - Tômsôngsống TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. M v quan s¸t mang t«mổ à Bước 3: Dùng kính lúp quansát lá mang ở gốc nhận biết các bộ phận Các bước mổ: Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc Lá mang Bó cơ Lá mang Đốt gốc chân ngực - Chú thích vào hình 23.1 A,B (Cụm từ chú thích: Đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ) TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang theo bảng sau: 1. Mổvàquansát mang tôm Stt Đặc điểm lá mang Ý nghĩa 1 Bám vào gốc chân ngực 2 Thành túi mang mỏng 3 Có lông phủ - Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng. - Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang. - Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động. Có thể kết luận gì về đặc điểm hô hấp của tôm? - Tôm hô hấp bằng mang - Cấu tạo của mang thích nghi với đời sống trong nước của tôm TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. Mổvàquansát mang tôm 2. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’ Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. Mổvàquansát mang tôm 2. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm b. Quansát các hệ cơ quan * Cơ quan tiêu hóa: Quansát mẫu mổ, đối chiếu vời hình 23.3A Điền chú thích vào hình 23.3B 3.Dạ dày 4.Tuyến gan 6.Ruột Hệ tiêu hóa của tôm có đặc điểm gì? - Ống tiêu hóa: Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn - Tuyến tiêu hóa: Tuyến gan (vàng nhạt) TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN NĂM HỌC: 2013 – 2014 GV: CHAU RÍTH THI NANE THỰC HÀNH MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Yêu cầu - Củng cố kiến thức cấu tạo tôm, biết thao tác mổ - Nhận biết cấu tạo bên tôm: hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, hệ sinh dục … - Kỹ thực hành mổ, vẽ lại hình quansát đươc - Kỹ viết thu hoạch -Kỹ hoạt động nhóm, viết thu hoạch Chuẩn bị Mỗi nhóm Dụng cụ: Bộ đồ mổ, khay mổ, kim cúc Vật mẫu : tôm Giấy A4 viết thu hoạch Nội dung : Gồm phần Ôn lại kiến thức cấu tạo tômMổquansát hệ quantôm Viết thu hoạch Vệ sinh Ôn lại kiến thức cấu tạo tôm Ôn lại kiến thức cấu tạo tômTômsôngTôm hùm Tôm sú Tôm tích Các bước mổtôm Bước 1: Cắt vỏ tôm theo dãy chấm nâu bên hông tôm từ sau mắt lồi 0,5cm đến trước đốt đuôi Các bước mổtôm Bước 2: Bốc vỏ tôm phía lưng đầu Bước 3: Ghim cố định, đổ nước khoảng 1cm Các bước mổtôm Bước 4: Cắt thịt lưng tôm theo đường đến đốt thứ cắt chếch qua bên phải chừng 0.3cm, dùng kẹp gở bỏ thịt vứa cắt ( cẩn thận động mạch chủ lưng có màu trắng trong, ruột màu trắng đục lẫn chất bẩn), cắt bỏ lớp thịt thừa lại lưng Các bước mổtôm Bước 4: Cắt thịt lưng tôm theo đường đến đốt thứ cắt chếch qua bên phải chừng 0.3cm, dùng kẹp gở bỏ thịt vứa cắt ( cẩn thận động mạch chủ lưng có màu trắng trong, ruột màu trắng đục lẫn chất bẩn), cắt bỏ lớp thịt thừa lại lưng Các bước mổtôm Bước 5: Dùng kẹp nâng lớp thịt mỏng phần đầu ức lên cắt bỏ, phải cắt từ từ, mũi kéo songsong mặt nước quan tiêu hóa, sinh dục tim dễ bị đứt Các bước mổtôm Bước 6: Quansát hệ Các bước mổtôm Bước 7: Phần bụng: dùng dao tách khối thịt bụng thấy sợi dây thần kinh trắng nối nối từ phần đầu ức phía sau nắm sát vỏ tômBài thu hoạch Cay 1: Trình bày bước mổtôm ? Câu 2: Vẽ hình theo mẫu mổ thích đầy đủ quan mà em quansát ? Thu hoạch Nhận xét TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG GIÁO VIÊN: Nguyê ̃ n Xuân Lô ̣ c Trươ ̀ ng THCS Hiê ̣ p Thuâ ̣ n NĂM HỌC: 2010-2011 TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tômsông theo tranh sau: TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I. Mổvàquansát mang tôm Bước 3: Dùng kính lúp quansát lá mang ở gốc nhận biết các bộ phận - Chú thích vào hình 23.1 A,B (Cụm từ chú thích: Đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ) Các bước mổ: Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc