Cách sử dụng Do và Make Hai động từ “do” và “make” thường gây lung túng cho người học vì cả hai đều có thể dịch là “làm” trong tiếng Việt, đôi khi không biết phải chọn dùng từ nào cho đúng. Dưới đây là một vài điểm cần lưu ý về hai động từ này giúp bạn đưa ra phương án lựa chọn phù hợp với từng trường hợp cụ thể. 1. Cách dùng “do” - Dùng “do” cho các hoạt động hằng ngày, chú ý rằng những hoạt động này thường là không tạo nên vật gì cụ thể, không sáng tạo nên cái mới. • do housework • do the ironing • do the dishes • do a job - Dùng “do” khi nói “làm” một cách chung chung, không đề cập chính xác tên của hoạt động. Thường đi với các từ: something, nothing, anything, everything… I’m not doing anything today. He does everything for his mother. She’s doing nothing at the moment. - Một số cách nói phổ biến dùng “do”: • do one’s best • do good • do harm • do a favour • do business 2. Cách dùng “make” - Dùng “make” diễn tả các hoạt động tạo nên cái gì đó cụ thể mà bạn có thể chạm vào được. • make food • make a cup of tea / coffee • make a mess - Một số cách nói phổ biến dùng “make”: • make plans • make an exception • make arrangements • make a telephone call • make a decision • make a mistake • make noise • make money • make an excuse • make an effort Cách sử dụng đồ thủy tinh bền đẹp Là loại vật dụng thiếu gia đình nào, bạn biết cách sử dụng vật dụng thủy tinh đảm bảo sáng bóng bền đẹp với thời gian chưa? Để kéo dài tuổi thọ gìn giữ loại đồ thủy tinh gia đình bền đẹp sau thời gian dài sử dụng, VnDoc khám phá mẹo đơn giản sau Làm để vật dụng thủy tinh khó vỡ nước sôi? Đã bạn gặp phải trường hợp lọ thủy tinh dưng nứt vỡ sau đổ nước sôi vào bên chưa? Để nâng cao khả chịu nhiệt đột ngột bạn cần xử lý vật dụng thủy tinh mua trước đem chúng vào sử dụng Trước tiên bạn cho chúng vào nồi nước muối đun sôi lên Sau đó, bạn tắt bếp, đợi nước nguội bớt mang vật dụng thủy tinh rửa lại nước lã Ngoài ra, bạn phải lưu ý chất lượng trình chọn mua đồ thủy tinh, không nên chọn loại thủy tinh có chất lượng bên có nhiều bọt chúng dễ vỡ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách bảo quản ly thủy tinh khỏi nứt rót nước sôi Rất đơn giản thôi, để ly thủy tinh bạn không bị nứt rót nước sôi vào bạn áp dụng hai cách thức sau: - Lót đế ly khăn ướt trước rót nước sôi vào - Để vào bên ly thìa cà phê, đũa hay que sắt kim loại trước rót nước sôi chất kim khí giúp hút bớt nhiệt nước Mẹo làm đồ thủy tinh - Để làm cho cốc uống nước, lọ thủy tinh… sáng bóng, bạn lau dung dịch nước với bột có men thường dùng làm bánh mỳ Sau lau lại miếng giẻ mềm - Lưu ý không nên úp ngược vật dụng thủy tinh gây yếm khiến cho chúng không sáng bóng tránh bụi bẩn bám bên Khi rửa ly, chén thủy tinh, bạn lấy cồn 90 độ để đánh bóng bên (chỉ bên nhé) để tạo vẻ sáng bóng cho đồ vật Hoặc bỏ vài lát chanh vào nước rửa tác dụng tương axit chanh giúp xóa tan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bụi bẩn, lớp oxy hóa dấu vân tay bề mặt thủy tinh Với loại cặn bám lâu ngày, kem đánh chùi rửa ly bàn chải đánh giải pháp cho đồ thủy tinh bạn Lau khô ly, chén thủy tinh khăn mịn sau rửa Khử mùi đồ thủy tinh nào? Việc úp ngược vật dụng thủy tinh không khiến chúng trở nên mờ đục mà gây yếm khí tạo mùi khó chịu Do đó, bạn nên để ngửa vật dụng thủy tinh sau dùng Khử mùi vật dụng thủy tinh đơn giản Cách rửa vật dụng thủy tinh cho sáng bóng Vật dụng thủy tinh sau thời gian sử dụng thường bị xỉn màu, chí ố vàng Để giải vấn đề này, bạn rửa chúng dung dịch xà phòng pha nước nóng, sau xả rửa lại nước trắng pha với chút giấm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Le Thi Kim Oanh Lien Mac A Secondary School Cách sử dụng Do và Make Hai động từ “do” và “make” thường gây lung túng cho người học vì cả hai đều có thể dịch là “làm” trong tiếng Việt, đôi khi không biết phải chọn dùng từ nào cho đúng. Dưới đây là một vài điểm cần lưu ý về hai động từ này giúp bạn đưa ra phương án lựa chọn phù hợp với từng trường hợp cụ thể. 1. Cách dùng “do” - Dùng “do” cho các hoạt động hằng ngày, chú ý rằng những hoạt động này thường là không tạo nên vật gì cụ thể, không sáng tạo nên cái mới. • do housework • do the ironing • do the dishes • do a job - Dùng “do” khi nói “làm” một cách chung chung, không đề cập chính xác tên của hoạt động. Thường đi với các từ: something, nothing, anything, everything… I’m not doing anything today. He does everything for his mother. She’s doing nothing at the moment. - Một số cách nói phổ biến dùng “do”: • do one’s best • do good • do harm • do a favour • do business 2. Cách dùng “make” - Dùng “make” diễn tả các hoạt động tạo nên cái gì đó cụ thể mà bạn có thể chạm vào được. • make food • make a cup of tea / coffee • make a mess - Một số cách nói phổ biến dùng “make”: Le Thi Kim Oanh Lien Mac A Secondary School • make plans • make an exception • make arrangements • make a telephone call • make a decision • make a mistake • make noise • make money • make an excuse • make an effort Cách sử dụng Do và Make Hai từ “do”và “make” trong tiếng Anh đều có nghĩa là “làm”. Hai động từ “do” và “make” thường gây lung túng cho người học vì cả hai đều có thể dịch là “làm” trong tiếng Việt, đôi khi không biết phải chọn dùng từ nào cho đúng. Dưới đây là một vài điểm cần lưu ý về hai động từ này giúp bạn đưa ra phương án lựa chọn phù hợp với từng trường hợp cụ thể. 1. Cách dùng “do” - Dùng “do” cho các hoạt động hằng ngày, chú ý rằng những hoạt động này thường là không tạo nên vật gì cụ thể, không sáng tạo nên cái mới. do housework do the ironing do the dishes do a job - Dùng “do” khi nói “làm” một cách chung chung, không đề cập chính xác tên của hoạt động. Thường đi với các từ: something, nothing, anything, everything… I’m not doing anything today. He does everything for his mother. She’s doing nothing at the moment. - Một số cách nói phổ biến dùng “do”: do one’s best do good do harm do a favour do business 2. Cách dùng “make” - Dùng “make” diễn tả các hoạt động tạo nên cái gì đó cụ thể mà bạn có thể chạm vào được. make food make a cup of tea / coffee make a mess - Một số cách nói phổ biến dùng “make”: make plans make an exception make arrangements make a telephone call make a decision make a mistake make noise make money make an excuse make an effort Giúp trẻ 2 tuổi học cách sử dụng đồ chơi
Quần áo diễn kịch
Trí tưởng tượng bắt đầu phát triển khi trẻ được 2 tuổi, và các trò chơi
"nhập vai" có thể giúp kỹ năng tưởng tượng của chúng tiến bộ xa hơn. Vì
vậy, đạo cụ đồ chơi như quần áo đóng kịch - những bộ quần áo cầu kỳ,
mới lạ - là một ý tưởng hay cho trẻ, khi chúng vừa thích mặc lên người,
vừa phối hợp với các đạo cụ để diễn khác, đồng thời với việc làm các
hành động theo kịch bản.
Đồ chơi mang tính giáo dục nhẹ nhàng và búp bê
Đồ chơi mang tính chất giáo dục nhẹ nhàng và búp bê cũng được trẻ 2
tuổi hồ hởi đón nhận, nên cho trẻ sử dụng những đồ chơi này khi chơi
đóng kịch.
Nhạc cụ âm nhạc nhỏ gọn
Các nhạc cụ nhỏ, làm bằng gỗ hay chất nhựa dẻo, như mõ, trống, phong
cầm phù hợp với bé 2 tuổi trở lên. Chúng giúp trẻ phát triển cảm giác về
nhịp điệu, đồng thời với việc chơi các loại nhạc cụ này sẽ giúp bé được
làm quen với âm nhạc từ sớm, và giúp bé phát triển sự phối hợp giữa tay
và mắt.
Mặc dù nhiều bậc phụ huynh có thể muốn tránh khỏi sự ồn ào từ các loại
nhạc cụ này (trống, kèn ), nhưng bù lại, trẻ sẽ nhận được nhiều lợi ích từ
việc nâng cao nhận thức về không gian, khả năng điều chỉnh lực của cánh
tay Nếu bạn không muốn bị nhức óc bởi những tiếng thình thình ồn ào,
bạn hãy tìm kiếm những loại nhạc cụ mà dùi đánh trống làm bằng cao su,
điều này sẽ làm dịu bớt âm thanh phát ra từ nhạc cụ hơn.
Đồ chơi lúc lắc
Có rất nhiều đồ chơi lúc lắc, thường làm bằng gỗ, sẵn có cho trẻ từ 2 tuổi
trở lên. Một lần nữa, mặc dù nó có thể tạo ra âm thanh hơi ồn ào, nhưng
cũng đem lại lợi ích cho trẻ nhỏ. Những cái trống lúc lắc nhỏ có thể được
gắn vào những cái lỗ, và giúp kỹ năng phối hợp của trẻ (gõ vào mặt trống
bằng 1 sợi dây lúc lắc, đầu có miếng cứng đóng vai trò giống búa đập).
