Tác động của EVFTA đến kinh tế việt nam

70 458 8
Tác động của EVFTA đến kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KNH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Hồ Xuân Huy Mã Sinh viên: 11141777 Lớp: Quản trị Kinh doanh thương mại 56A GV hướng dẫn: ThS Lê Thùy Dương Hà Nội, 05/2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU 1.1 Những vấn đề Hiệp định thương mại tự 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Lợi ích Hiệp định thương mại tự FTA 1.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 12 1.2.1 Quá trình đàm phán 12 1.2.2 Nội dung hiệp định EVFTA 23 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 32 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam quan hệ thương mại Việt Nam - EU 32 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 32 2.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 40 2.2.Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đến kinh tế Việt Nam 42 2.2.1 Tác động đến kinh tế vĩ mô 42 2.2.2 Tác động đến xuất nhập Việt Nam 43 2.2.3 Tác động đến tăng trưởng thương mại song phương thương mại dịch vụ 46 2.2.4 Tác động đến lao động, việc làm 47 2.2.5 Tác động tạo lập thương mại cho Việt Nam 47 2.2.6 Tác động chuyển hướng thương mại Việt Nam 48 2.2.7 Tác động đến quan hệ quốc tế Việt Nam 48 2.2.8 Tác động đến số ngành sản xuất, kinh doanh Việt Nam 48 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia EVFTA 50 2.3.1 Cơ hội 50 2.3.2 Thách thức 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC HẠN CHẾ KHI VIỆT NAM THAM GIA EVFTA 52 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam 52 3.2 Định hướng quan hệ Việt Nam – EU 56 3.3 Giải pháp tận dụng hội khắc phục hạn chế Việt Nam tham gia EVFTA 57 3.3.1 Giải pháp từ quan quản lý nhà nước 57 3.3.2 Giải pháp từ doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Cộng đồng kinh tế Asean DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu ÂU EPA Hiệp định đối tác kinh tế FTA Hiệp định Thương mại tự EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU FDI Đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại MFN Đối xử tối hệ quốc NSNN Ngân sách Nhà nước SPS Vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật TBT Hàng rào kỹ thuật với thương mại WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU Bảng 1.1 Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam 23 Bảng 1.2 Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng hóa quan trọng EU 25 Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2005 – 2016 33 Bảng 2.2 Thống kê kim ngạch xuất Việt Nam - EU 44 Bảng 2.3 Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ EU 45 Bảng 2.4 Dự báo tác động EVFTA tới tốc độ tăng trưởng thương mại song phương thương mại dịch vụ 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng GDP thực giai đoạn 2000 – 2016 32 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tế (%) 35 Biểu đồ 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 39 Biểu đồ 2.4 Số người thoát khỏi đói nghèo tác động EVFTA theo dự kiến (nghìn người) 43 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển, quốc gia giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác mặt, người ta không ý đến sóng ký kết FTA dậy lên mạnh mẽ khắp giới, trở thành xu quan hệ quốc tế Theo thống kê WTO thìhầu thành viên tổ chức tham gia ký kết vào FTA Như vậy, phần nhận cấp thiết vai trò quan trọng FTA tất nước giới Tính đến thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam kí kết 12 FTA tiếp tục đàm phán FTA khác Tuy nhiên, 12 FTA kí kết có tới FTA kíkết với tư cách thành viên ASEAN, có FTA kívới tư cách quốc gia độc lập Đầu năm 2018, FTA quan trọng với Việt Nam thức có hiệu lực FTA Việt Nam – EU (EVFTA) Từ lâu, EU đối tác quan trọng Việt Nam Việc EVFTA có hiệu lực có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế vủa Việt Nam Vìvậy, đề án em xin nghiên cứu đề tài: “Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU tác động hiệp định đến kinh tế Việt Nam.” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU tác động hiệp định đến kinh tế Việt Nam Từ rút hội thách thức mà Việt Nam phải đương đầu, đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam Đề án bao gồm ba chương - Chương 1: Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) - Chương 2: Những tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam - Chương 3: Giải pháp tận dụng hội khắc phục hạn chế kí kết EVFTA CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU Những vấn đề Hiệp định thương mại tự 1.1 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Theo quan niệm truyền thống Theo Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1947, điều 29, khoản 8b nêu: “FTA nhóm gồm hai hay nhiều lãnh thổ thuế quan thuế quy định thương mại khác bị dỡ bỏ phần lớn mặt hàng có xuất xứ từ lãnh thổ trao đổi thương mại lãnh thổ thuế quan đó.” Như vậy, thấy theo quan niệm truyền thống, khái niệm FTA có số điểm cần lưu ý sau: - Thứ nhất, nước thành viên FTA phải cam kết giảm thuế quy định thương mại khác - Thứ hai, đối tượng cắt giảm thuế quy định thương mại khác phải hàng hóa có xuất xứ từ nước thành viên FTA - Thứ ba, khái niệm cho thấy GATT quan tâm đến thương mại hàng hóa Qua đó, thấy quan niệm truyền thống FTA dừng lại phạm vi thương mại hàng hóa hữu hình mức độ tự hóa dừng lại cắt giảm thuế quan giảm thiểu số quy định khác 1.1.1.2 Theo quan niệm đại Từ năm 1990 trở lại đây, khái niệm FTA mở rộng phạm vi sâu cam kết tự hóa Các FTA ngày không dừng lại phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan mà bao gồm nhiều vấn đề rộng cam kết khuôn khổ GATT/WTO loạt vấn đề thương mại mà WTO chưa có quy định Phạm vi cam kết FTA theo quan niệm bao gồm lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, sở hữu trítuệ,… hay chílà gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố Khái niệm FTA sử dụng rộng rãi ngày dùng để thỏa thuận hội nhập kinh tế sâu hai hay nhiều nước với Ngoài ra, số trường hợp FTA gọi tên Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) chất không thay đổi 1.1.2 Lợi ích Hiệp định thương mại tự FTA 1.1.2.1 Lợi ích tĩnh FTA - Hiệu ứng tạo thêm thương mại Nhờ vào việc cam kết dỡ bỏ rào cản thương mại, doanh nghiệp nước thành viên phép tự trao đổi mua bán hàng hóa, không bị đánh thuế, không bị áp hạn ngạch phải thực thủ tục xuất nhập rắc rối khác Kim ngạch xuất nhập từ tăng lên kéo theo tăng trưởng thu nhập GDP nước FTA FTA tạo thị trường rộng lớn với hội kinh doanh, thúc đẩy gia tăng sản xuất mua bán trao đổi kinh tế thành viên - Hiệu ứng gia tăng vị mặc Các FTA giúp nước thành viên nâng cao sức mạnh trị trường quốc tế Hiệu ứng lớn nước tham gia FTA đa phương hay hiệp định thương mại tự khu vực RTA Các quốc gia riêng lẻ tiếng nói trị trường quốc tế nhiều quốc gia hợp tác lại thìsẽ tạo nên tập thể lớn mạnh, có uy ảnh hưởng lớn quốc tế Nhờ đó, thành viên nhỏ có vị mặc lớn thay cá thể đơn lẻ, đồng thời nước thành viên thông qua chia sẻ hợp tác có sách, chế phối hợp hiệu quả, thống trước đối tác lớn Vídụ rõ ràng cho hiệu ứng trường hợp ASEAN/AFTA 1.1.2.2 Lợi ích động FTA: - Hiệu ứng thúc đẩy cạnh tranh Với việc xóa bỏ rào cản thương mại, thị trường rộng lớn mở đồng thời doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước Thị trường rộng lớn mặt thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng quy mô, mặt khác làm tăng số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường Ngoài ra, nguyên tắc FTA hình thành hợp nhiều thị trường nhỏ làm giảm mức độ độc quyền nhiều doanh nghiệp từ nước thành viên khác phải cạnh tranh với Sự gia tăng cạnh tranh kinh tế mối đe dọa doanh nghiệp nước làm ăn hiệu kinh tế lại hiệu ứng tích cực, đặc biệt nước hướng tới kinh tế thị trường phát triển Lợi ích từ gia tăng cạnh tranh mang đến cho kinh tế là: Thứ nhất, cạnh tranh buộc doanh nghiệp cắt giảm chi phí tăng doanh số, điều giúp giảm méo mó thị trường có lợi cho người tiêu dùng Thứ hai, quy mô thị trường lớn cho phép doanh nghiệp khai thác hiệu kinh tế từ quy mô tốt Thứ ba, cạnh tranh khiến hãng phải đa dạng hóa sản phẩm, nghĩa người tiêu dùng có lựa chọn phong phú sau FTA hình thành Thứ tư, môi trường kinh doanh cạnh tranh buộc hãng phải loại bỏ bớt hoạt động không hiệu bên hệ thống doanh nghiệp gia tăng suất đồng thời người lao động phải nâng cao hiệu suất công việc để thích nghi với điều kiện làm việc cạnh tranh hơn, dễ bị việc làm Cuối cùng, hiệu ứng cạnh tranh buộc nước thành viên phải cải cách hệ thống pháp luật liên quan nhằm đạt hệ thống pháp luật hoàn thiện hợp lý phù hợp với tiến trình tự hóa - Hiệu ứng thúc đẩy đầu tư Hiệu ứng thúc đẩy đầu tư FTA tạo thể việc tạo tác động tích cực môi trường đầu tư hành vi nhà đầu tư Một FTA hình thành thúc đẩy dòng đầu tư nội địa đầu tư nước ngoài, dòng đầu tư thành viên FTA với bên FTA đó:  Thứ nhất, FTA thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhà đầu tư mặt chất thông qua việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh giảm thiểu méo mó môi trường đầu tư  Thứ hai, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), FTA mang lại hội tiếp cận thị trường rộng lớn với sức mua lớn có tác dụng thu hút dòng FDI vào nước thành viên FTA  Thứ ba, dòng FDI lưu chuyển thành viên FTA nhắm vào mục tiêu tận dụng lợi chi phí nhân tố đầu vào sản xuất, chẳng hạn chi phí lao động rẻ từ nước thành viên khác FTA  Cuối cùng, dòng FDI từ bên vào khu vực thương mại tự do, đặc biệt liên minh thuế quan có mức thuế quan đối ngoại chung, thường tận dụng điều kiện tiếp cận thị trường để vượt qua hàng rào thuế quan không đồng thành viên FTA - Hiệu ứng học hỏi, chuyển giao tri thức, công nghệ thông tin FTA tạo hội cho nước thành viên chia sẻ chuyển giao công nghệ cho thuận lợi hơn, đặc biệt thành viên có kinh tế phát triển khác Ngoài ra, thông qua việc trở thành đối tác với nước phát triển hơn, quốc gia học hỏi từ sách, kinh nghiệm quản lý, thông lệ tốt trình phát triển người trước, từ xây dựng hoàn thiện thể chế sách phát triển Hơn nữa, thông qua FTA thân doanh nghiệp học hỏi từ từ trình liên kết kinh tế sâu rộng Cụ thể, việc quan sát đối thủ cạnh tranh, hợp tác với nhà cung ứng giao tiếp với khách hàng, hãng vận dụng học thực tiễn quan hệ thương mại đầu tư để nâng cao hiệu quả, suất lợi nhuận - Hiệu ứng hòa bình an ninh Nhiều ý kiến cho sáng kiến hình thành FTA ngày không đơn xuất phát từ mục tiêu kinh tế, mà từ động cơ, kỳ vọng trị an ninh Khi hai đối tác có quan hệ kinh tế, thương mại gần gũi làm gia tăng lòng tin bên từ làm giảm bất trắc quan hệ đối ngoại, xác suất xung đột giảm tương ứng đồng thời củng cố quan hệ trị Hơn nữa, việc hình thành FTA tạo chế hợp tác phối hợp sách 10 điểm đóng vai trò đầu tàu, lôi kéo vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có điều kiện khó khăn Xây dựng chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng 3.2 Định hướng quan hệ Việt Nam – EU Đảng Nhà nước Việt Nam coi EU đối tác lớn, đối tác chiến lược giới Để hai bên có mối quan hệ tốt đẹp, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa định hướng quan hệ Việt Nam – EU đến năm 2020 sau: - Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực đưa quan hệ với EU ngày vào chiều sâu, toàn diện bền vững Quan hệ với EU phải dựa tầm nhìn chiến lược, phải đặt tổng thể mối quan hệ ta với đối tác lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ,… để từ có bước phù hợp, tạo lợi cho ta mối quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, cần tranh thủ ủng hộ EU công đổi hội nhập kinh tế Việt Nam, tăng cường trao đổi thương mại đầu tư, tranh thủ viện trợ EU để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tăng cường mối quan hệ song phương nhằm tăng khả hai bên việc đối phó với vấn đề toàn cầu Ngoài ra, cần tập trung phát huy vai trò ngoại giao đa phương, phối hợp chặt chẽ với EU diễn đàn quốc tế ứng phó với vấn đề mang tính toàn cầu - Đẩy mạnh quan hệ với EU tinh thần quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, lâu dài, tin cậy, hòa bình phát triển Cần tạo đột phá quan hệ với EU Theo đó, xem xét nâng quan hệ với thành viên lớn, có tiềm EU lên tầm chiến lược (đã làm với Anh, Đức, Pháp, Tây Ban Nha) nâng cấp quan hệ với nước thành viên vừa nhỏ nước Trung, Đông Âu có quan hệ truyền thống với Việt Nam, từ tạo động lực thúc đẩy quan hệ toàn diện với thành viên khác toàn khối - Tăng cường đối thoại trị nhằm nâng cao hiểu biết lẫn bên, 56 đến thống quan điểm vấn đề trị - xã hội giới, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ, thông tin, môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững 3.3 Giải pháp tận dụng hội khắc phục hạn chế Việt Nam tham gia EVFTA 3.3.1 Giải pháp từ quan quản lý nhà nước - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại tiền đề quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch điều hành phát triển kinh tế theo chế thị trường, đồng thời thực tốt sách xã hội Thực hệ thống chế sách phù hợp, đặc biệt chế, sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh kinh tế Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, sách đất đai bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất, người giao lại quyền sử dụng đất nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai cho phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí tham nhũng đất đai Bảo đảm quyền tự kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế Tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế tổng công ty Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, doanh nghiệp cổ phần Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân theo quy hoạch quy định pháp luật, thúc đẩy hình thành tập đoàn 57 kinh tế tư nhân, khuyến khích tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước Thu hút đầu tư nước có công nghệ đại, thân thiện môi trường tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước Thực Chương trình quốc gia phát triển doanh nghiệp gắn với trình cấu lại doanh nghiệp Hỗ trợ phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo điều kiện để hình thành doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh thị trường Phát triển doanh nhân số lượng lực quản lý, đề cao đạo đức trách nhiệm xã hội Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để tăng cường gắn bó người sử dụng lao động người lao động - Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng giá trị Tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỉ trọng giá trị nội địa sản phẩm Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng Ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu thuộc ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp khí, công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp dược Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo vật liệu đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên liệu Từng bước phát triển công nghiệp sinh học công nghiệp môi trường Tiếp tục phát triển phù hợp ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn hiệu cao; hoàn thành việc xây dựng khu công nghệ cao triển khai xây dựng số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật đổi công nghệ Thực phân bố công nghiệp hợp lý toàn lãnh thổ, bảo đảm phát triển cân đối hiệu vùng Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến khu vực Nhanh chóng 58 tiếp cận làm chủ công nghệ đại, nâng cao lực công nghiệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng nước có khả cạnh tranh đấu thầu quốc tế Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, vật liệu chất lượng cao, áp dụng công nghệ - Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Phát triển lâm nghiệp bền vững Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Nhà nước đầu tư có sách đồng để quản lý phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng có sống ổn định Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến từ quy hoạch dự án đầu tư; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng làm giàu từ rừng Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường biển Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Quy hoạch phát triển có hiệu nghề muối, bảo đảm nhu cầu đất nước đời sống diêm dân - Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh 59 Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP hướng quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế Hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước; đa dạng hoá thị trường nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỉ trọng, phấn đấu cân xuất nhập Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hoá Việt Nam Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, lô-gi-stíc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Phát triển mạnh dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm an sinh xã hội - Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số công trình đại đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội cấu lại kinh tế Tập trung rà soát hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng nước vùng, giao thông, thủy điện, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam , nâng cấp đường sắt có, xây dựng hệ thống đường sắt đô thị thành phố lớn Trên sở quy hoạch, chuẩn bị điều kiện để bước xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam với lộ trình phù hợp; xây dựng số cảng biển cảng hàng không đại; cải tạo nâng cấp hạ tầng đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Từng bước hình thành đồng trục giao thông Bắc - Nam , trục hành lang Đông - Tây bảo đảm liên kết phương thức vận tải; xây dựng tuyến đường đối 60 ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế Phát triển đồng bước đại hóa hệ thống thuỷ lợi, trọng xây dựng củng cố hệ thống đê biển, đê sông, trạm bơm, công trình ngăn mặn xả lũ Xây dựng công trình phòng tránh thiên tai, khu neo đậu tàu thuyền để giảm nhẹ thiệt hại cho nhân dân Phát triển nhanh bền vững nguồn điện, hoàn chỉnh hệ thống lưới điện, đôi với sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển Hiện đại hoá ngành thông tin - truyền thông hạ tầng công nghệ thông tin Phát triển hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh cho đô thị, khu công nghiệp dân cư nông thôn Giải vấn đề thoát nước xử lý nước thải đô thị - Phát triển hài hoà, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thôn Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực tác động lan toả đến vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh khu vực nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc phía Tây tỉnh miền Trung Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để xây dựng số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển Việc thực định hướng phát triển vùng phải bảo đảm sử dụng đất có hiệu tiết kiệm, gắn với giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng để bảo đảm phát triển bền vững Phát triển đô thị: Đổi chế, sách, nâng cao chất lượng quản lý chặt chẽ quy hoạch phát triển đô thị Từng bước hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường gồm số thành phố lớn, nhiều thành phố vừa nhỏ liên kết phân bố hợp lý vùng; trọng phát triển đô thị miền núi, phát triển mạnh đô thị ven biển Có sách để phát triển mạnh nhà cho nhân dân, cho đối tượng sách người có thu nhập thấp 61 Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, chương trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý dân cư, bảo đảm an toàn vùng ngập lũ, sạt lở núi, ven sông, ven biển Hình thành phát triển hành lang, vành đai kinh tế cực tăng trưởng có ý nghĩa nước liên kết khu vực: Tạo kết nối đồng hệ thống kết cấu hạ tầng để hình thành trục kinh tế Bắc - Nam, hành lang kinh tế Đông - Tây, hành lang kinh tế xuyên Á Hình thành cụm, nhóm sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, kết nối đô thị trung tâm dọc tuyến hành lang kinh tế Xây dựng trung tâm hợp tác phát triển kinh tế lớn cửa hành lang kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả 62 lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội - Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ Tăng nhanh lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm Phát triển đồng sử dụng có hiệu sở vật chất nguồn nhân lực Nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, giải pháp khoa học, công nghệ cho sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp cho phát triển khoa học, công nghệ Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học, công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội cấp, ngành, địa phương sở Quan tâm mức nghiên cứu có trọng điểm, theo yêu cầu phát triển đất nước Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường Tập trung phát triển sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn số ngành, lĩnh vực Hình thành hệ thống đánh giá kết quả, hiệu hoạt động khoa học công nghệ Thực nghiêm túc quy định quyền sở hữu trí tuệ, tập trung phát triển khai thác tài sản trí tuệ Mở rộng nâng cao hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chuẩn mực quốc tế - Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 63 Tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo Giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước Bố trí trận quốc phòng, an ninh phù hợp với tình hình Gắn kết quốc phòng với an ninh Kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế-xã hội địa bàn lãnh thổ, công tác quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án Bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, quan tâm đặc biệt đến vùng, địa bàn trọng điểm Mở rộng phương thức huy động nguồn lực xây dựng công nghiệp quốc phòng nâng cao khả bảo đảm công nghiệp quốc phòng Lồng ghép chương trình để xây dựng khu kinh tế - quốc phòng vùng biên giới, hải đảo Xây dựng lực lượng Quân đội nhân dân Công an nhân dân vững mạnh toàn diện, cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội; làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch ý đồ, hành động xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; không để bị động, bất ngờ Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; tạo môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng; thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở luật pháp quốc tế quy tắc ứng xử khu vực Xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh Kết hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng với ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa, đối ngoại với quốc phòng, an ninh Nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển nhanh, bền vững Phát huy vai trò nguồn lực cộng đồng người Việt Nam nước vào phát triển đất nước 64 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ phát triển bền vững, phát triển ngành kinh tế môi trường (công nghệ xử lý chất thải, công nghệ tiêu tốn lượng, phát thải cacbon, công nghệ tái chế rác thải …) - Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến phát triển bền vững; phối hợp giải vấn đề toàn cầu khu vực (liên quốc gia): giảm phát thải bon; ô nhiễm nguồn nước, không khí; khai thác rừng; đập thủy điện; vấn đề xã hội di dân, xuất lao động,… 3.3.2 Giải pháp từ doanh nghiệp Để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội hạn chế từ EVFTA điều không dễ dàng bối cảnh Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải: - Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế Phải tích cực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác, kể doanh nghiệp nước ngoài, chí sát nhập để trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhằm hội tụ lợi mà doanh nghiệp tích lũy theo đường khác - Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đào tạo đội ngũ doanh nhân Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chung doanh nghiệp toàn xã hội Ba khối kiến thức kỹ cần quan tâm đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp doanh nhân cần là: kiến thức, kỹ quản trị đại chuyên nghiệp; ngoại ngữ mà trước hết trọng yếu tiếng Anh; tin học ứng dụng giao tiếp, thương mại quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét giác độ 65 ngoại thương Doanh nghiệp lựa chọn hai cách: đẩy mạnh chuyên môn hóa sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có nhiều mạnh; Liên doanh, liên kết nhằm thu hút vốn đầu tư từ EU vào tất lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh - Nâng cao lực canh tranh nguồn lực hữu hình doanh nghiệp Trong cần trọng trước hết đến hai nguồn lực chủ yếu sau: Các doanh nghiệp phải động, phải tăng chí phí đầu tư để có thông tin thị trường thông tin đối thủ cạnh tranh để có sách đầu tư đắn, qua có sức mạnh sản phẩm, giá quy mô để thắng cạnh tranh; Phải biết sử dụng tiềm người xã hội Việt Nam Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho công nhân, đồng thời giảm chi phí lương sản phẩm