Lá mang Bó cơ Lá mang Đốt gốc chân ngực TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang theo bảng sau: I. Mổvàquansát mang tôm Stt Đặc điểm lá mang Ý nghĩa 1 Bám vào gốc chân ngực 2 Thành túi mang mỏng 3 Có lông phủ - Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng. - Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang. - Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động. Có thể kết luận gì về đặc điểm hô hấp của tôm? - Tôm hô hấp bằng mang - Cấu tạo của mang thích nghi với đời sống trong nước của tôm TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I. Mổvàquansát mang tôm II. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’ Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I. Mổvàquansát mang tôm II. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm b. Quansát các hệ cơ quan * Cơ quan tiêu hóa: Quansát mẫu mổ, đối chiếu vời hình 23.3A Điền chú thích vào hình 23.3B 3.Dạ dày 4.Tuyến gan 6.Ruột Hệ tiêu hóa của tôm có đặc điểm gì? - Ống tiêu hóa: Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn - Tuyến tiêu hóa: Tuyến gan (vàng nhạt) TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I. Mổvàquansát mang tôm II. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm b. Quansát các hệ cơ quan * Cơ quan tiêu hóa: * Cơ quan thần kinh: Dùng kéo và kẹp gỡ toàn bộ nội tạng phần ngực và phần bụng ra (hoặc găm ngửa THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs mổvà qs cấu tạo mang: Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang, 1 số nội quan của tôm như ( hệ tiêu hoá, hệ thần kinh) Viết thu hoạch: tập ghi chú thích đúng cho các hình câm trong sgk. - Rèn luyện cho hs kĩ năng mổ ĐVKXS, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Giáo dục cho hs thái độ nghiêm túc, cẩn thận. B. Phương pháp: Thực hành C. Chuẩn bị: 1. GV: Chậu mổ. Bộ đồ mổ. kính lúp, tôm sông. 2. HS: Tômsông D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ: (5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu hình dạng và 1 số cơ quan của tôm. Hôm nay chúng ta cùng chứng minh điều đó. 1. Triển khai bài: Hoạt động1: ( 8’) Tổ chức thực hành - GV nêu y/c của tiết thực hành ( sgk) - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Hoạt động 2: ( 32’) Tiến trình thựchành: - Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành 1. Mổvàquansát mang tôm. - GV HD cách mổ như HD ở hình 23.1A, B (SGK T77) - Dùng kính lúp qs 1 chân ngực kèm lá mang nhận biết các bộ phận chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4. - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp điền bảng. Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm của lá mang Đặc điểm lá mang ý nghĩa - Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lông phủ - Tạo dòng nước đem theo oxi - TĐK dễ dàng - Tạo dòng nước a. Mổ tôm: - Cách mổ SGK - Đổ nước ngập cơ thể tôm - Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài. b. Quansát cấu tạo các hệ cơ quan - Cơ quan tiêu hoá - Đặc điểm: Thựcquản ngắn, dạ dày có màu tối, cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm. - QS trên mẫu mổ đối chiếu hình 23.3 A ( SGK T 78) nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. - Điền chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B Cơ quan thần kinh: - Cách mổ: Dùng kéo và kẹp gở bỏ toàn bộ nội quan chuỗi hạch TK màu sẫm sẽ hiện ra qs các bộ phận của các cơ quan TK. - Cấu tạo: + Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng TK hầu lớn + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi + Chuỗi hạchk TK bụng - Tìm chi tiết cơ quan TK trên mẫu mổ. - Chú thích vào hình 23.3C - Bước 2: HS tiến hành quan sát: - HS tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn. - GV đi đến các nhóm kiểm tra việc thực hành của hs, hổ trợ các nhóm yếu, chửa sai sót ( nếu có) - HS chú qs đến đâu ghi chép đến đó. - Bước 3: Viết thu hoạch: - Hoàn thành bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1 - Chú thích các hình 23.1B; 3.3B,C; thay các chữ số. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. - Đánh giá mâũ mổ của các nhóm . - GV căn cứ vào kĩ thuật mổvà kết quả bài thu hoạch để cho điểm các nhóm. - Các nhóm dọn vệ sinh. V. Dặn dò: (1 ‘) - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác. - Kẻ phiếu học tập và bảng sgk ( T81) vào vở BT. THỰC HÀNH MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG SINH HỌC 7 Mắt kép Tấm lái Các chân bụng Các chân ngực Hai đôi râu Các chân hàm - Trình bày nơi sốngvà đặc điểm cấu tạo ngoài của tômsống trên hình? KIỂM TRA BÀI CŨ: TÔMSÔNGTHỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I. YÊU CẦU THỰCHÀNH: - Mổ, quansát mang và cấu taọ trong: cơ quan tiêu hoá và thần kinh của tôm=> làm sáng tỏ những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước của tôm sông. - Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách cách tập chú thích đúng cho các hình vẽ đã vẽ sẵn trong sách (hình 23.1, hình 23.3 B,C). II. NỘI DUNG THỰC HÀNH - Mổvàquansát mang tôm. - Mổvàquansát cấu tạo trong của tôm. - Viết bài thu hoạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Mổvàquansát mang tôm *Yêu cầu: Cá nhân tự quansát tranh H 23.1A,B + nghiên cứu mục 1 SGK / 77 => Ghi nhớ các bước mổ để quansát mang tôm. Theo dừi GV làm mẫu. - Các nhóm tiến hành mổvà dùng kính lúp quansát 1 chân ngực kèm lá mang ở gốc=> nhận biết các bộ phận. * Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang, điền chú thích trực tiếp vào H 23.1A, B trong vở bài tập. KẾT QUẢ ĐIỀN CHÚ THÍCH CHO H 23.1A, B: Lá mang Bó cơ Cấu tạo hình lông chim của lá mang đốt gốc chân ngực ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG Ý NGHĨA - Bám vào gốc chân ngực. - Thành túi mang mỏng. - Có lông phủ BẢNG 1: ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG THÍCH NGHI VỚI NHIỆM VỤ HÔ HẤP. - Để khi chân rung động thì lá mang dao động như “ phất cờ”, thích nghi với chức năng trao đổi khí ở mang. - Để tiếp nhận O2 vào mao mạch máu dày đặc trên thành lá mang. - Để khi lông rung động, tạo ra dòng nước ra vào, đem theo thức ăn nhỏ và O2 hòa tan vào khoang mang. 2. Mổvàquansát cấu tạo trong. a. Mổvàquansát cơ quan tiêu hóa *Yêu cầu: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin mục 2a,b trong SGK trang 78. Quansát hình 23.2, sau đó quansát GV thực hiện => Ghi nhớ các bước mổvàquansát cấu tạo trong của tôm. - Các nhóm tiến hành mổ tôm. [...]... cuối đuôi *Tuyến tiêu hoá: tuyến gan màu vàng b Mổvàquansát cơ quan thần kinh *Yêu cầu: - Cá nhân tự đọc thông tin mục c (trang 78 /SGK), sau đó theo dõi GV làm mẫu - Các nhóm tiến hành mổ - Cơ quan thần kinh: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan ở phần ngực và bụng (hoặc găm ngửa con tôm lên) => Quansát các chi tiết cơ quan TK của Tôm, điền chú thích vào H23.3C 1 HẠCH NÃO 2 VÒNG TK HẦU 5 KHỐI...+ Cách mổ tôm: - Găm tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái), rồi mổ theo 2 bước chú thích ở hình vẽ trên - Đổ nước ngập cơ thể tôm - Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quansát - Cơ quan tiêu hoá : Quansát trên mẫu mổvà đối chiếu với H 23. 3A => điền chú thích cho H 23. 3B 3.DẠ DÀY 4.TUYẾN GAN 6 RUỘT *Ống tiêu hoá: Miệng -Thực quản ngắn -Dạ... *Chuỗi hạch thần kinh (màu thẫm, sát tấm bụng) gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo vòng thần kinh hầu lớn- khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài – chuỗi hạch TK bụng 7 CHUỖI HẠCH TK BỤNG 3 Viết thu hoạch Các nhóm hoàn thành: + Bảng ý nghĩa đặc điểm các lá mang ở nội dung 1: quansát mang tôm + Chú thích các hình 23. 1 B, 23. 3 B,C thay cho các chữ số Làm vào giấy A4 TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tômsông theo tranh sau: TIT 24: THC HNH: M V QUAN ST TễM SễNG i. Yêu cầu ii. Chuẩn bị iii. Nội dung - Củng cố kỹ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Mổvàquansát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. - Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, biết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình vẽ đã vẽ sẵn trong sách( H 23.1 B và H 23.3 B, C) 1. Giáo viên: - Khay mổ, dụng cụ mổ, kính lúp. 2. Học sinh: - Học kỹ các kiến thức ở bài 22. - Tômsôngsống TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. M v quan s¸t mang t«mổ à Bước 3: Dùng kính lúp quansát lá mang ở gốc nhận biết các bộ phận Các bước mổ: Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc Lá mang Bó cơ Lá mang Đốt gốc chân ngực - Chú thích vào hình 23.1 A,B (Cụm từ chú thích: Đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ) TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang theo bảng sau: 1. Mổvàquansát mang tôm Stt Đặc điểm lá mang Ý nghĩa 1 Bám vào gốc chân ngực 2 Thành túi mang mỏng 3 Có lông phủ - Tạo dòng nước mang ôxi hoà tan vào miệng. - Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang. - Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động. Có thể kết luận gì về đặc điểm hô hấp của tôm? - Tôm hô hấp bằng mang - Cấu tạo của mang thích nghi với đời sống trong nước của tôm TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. Mổvàquansát mang tôm 2. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’ Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. Mổvàquansát mang tôm 2. Mổvàquansát cấu tạo trong a. Cách mổtôm b. Quansát các hệ cơ quan * Cơ quan tiêu hóa: Quansát mẫu mổ, đối chiếu vời hình 23.3A Điền chú thích vào hình 23.3B 3.Dạ dày 4.Tuyến gan 6.Ruột Hệ tiêu hóa của tôm có đặc điểm gì? - Ống tiêu hóa: Miệng Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn - Tuyến tiêu hóa: Tuyến gan (vàng nhạt) TIẾT 24: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 1. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 23: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức: - Quan sát, nhận biết cấu tạo tômsông - Mổquansát cấu tạo mang, nhận biết gốc chân ngực mang - Nhận biết số nội quantôm như: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh - Tường trình kết thực hành cách tập thích vào hình câm SGK Kĩ năng: - Rèn kĩ mổ động vật không xương sống - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Hình thành giới quan vật biện chứng thống cấu tạo phận thể tôm chức chúng - Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ thực hành II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật: Tômsôngsống (mỗi nhóm con) - Dụng cụ: Chậu mổ, đồ mổ, đinh ghim, lúp tay, nước sạch, khăn lau, chậu rửa - Tranh vẽ: Tranh màu cấu tạo ngoài, cấu tạo tôm - Mô hình tôm (nếu có) Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: THỰCHÀNH:MỔVÀQUANSÁTTÔMSÔNG 3.1: Mở 3.2: Hoạt động chính: * GV dặn dò HS giữ trật tự, giữ vệ sinh thực hành, cuối gời nộp bảng tường trình * GV kiểm tra chuẩn bị học sinh, phân phát dụng cụ, mẫu vật cho nhóm * GV hướng dẫn thao tác thực hành, hướng dẫn nội dung quan ... thức cấu tạo tôm Mổ quan sát hệ quan tôm Viết thu hoạch Vệ sinh Ôn lại kiến thức cấu tạo tôm Ôn lại kiến thức cấu tạo tôm Tôm sông Tôm hùm Tôm sú Tôm tích Các bước mổ tôm Bước 1: Cắt vỏ tôm theo...THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Yêu cầu - Củng cố kiến thức cấu tạo tôm, biết thao tác mổ - Nhận biết cấu tạo bên tôm: hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, hệ sinh dục … - Kỹ thực hành mổ, vẽ... bên hông tôm từ sau mắt lồi 0,5cm đến trước đốt đuôi Các bước mổ tôm Bước 2: Bốc vỏ tôm phía lưng đầu Bước 3: Ghim cố định, đổ nước khoảng 1cm Các bước mổ tôm Bước 4: Cắt thịt lưng tôm theo