Xây dựng trang trại
Những bộ đồ chơi xây dựng nông trại, bao gồm: danh mục những loại
động vật khác nhau, cỏ giả, nhà kho, hàng rào, máy kéo và sự hấp dẫn
của các hoạt động bắt chước việc trồng trọt, chăn nuôi sẽ khiến trẻ lứa
tuổi này hứng thú. Giống như hoạt động chơi, ý tưởng này thiết thực cho
trẻ 2 tuổi, khi trẻ đóng vai sáng tạo cũng là lúc kỹ năng tưởng tượng bắt
đầu phát triển, kết quả là trẻ có thể khám phá được nhiều kịch bản khác,
ví dị như chủ đề xây dựng trang trại, trồng trọt.
Hình Do-mi-no
Chơi do-mi-no với bộ sưu tập hình ảnh, hay những trò chơi tương tự khác,
sẽ khiến trẻ thích thú khi được cùng chơi, nhưng cũng đòi hỏi những yếu
tố học tập tham gia. Ví dụ, những bộ tranh do-mi-no với các hình ảnh khác
nhau, màu sắc khác nhau, và mục đích là để trẻ tìm được những bức
tranh tương ứng với nhau. Nó đồng thời cũng giúp cho trẻ học cách phân
biệt được sự khác nhau giữa các hình ảnh, điều này có thể tăng cường sự
hiểu biết của chúng về màu sắc.
Rối tay
Có một số lượng phong phú các loại rối tay sẵn có dành cho trẻ em, trẻ
em thường rất thích chơi với chúng. Chúng có thể sử dụng rối tay vào việc
đọc truyện, diễn tả các nhân vật khác nhau, hoặc sử dụng như một công
cụ cho mục đích riêng của trẻ. Chúng sẽ khuyến khích phát triển kỹ năng
tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.
Trò chơi xếp hình
Các trò chơi xếp hình giành cho trẻ 2 tuổi thường có đặc điểm là các hình
rất lớn và đậm, trẻ thường thích những hình ảnh bên ngoài nổi bật, gắn
liền với cuộc sống hàng ngày của chúng. Ví dụ Sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC LỚP 1 I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy đối với học sinh tiểu học tư duy trừu tượng của các em còn hạn chế đặc biệt là học sinh lớp 1. Nhận thức của các em thường thông qua hình ảnh hoặc việc làm cụ thể. Chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học ở tiểu học, nhất là đối với dạy lớp 1 và với học sinh chậm phát triển về nhận thức đã giúp cho các em biết quan sát, có suy nghĩ, biết tư duy một cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo. Từ đó các em có thể tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học, phát hiện kiến thức mới và tự chiếm lĩnh kiến thức, biết thiết lập giữa kiến thức mới và cũ. Việc sử dụng đồ dùng dạy học kích thích được hứng thú học tập của học sinh, phát triển tư duy trí tuệ, năng lực sáng tạo của học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh và giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học. Sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên có thể đưa ra được nhiều hình thức dạy học và dạy học theo hướng tích cực hoá, cá thể người học trong hoạt động học tập, rèn luyện phát huy hết mọi tài năng của giáo viên và học sinh. Vì vậy ý thức được tầm quan trọng nên tôi đã thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy hằng ngày để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Bởi học sinh lớp 1 luôn đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Vì lẽ đó mà giáo viên thường dùng đồ dùng trực quan để minh hoạ cho bài giảng. Điều đó thật cần thiết đối với học sinh lớp 1, học sinh được nghe – nhìn tích cực tham gia vào các hoạt động giúp các em tự phát hiện, tự nêu vấn đề và tự giải quyết vấn đề trong bài học để chiếm lĩnh tri thức. Để chất lượng giảng dạy đạt hiệu quả việc sử dụng đồ dùng dạy học là rất cần thiết trong quá trình dạy học hiện nay. Xuất phát từ suy nghĩ trên tôi quyết định chọn đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học lớp 1”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng về việc sử dụng đồ dùng dạy học hiện nay: Đã nhiều năm qua, chúng ta đã đổi mới về nội dung, chương trình cũng như phượng tiện dạy học. Hầu hết các trường học được trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học, trong các giờ dạy đồ dùng đã được sử dụng. Đơn vị Trường Tiểu học Cái Đôi Vàm 1 nơi tôi đang công tác cũng đã được trang bị nhiều đồ dùng dạy học, giáo viên và học sinh đã thường xuyên sử dụng đồ dùng trong từng bài học. Ngoài ra nhà trường đã tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng phục vụ cho giảng dạy, toàn thể giáo viên đã nhiệt tình tham gia và đồ dùng dạy học đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng của nhà trường. Song hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng còn hạn chế, nhiều giáo viên chưa thấy hết được vị trí tầm quan trọng và tác động qua lại của thiết bị