TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - BÀI TẬP LỚN MÔN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TOÀN CẦU VỚI DOANH NGHIỆP Đề tài: Hiện Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Anh (Chị) đánh tác động TPP đến kinh tế & doanh nghiệp Việt Nam? Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh Họ tên sinh viên : Ngô Thị Xuân Mã học viên : CH22-0625 Hệ : Cao học Khóa : 22 Lớp :T Hà Nội, 2014 ĐỀ TÀI: Hiện Việt Nam tích cực đàm phán gia nhập Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Anh (Chị) đánh tác động TPP đến kinh tế & doanh nghiệp Việt Nam? BÀI LÀM: Giới thiệu TPP: 1.1 Thành lập: TPP - Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thỏa thuận ban đầu nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày 03 tháng 06, 2005 có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006 Hiện tại, thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14 tháng 11, 2010, ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vòng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên Pacific-4 (P4) Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận toàn diện bao quát tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền… Mục tiêu TPP thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với phạm vi rộng mức độ cam kết sâu, TPP đánh giá hiệp định thương mại kỷ XXI 1.2 Thành viên Hiện thời TPP có thành viên thức Brunei, Chile, New Zealand Singapore Mặc dù có nhiều khác biệt văn hóa địa lý, quốc gia có nhiều điểm chung như: quốc gia nhỏ (có dân số 16 triệu), tương đối phát triển cao thành viên APEC Tiến trình Việt Nam gia nhập TPP: Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đàm phán thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Cho đến nay, có 12 nước tham gia vào đàm phán TPP (bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản) Đàm phán TPP đàm phán thương mại quan trọng Việt Nam, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà vấn đề phi thương Tác động TPP đến Kinh tế & doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Tác động TPP đến Kinh tế: * Cơ hội: TPP hiệp định thương mại tư khu vực toàn diện đem đến hội lớn cho Việt Nam kết nối kinh tế với Hoa Kỳ thành viên TPP khác Nó mang lại lợi ích kinh tế lớn cho Việt Nam việc phát triển kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thương mại hiệu chuỗi cung ứng, đại hoá lĩnh vực dịch vụ, đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, mở cửa thị trường mua sắm; thuận lợi tiếp cận thị trường tất nước TPP, có lĩnh vực quan trọng Việt Nam nuôi trồng thuỷ sản, dệt may, da giầy, đồ nội thất; giảm thuế hàng hoá xuất sang Hoa Kỳ, cắt giảm thuế nhà nhập Hoa Kỳ; cải thiện biện pháp hạn chế nhập khẩu; có hội công nhận kinh tế thị trường sớm Nếu Việt Nam tham gia TPP, có số lĩnh vực, mặt hàng hưởng lợi xuất vào nước thuộc TPP hưởng thuế suất nhập Nếu Việt Nam vượt qua đàm phán vấn đề xuất xứ đảm bảo theo quy chế riêng nước phát triển mặt hàng dệt may, da giày Việt Nam có nhiều lợi thị trường TPP Các lĩnh vực khác đầu tư, dịch vụ thị trường nước TPP mở rộng cửa, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng để khai thác thêm lợi * Thách thức: Tuy nhiên, tham gia TPP Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn, có thách thức hệ thống pháp luật chưa chuyển đổi kịp thời hết cho phù hợp, vấn đề liên quan đến quan hệ lao động, quan hệ nghiệp đoàn đáp ứng yêu cầu hội nhập mà đảm bảo phù hợp với hệ thống trị Một số thách thức khác vấn đề mua sắm Chính phủ, mở cửa thị trường Việt Nam chưa thể đáp ứng làm Các lĩnh vụ dịch vụ, đầu tư Việt Nam mở cửa lại tiếp tục phải mở cửa rộng hơn, toàn diện gây sức ép lớn kinh tế Tôi cho rằng, có tham gia đàm phán Việt Nam đáp ứng việc gia nhập TPP với yêu cầu Ngoài ra, thách thức Việt Nam việc tham gia TPP lớn việc cải cách lao động để đạt tiêu chuẩn chấp nhận thành viên TPP khác; tiếp tục phải đối mặt với vấn đề kinh tế phi thị trường (chỉ vài nước TPP công nhận Việt Nam kinh tế thị trường); TPP không giúp loại bỏ biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Hoa Kỳ áp dụng, không giúp hạn chế việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp phòng vệ hàng xuất Việt Nam nguy bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp tiếp tục diễn ra; hạn chế Việt Nam lực thực thi; phải thực cam kết sở hữu trí tuệ mức TRIPS+; tham gia Hiệp định mua sắm Chính phủ; thực cam kết môi trường 3.2 Tác động TPP đến doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp xuất nhập hưởng lợi nhiều từ TPP, doanh nghiệp dịch vụ, sản xuất nước phải chịu thiệt thòi, thử thách nhiều Việt Nam mở cửa thị trường theo TPP để đổi lại hưởng ưu đãi thuế quan cho hàng hoá Việt Nam