1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất

6 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Thực hành
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Giun Lươn Giun đũa Giun rễ lúa Giun đầu gai Giun Thelazia Đỉa Giun đất Sá sùng Vắt Rươi - Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một đôi chân bên.. 4 Phân biệt đầu và đuôi Phân đầu

Trang 1

-Kể tên một số loài giun tròn ? -Nêu đặc điểm chung của giun tròn ?

Kiểm tra bài cũ

Giun Lươn Giun đũa

Giun rễ lúa

Giun đầu gai Giun Thelazia

Đỉa

Giun đất

Sá sùng

Vắt

Rươi

- Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một đôi chân bên.

- Có khoang cơ thể chính thức

- Cơ thể không phân đốt.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức

Giun kim

Trang 2

Stt Nội dung quan sát Kết quả quan sát được

1 Hình dạng

2 Đặc điểm đốt giun

3 Mầu sắc

4 Phân biệt đầu và đuôi

5 Phân biêt lưng và bụng

6 Da

7 Đai sinh dục

8 Lỗ sinh dục đực

MẶT BỤNG

MẶT LƯNG

2 1

4 3

6 5

QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT HOÀN THÀNH BẢNG VÀ GHI CHÚ HÌNH SAU

Trang 3

Stt Nội dung quan sát Kết quả quan sát được

1 Hình dạng Hình trụ dài phân đốt, thon nhọn hai đầu

2 Đặc điểm đốt giun Giữa các đốt có vách ngăn đốt, mỗi đốt có một vòng tơ ở giữa

3 Mầu sắc Xám đỏ có ánh kim

4 Phân biệt đầu và đuôi Phân đầu gần đai sinh dục, phân đuôi xa đai sinh dục

5 Phân biêt lưng và bụng Phần lưng sẫm mầu hơn phần bụng

6 Da Da trần, có nhiều tuyến nhờn -> trơn, ẩm

7 Đai sinh dục Bao quanh 3 đốt thứ 14, 15, 16 Có lỗ sinh dục cái ở mặt bụng

8 Lỗ sinh dục đực Các đai một đốt (đốt 18), có 2 lỗ sinh dục đực ở mặt bụng

Đốt giun

MẶT BỤNG

Miệng

Lỗ sinh dục cái

Vòng tơ

Lỗ sinh dục đực

Đai sinh dục

MẶT LƯNG

2 1

4 3

6 5

KẾT QUẢ THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT

Trang 4

II Quan sát sự di chuyển của giun đất

Hãy sắp xếp thứ tự các động tác di chuyển của giun đất

- Nhờ sự co giãn cơ thể kết hợp các vòng tơ giúp giun

di chuyển (bò) trong đất

Nhờ đâu giun di chuyển (bò) được trong đất?

A Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

A Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

B Giun chuẩn bị bò.

C Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

C Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

D Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

D Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

1

2 3 4

Trang 5

Củng cố bài học

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?

- Cơ thể dài, thuôn nhọn 2 đầu, nhiều đốt.

- Mỗi đốt chỉ có 1 vòng tơ.

- Cơ thể nhầy, da trơn.

- Có đai sinh dục

Trang 6

Hướng dẫn về nhà

- Vẽ và ghi chú cấu tạo ngoài của giun.

- Viết bài thu hoạch thực hành quan sát cấu tạo

ngoài của giun đất.

- Chuẩn bị mẫu vật thực hành:”mổ và quan sát cấu tạo trong giun đất ”

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w