Đặc biệt, cần có chiến lược thu hút sử dụng nhân tài làm việc công ty - Tăng cường công tác thông tin Các quan chức Chính phủ cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo phổ biến kịp thời, công khai thông tin kinh tế đến doanh nghiệp để làm sở nâng cao chất lượng xây dựng điều hành chiến lược đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chủ động việc điều chỉnh chiến lược kế hoạch kinh doanh, đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn cho rà soát lại điều chỉnh đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy tối đa công suất, tiết kiệm chi phí, đổi thiết bị, tăng suất, áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến, đa dạng hóa kênh huy động vốn, tập trung xuất vào thin trường Eu, sử dụng công cụ chống rủi ro, thương lượng để điều chỉnh tăng giá bán hợp đồng ký hợp đồng mới, chấp nhận giảm lợi nhuận để giữ chân khách hàng - Mở rộng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động đa dạng hóa cấu vốn để không phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng Mặt khác, cần hỗ trợ từ Nhà nước việc tăng cường nguồn lực cho ngân hàng cải thiện khả tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp lãi suất, bảo lãnh tín dụng lực xây dựng phương án kinh doanh 66 - Doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu, nghiên cứu, cập nhật đáp ứng hàng rào phi thuế quan, đặc biệt TBTs, SPSs, RoO, chống bán phá giá sở hữu trí tuệ EU liên quan đến ngành sản phẩm mình; tiên phong doanh nghiệp nhóm ngành gồm: Máy móc thiết bị khí điện tử; sản phẩm thực vật; động vật sống; hàng dệt may; sản phẩm nhựa cao su - Doanh nghiệp Việt Nam cần phải có giải pháp để đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu, tìm hiểu thêm thị trường ngách EU, thị trường nhỏ động, tốc độ gia tăng thương mại với Việt Nam cao để giảm bớt phụ thuộc vào thị trường chủ chốt 67 KẾT LUẬN EU thị trường lớn đồng thời đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam từ lâu đời Việc EVFTA ký kết có tác động đến tất mặt kinh tế Việt Nam Tham gia EVFTA không mang lại cho Việt Nam lợi ích kinh tế gia tăng thương mại, thú đẩy cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao tri thức, công nghệ thông tin,… mà đem lại lợi ích phi kinh tê cho Việt Nam gia tăng vị quốc gia trường quốc tế đồng thời củng cố hòa bình an ninh EVFTA mở cho kinh tế quốc dân Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng nhiều hội lớn mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa, máy móc, thiết bị, vốn đầu tư,… Tuy nhiên, bên cạnh hội nhiều thách thức mà Việt Nam cần phải đối đầu, là: sức ép cạnh tranh, yêu cầu xuất xứ, an toàn, vệ sinh,… mà doanh nghiệp Việt Nam chậm chân việc đổi thìrất đánh hội việc xâm nhập vào thị trường khó tính Để thích ứng tận dụng tối đa hội hạn chế tối thiểu hạn chế kinh tế Việt Nam, cần có biện pháp phùhợp từ phía quan quản lý kinh tế vĩ mô doanh nghiệp Hơn hết, cần có chuẩn bị tích cực cho hội nhập 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo thường niên dự án EU – Mutrap Các tài liệu có liên quan Ủy ban Châu Âu – Bộ Công Thương GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân (2014), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, PGS.TS Nguyễn Như Bình (2016), Giáo trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Thị Hường, PGS.TS Tạ Lợi (2016), Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Niên giám Thống kê năm từ 2000 – 2015, Tổng Cục Thống kê Tình hình xuất, nhập hàng hóa Việt Nam từ năm (Tổng cục Hải quan) 69 70 ... tự Việt Nam – EU tác động hiệp định đến kinh tế Việt Nam. ” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU tác động hiệp định đến kinh tế Việt Nam. .. định thương mại tự Việt Nam – EU đến kinh tế Việt Nam 42 2.2.1 Tác động đến kinh tế vĩ mô 42 2.2.2 Tác động đến xuất nhập Việt Nam 43 2.2.3 Tác động đến tăng trưởng thương mại song... 2.2.4 Tác động đến lao động, việc làm 47 2.2.5 Tác động tạo lập thương mại cho Việt Nam 47 2.2.6 Tác động chuyển hướng thương mại Việt Nam 48 2.2.7 Tác động đến quan hệ quốc tế Việt

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan