Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

13 303 0
Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 5 Ngày dạy: Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi. II.Phương pháp: -Trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III.Phương tiện: - Giáo viên: kính lúp, kính hiển vi, mẫu cây rêu. - Học sinh: mẫu cây rêu. IV.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn đònh: 1 phút - Giáo viên: kiểm tra só số. - Học sinh: báo cáo só số. 2. Kiểm tra bài cũ: 5phút - Thực vật được chia làm mấy nhóm? Cho 3 ví dụ về cây có hoa và 3 cây không có hoa - Cơ thể thực vật có hoa có mấy loại cơ quan? Nêu chức năng của chúng? 3.Bài mới: Vào bài: 1phút Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Vậy kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo như thế nào và cách sử dụng ra sao? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: kính lúp và cách sử dụng: - Kính lúp là loại kính dùng để quan sát vật nhỏ không nhìn rõ bằng mắt thường - Cấu tạo:* Tay cầm. Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng:(15 phút) - Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoavà phát mẫu kính lúp cho các nhóm thảo luận 4 phút:chỉ ra cấu tạo và cách sử dụng kính lúp. Mục tiêu:nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính lúp: - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoaquan sát kính lúp thảo luận chỉ ra các bộ phận kính lúp và * Khung. * Tấm kính trong, dầy, 2 mặt lồi. - Cách sử dụng: Tay tría cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. - Đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Cho học sinh quan sát cây rêu giáo viên kiểm tra tư thế và cách sử dụng cũng như hình vẽ của học sinh. cách sử dụng -Đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Cấu tạo:tay cầm,khung,tấm kính trong, dầy, lồi 2 mặt. * Cách sử dụng:tay trái cầm kính lúp để mặt kính sát vật mẫu từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. - Học sinh quan sát cây rêu: tách riêng 1 cây ra giấy quan sát và vẽ. Tiểu kết 2: Kính hiển vi và cách sử dụng: - Kính hiển vi là loại kính dùng để quan sát những vật nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường. - Cấu tạo:* Bàn kính. * Thân kính. * Chân kính. - Cách sử dụng: + Đặt và cố đònh tiêu bản trên bàn kính. + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu. + Điều chỉnh hệ thống ốc cho đến khi nhìn rõ vật. Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng: (17 phút) - Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoaphát mỗi nhóm 1 kính hiển vi thảo luận 4 phút để chỉ ra các bộ phận của kính hiển vi và cho biết bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? Vì sao? - Cho các nhóm 1 Dựa vào đặc điểm để phân biệt thực vật có hoa thực vật hoa? Kể tên trồng làm lương thực, theo em lương thực thường năm hay lâu năm? CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: Cấu tạo: Khung kính Mặt kính Tay cầm - KÝnh lóp cã cÊu t¹o nh thÕ nµo? CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: Cấu tạo: Kính lúp gồm: - Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung kim loại (hoặc nhựa) - Tay cầm kim loại (hoặc nhựa) Công dụng: - Dùng để quan sát vật nhỏ bé - Có khả phóng to ảnh vật từ - 20 lần Cách sử dụng: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: Cấu tạo: Công dụng: Cách sử dụng: Cách C¸ch sử quan dụngs¸t kính mÉu lúp vËt b»ng nào?kÝnh lóp cÇm Bướctay 1: Tay trái cầm kính Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính Bước 3: Di chuyển kính nhìn rõ vật CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Quan sát hình sau: - Chú thích phận kính hiển vi Thị kính ốc to ốc nhỏ Đĩa quay Vật kính Bàn kính - Kính hiển vi gồm phận nào? Nêu chức phận? Gương phản chiếu ánh sáng Chân kính Cấu tạo: Thị kính: để mắt vào quan sát Chân kính Ống kính Vật kính: kính sát với vật cần quan sát Thân kính Kính hiển vi Đĩa quay: gắn vật kính Ốc điều chỉnh Bàn kính Gương phản chiếu ánh sáng Ốc to Ốc nhỏ Nơi đặt tiêu để quan sát, có kẹp giữ Tập trung ánh sáng vào vật mẫu CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm phần chính: - Chân kính - Thân kính gồm: + Ống kính: gồm thị kính, đĩa quay vật kính + Ốc điều chỉnh: gồm ốc to ốc nhỏ - Bàn kính - Gương phản chiếu ánh sáng Thị kính ốc to Bộ phận kính ốc hiển vi nhỏ quan trọng nhất? Vì sao? - Ống kính quan trọng - Giúp nhìn rõ vật Đĩa quay Vật kính Bàn kính Gương phản chiếu ánh sáng Chân kính CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Công dụng: - Kính hiển vi giúphiển ta nhìn Kính vi cóđược tác dụng gì?gì mắt không thấy - Kính hiển vi quang học phóng to ảnh Cách dụng kính lần hiển vi: vật mẫu sử từ 40 – 3000 - Kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10.000 – 40.000 lần Cách sử dụng kính hiển vi Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng Bước 2: Đặt tiêu lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương) Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) vật kính sát tiêu Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) nhìn thấy vật cần quan sát Bước 5: Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn rõ vật CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Công dụng: Cách sử dụng kính hiển vi: - Đặt cố định tiêu bàn kính - Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Hướng dẫn học - Học bài, trả lời câu hỏi 1, sgk - 19 - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị mẫu : nhóm mang củ hành, cà chua chín - Đọc nghiên cứu trước : quan sát tế bào thực vật Chương I. TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1. Kính lúp và cách sử dụng: Quan sát kính lúp sau: Đọc thông tin SGK cho biết cách sử dụng của chúng. 2. Kính hiển vi và cách sử dụng: Quan sát kính hiển vi sau: Đọc thông tin SGK cho biết cách sử dụng của chúng. Loại kính lúp có gắn chân và đèn Công nghệ nano hứa hẹn điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh nan y. Trong ảnh là hệ thống kính hiển vi quang học hiên đại tại một phòng thí nghiệm công nghệ nano ở Hoa Kỳ Kính hiển vi quang học Kính hiển vi quang học [...]... ảnh bánh xà phòng chảy nước chụp qua kính hiển vi Martin Spitaler và Anna Schnitger tại Phòng thí nghiệm Immunogenomics thuộc Đại học Imperial London, Anh, đã chụp được hình ảnh phóng to của một con Tiến sĩ Jorge Bernardino de la Serna tại Đại học Southern Đan Mạch đã ghi lại được hình ảnh của các lớp màng khác nhau Bức ảnh electronc gas được chụp bởi Pedro Barrios-Perez tại Vi n khoa học cấu trúc vi. .. Barrios-Perez tại Vi n khoa học cấu trúc vi mô tại Canada Tiến sĩ Stephen Lowry tại Đại học Ulster, Anh, đã đoạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc sên Christian Gautier đến từ Avignon, Pháp, đã cho thấy hình ảnh cắt ngang của một lá cây tuyết tùng CHƯƠNG I- TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ kính lúp và kính hiển vi. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi. Mẫu: 1 vài bông hoa, rễ nhỏ. - HS: 1 đám rêu, rễ hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? - Kể tên 5 cây trồng làm lương thực? Theo em, những cây lương thực trên thường là cây 1 năm hay lâu năm? 3. Bài học VB: Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày. Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng Mục tiêu: HS biết cách sử dụng kính lúp cầm tay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin  SGK trang 17, cho biết kính lúp có cấu tạo như thế nào? + Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay. - HS đọc nội dung hướng dẫn SGK - Đọc thông tin, nắm bắt, ghi nhớ cấu tạo. - HS cầm kính lúp đối chiếu các phần như đã ghi trên. - Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe. trang 17, quan sát hình 5.2 SGK trang 17. + Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu bằng kính lúp. - GV: Quan sát kiểm tra tư thế đặt kính lúp của HS và cuối cùng kiểm tra hình vẽ lá rêu. - HS quan sát 1 cây rêu bằng cách tách riêng 1 cây đặt lên giấy, vẽ lại hình lá rêu đã quan sát được trên giấy. Kết luận: + Kính lúp gồm 2 phần: tay cầm bằng kim loại, tấm kính trong lồi 2 mặt. Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và cách sử dụng hiển vi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vì mỗi nhóm (1 bàn) có 1 chiếc kính - Đặt kính trước bàn trong nhóm cử 1 người đọc SGK trang 18 phần cấu tạo kính. - Cả nhóm nghe đọc kết hợp với hình 5.3 GSK trang 18 để xác đinh (nếu không có điều kiện thì dùng 1 chiếc kính chung). - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện của 1-2 nhóm lên trước lớp trình bày. - Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? Vì sao? - GV nhấn mạnh: đó là thấu kính vì có ống kính để phóng to được các vật. + Vấn đề 2: Cách sử dụng kính hiển vi - GV làm thao thao tác sử dụng kính để cả lớp cùng theo dõi từng bước. - Nếu có điều kiện GV có thể phát cho mỗi nhóm 1 tiêu bản mẫu để tập quan sát. các bộ phận của kính. - Trong nhóm nhắc lại 1-2 lần để cả nhóm cùng nắm đầy đủ cấu tạo của kính. - Các nhóm còn lại chú ý nghe rồi bổ sung (nếu cần). - HS có thể trả lời những bộ phận riêng lẻ như ốc điều chỉnh hay ống kính, gương - Đọc mọc  SGk trang 19 nắm được các bước sử dụng kính. - HS cố gắng thao tác đúng các bước để có thể nhìn thấy mẫu. Kết luận: - Kính hiển vi có 3 phần chính: + Chân kính + Thân kính + Bàn kính 4. Củng cố - Gọi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi. - Nhận xét, đánh giá điểm nhóm nào học tốt trong giờ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị mỗi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín                ! "#$%&  ! "#$%&   ' ()*+       !"#$%&'()*+ !"#$%&'()*+ ,  /0 ,10 2&034 ,+ ,+   -./ -./   *012$+".* *012$+".* (324&*5 (324&*5 6+72"8* 6+72"8* +-19 +-19   :;<(+ :;<(+   *0-2$=> *0-2$=> <4&*".? <4&*".? ,('+ ,('+ @A&<'*& @A&<'*&   B#C@"!"#$%&'( B#C@"!"#$%&'( 56 *7 1 8* ,+ 9:&;0<* = 56  1 > ,= ' ()*+ ) ; ? @ A B C D E D('+EF+5"G D('+EF+5"G ,+ 5F 56 *7 1 56  1 #"H #"H ,+#4&*I ,+#4&*I    A&J=K.L  A&J=K.L    !M&=-M=+5$N&3"1&  !M&=-M=+5$N&3"1& 6$5O+PQM&=- 6$5O+PQM&=-   :;<3+5"A&J"R :;<3+5"A&J"R   :;<(F+5*0-!R :;<(F+5*0-!R    A&J"R%"#%0-1SL  A&J"R%"#%0-1SL [...]...Kiểm tra: - Chỉ trên kính (hoặc tranh vẽ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận? - Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi? 1 2 8 3 7 4 9 5 6 Chuẩn bị cho bài sau: - Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 quả cà chua chín, một củ hành khô, 1dao nhỏ,cuộn giấy thấm nước - Trực nhật chuẩn bị 1 chậu              !"#$%&'((&%)  !"#$%&'((&%) *+,-"!#."/( *+,-"!#."/( "0123"45#"+678 "0123"45#"+678 $9/("+6:77; $9/("+6:77; < < =+>? =+>?   2&!@A)(<&%)" 2&!@A)(<&%)" (9,B"C#/D (9,B"C#/D E E   - - !"#$%&'( !"#$%&'(    * *   F8+,-G F8+,-G :(9)H#"+(& :(9)H#"+(& BH/(I BH/(I JH",K( JH",K( 8)L 8)L .;& .;& :(98H#7M; :(98H#7M; /("+6 /("+6 *&% *&% @4;%( @4;%( EE EE 23@"!"#$%& 23@"!"#$%&      ! " # $%   &'() Loại kính: 2 thị kính, ánh sáng đèn. Loại kính: 2 thị kính, ánh sáng đèn.  *  # "? "? */(C */(C - -  457N+>  457N+>    !78  !78   .;B"45"0 .;B"45"0   .;&O(98!0 .;&O(98!0    45"0$"$98)L>  45"0$"$98)L> ... VẬT Tiết 4 -Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Công dụng: Cách sử dụng kính hiển vi: - Đặt cố định tiêu bàn kính - Điều... 20 lần Cách sử dụng: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 -Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: Cấu tạo: Công dụng: Cách sử dụng: Cách C¸ch sử quan dụngs¸t kính mÉu... trung ánh sáng vào vật mẫu CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 -Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I Kính lúp cách sử dụng: II Kính hiển vi cách sử dụng: Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm phần

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan