1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập hóa 11

2 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ôn tập hóa 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Sự điện li - Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu; - Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu. 2. Axit - bazơ - muối. Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính. Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính. Phân biệt muối axit muối trung hòa. 3. pH của dung dịch: - [H + ] = 10 -pH (pH = -lg [H + ] ) - pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính) 4. Phản ứng trao đổi ion: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. - Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn. *Phần nâng cao: - Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted. - Môi trường của dung dịch muối. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li. Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO 3 , BaSO 4 , Cu(OH) 2 , H 2 O, Glixerol, CaCO 3 , glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li. Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 , Na 3 PO 4 Bài 3: Viết phương trình điện li của H 2 CO 3 , H 2 S, H 2 SO 3 , H 3 PO 4 (Biết các chất này chỉ phân li một phần và theo tứng nấc). Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li. Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K + , SO 4 2- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K 2 SO 4 tan trong nước. Hưóng dẫn: Nồng độ của K 2 SO 4 là C MK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M Phương trình điện li: K 2 SO 4 ----> 2K + + SO 4 2- 0,05 2.0,05 0,05 Vậy [K + ] = 0,1M; [SO 4 2- ] = 0,05M Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO 3 10% (Biết D = 1,054 g/ml). Hướng dẫn: C MHNO3 = M CD % 10 = 63 10.054,1.10 = 1,763M Phương trình điện li: HNO 3 -----> H + + NO 3 - 1,673 1,673 1,673 Vậy [H + ] = [NO 3 - ] = 1,673M Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch HNO 3 0,2M. Đáp án VHCl = 0,12 lit Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau: a. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25% b. Dung dịch CH 3 COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34% Hướng dẫn: a. PTĐL: CH 3 COOH CH 3 COO - + H + Ban đầu 0,01 0 0 Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α Cân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α Vậy [H + ] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M b. [H + ] = 0,00134 M Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl 3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2 2M và 300ml dung dịch KNO 3 0,5M. Trang 1 Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn. Hướng dẫn: Số mol chất tan trong từng dung dịch: n AlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 mol n BaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 mol n KNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 mol Viết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứng V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit [Al 3+ ] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l [Ba 2+ ] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l [K + ] = [NO 3 - ] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l [Cl - ] = 6,0 08,003,0 + = 1,83 mol/l Dạng 3: Tính nồng độ H + , OH - , pH của dung dịch. Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC) b. Dung dịch HNO 3 0,001M c. Dung dịch H 2 SO 4 0,0005M d. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%) Hướng dẫn: a. n HCl = 2,24/22400 = 10 -4 mol C MHCl = 10 -4 /0,1 = 10 -3 M Điện li: HCl -----> H + + Cl - [H + ] = 10 -3 M ==> pH = 3 b. [H + ] = 0,001M = 10 -3 ==> pH = 3 c. [H + ] = 2.0,0005 = 0,001 = 10 -3 ; pH = 3 d. [H + ] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10 -4 pH = Nội dung kiểm tra tiết phần tự luận Chuỗi phản ứng điều chế ankan, anken, ankin, Nhận biết ankan, anken, ankin, Bài toán đốt cháy ankan, anken, ankin Bài toán anken tác dụng brom Bài toán ank-1-in tác dụng AgNO3/NH3 Bài toán hỗn hợp ankan, anken, ankin tác dụng AgNO3/NH3, tác dụng brom Lí thuyết và Bài tập hoá Hữu cơ 1. Đại cương về hoá hữu cơ Bài 1. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác: A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học. B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau D. sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π Bài 2. Dựa trên sản phẩm đốt cháy hãy cho biết chất nào là hợp chất hữu cơ X + O 2 → CO 2 + H 2 O Y + O 2 → CO 2 Z + O 2 → CO 2 + SO 2 T + O 2 → CO 2 + H 2 O + HCl U + O 2 → CO 2 + Na 2 CO 3 V + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 R + O 2 → CO 2 + H 2 O + Cl 2 A. X, Y, T C. X, Z, T, V, R B. X, Z, T, V D. X, Z, T, U, V, R Bài 3. Chọn mệnh đề đúng 1. Tất cả các chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ 2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số hợp chất như CO, CO 2 , H 2 CO 3 , các muối cacbonat, hiđrocacbonat, cianua của kim loại và amoni 3. hợp chất hữ cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước 4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hữu cơ là do có rất nhiều nguyên tố tạo thành hợp chất vô cơ 5. Đa số các hợp chất hữu cơ có liên kết cộng hoá trị nên dễ bị nhiệt phân huỷ và ít tan trong nước 6. Tốc độ phản ứng của hợp chất hưu cơ thương rất chậm nên phải dùng chất xúc tác Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 g hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O, N). Cho toàn bộ lượng sản phẩm đốt cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy bình nặng thêm1,33 g và tách ra được 2 g kết tủa. Mặt khác, khi định lượng 0,15 g chất này bằng việc tác dụng với H 2 SO 4 đặc dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta thêm NaOH dư vào. Khí bay ra được hấp thụ vào 18ml H 2 SO 4 0,1 M. Lượng axit dư được trung hoà bởi 4ml NaOH 0,4M. Xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong A. Tìm công thức đơn giản nhất của A. Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 14,5 g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm dẫn qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 chứa nước vôi trong. Thấy khối lượng bình 1 tăng 13,5g, bình 2 thấy xuất hiện 75g kết tủa. - Xác định phần trăm mỗi nguyên tố có trong A, CTĐGN của A - Xác định CTPT của A. Biết hóa hơi 2,9g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,45g không khí ở cùng đk. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,9g A tạo thành 6,72 lít khí CO 2 (đktc), 8,1g H 2 O. Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với oxi là 1,44. Bài 7. Xác định CTPT của hợp chất hưũ cơ A biết tỉ khối hơi của A so với Heli là 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g A tạo thành 7,2 g H 2 O và 4,48 lit CO 2 ở đktc. 1 Bài 8.Các công thức cấu tạo sau biểu diễn bao nhiêu chất đồng phân? C C H Cl H Cl H H C C H H Cl Cl H H C C Cl H H Cl H H C C H H H Cl Cl H C C H H H Cl H Cl C C H Cl H Cl H H a. b. c. d. e. f. A.Một chất. B. Hai chất đồng phân. C. Ba chất đồng phân. D. Bốn chất đồng phân. Bài 9.Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon trong điều kiện thường ở thể khí và hiđro. Tỷ khối của X so với hiđro bằng 6,7. Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu được hỗn hợp Y có tỷ khối với hiđro bằng 16,75. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C 3 H 4 . B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 6 . Bài 10. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết δ và một liên kết π. B. Hai liên kết π và một liên kết δ. C. Một liên kết δ, một liên kết π và một liên kết cho nhận. D. Phương án khác. II. Hiđrocacbon Bài 11. Cho n-butan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán thu được hai dẫn xuất monoclo của butan. Sản phẩm chính của phản ứng clo hoá butan theo tỷ lệ mol 1: 1 là: C H Cl H C C H H C H H H H H A. C H H H C C H Cl C H H H H H B. C H H H C C H H C H Cl H H H C. D. B và C đều là công thức cấu tạo của 2- clo-butan, sản phẩm 1. Hợp chất hữu cơ X có %C=54,54%, %H= 9,10%, %O= 36,36% và Mx = 88. xác định công thức phân tử của X? A. C 4 H 10 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 12 O D. C 4 H 10 O 2 2. Hợp chất hữu cơ Z có công thức đơn giản nhất là CH 3 O và dx/ H2 =31 tìm công thức phân tử của Z? A. CH 3 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 9 O 3 3. Công thức cấu tạo nào sau đây sai? A CH 3 –CH –CH 2 –CH 3 B. CH 2 =C –CH 2 –CH 3 C. CH 3 –CH –CH =CH 2 D. CH 2 =CH –CH 2 –CH 3 4. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn? A.CH 4 B. C 2 H 4 C. C 6 H 6 D. C 3 H 4 5. Công thức đơn giản nhất của C 3 H 9 O 3 là: A. CH 4 B. CH 6 O C. CH 3 O D. C 3 H 3 O 6. Tốc độ phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra: A. Rất nhanh B. Rất chậm và theo nhiều hương khác nhau. C. Rất chậm và theo một hướng nhất định. D. Rất nhanh và theo nhiều hướng khác nhau. 7. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C 3 H 4 B. C 3 H 8 C. C 3 H 6 O 2 D. C 6 H 6 8. Cặp chất nào trong 4 chất sau là đồng phân của nhau: (a). C 3 H 7 OH , (b). C 4 H 9 OH , (c). C 2 H 5 –O –C 2 H 5 , (d). C 3 H 7 –O –C 3 H 7 A. (a) và (b) B. (b)và(c) C. (a) và (d) D. (b) và (d) 9. Cặp chất nào trong 4 chất sau là đồng đẳng của nhau: (a). CH 4 , (b). C 4 H 10 , (c). C 4 H 8 , (d). C 4 H 6 A. (b) và (c) B. (a)và(c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) 10. Phản ứng hoá học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. C 2 H 6 + Cl 2  C 2 H 5 Cl + HCl B. C 2 H 5 Cl  C 2 H 4 + HCl C. C 4 H 8 + H 2 O  C 4 H 9 OH D. 2C 2 H 5 OH  C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O 11. Công thức cấu tạo CH 3 –CH –CH 2 –CH 2 –CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. neopentan B. 2 –metylpentan C. isopentan D. 1,1 –đimetylbutan 12. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu đươc 5,6 lít CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 13. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. B. Xicloankanchỉ có khả năng phản ứng thế. C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và cộng mở vòng. D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. 14. Khi sục khíxiclopropan váo dung dịch Br 2 thì có hiện tượng nào sau đây xảy ra? CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 OH A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. C. Màu dung dịch nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu  màu đỏ. 15. Một xicloankan có tỉ khối hơi so với N 2 bằng 2. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 16. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 6 thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Thành phần % số mol của CH 4 và C 2 H 6 là: A. 50% và 50% B.40% và 60% C. 67,7% và 33,3% D. 70% và 30% 17. Một ankan A có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . Công thức phân tử của A là: A. C 4 H 10 B. C 5 H 12 C. C 2 H 6 D. C 6 H 14 18. Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C 5 H 10 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 19. Hợp chất CH 3 –C –CH 2 –CH =CH 2 có tên là: A. 2 –đimetylpent -4 –en. B. 2,2 –đimetylpent -4 –en. C. 4 –đimetylpent -1 –en. D. 4,4 –đimetylpent -1 –en. Hợp chất CH 3 –CH 2 –C – CH 2 –CH 3 A. 3 –metyienpentan B. 1,1 –đietyleten C. 2 –etylbut -1 -en D. 3 –etylbut -3 –en 21. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả các chất có công thức chung C n H 2n đều là anken. B. tất cả các ankenđều có công thức C n H 2n . C. Tất cả các chất làm mất màu dung dịch Br 2 đều là anken. D. Tất cả các anken đều có đồng phân hình học. 22. Hợp chất 2,4 –đimetylpent -1 –en ứng ới công thức: A. CH 3 –CH –CH 2 –C =CH 2 A. CH 3 –CH –CH –CH =CH 2 C. CH 2 –CH –C =CH 2 D. CH 3 –CH –CH =C –CH 3 23. Để phân biệt etan và eten dùng phản ứng nào là nhanh nhất? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng hiđro. C. Phản ứng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. 24. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan. B.but -1 –en. C. cacbonđoxit. D. metylpropan. 25. 0,7g một anken có tể làm mất màu 0,0125 mol Br 2 trong dung dịch. Công thức phân tử của anken là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 26. Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học? A. CH 2 =CH –CH Giáo viên : Nguyễn Thị Phi BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON NO Câu 1. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là: A. 2-Etylbutan B. 2- Metylpentan C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan Câu 2. CTCT dưới có tên là A. 3-Etyl-4-Metylpentan B. 4-Metyl-3-Etylpentan C. 2-Metyl-3-Etylpentan D. 3-Etyl-2-Metylpentan Câu 3. 3-Etyl-2,3-Dimetylpentan có CTCT là: Câu 4. CTCT sau có tên gọi đúng là: CH 3 ا CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -C-CH 3 ا ا CH 3 - CH CH 3 ا CH 3 Câu 5. CTCT sau có tên gọi đúng là: CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -CH-CH 3 ا ا CH 3 - CH CH 3 ا CH 3 Câu 6. hợp chất hữu cơ (CH 3 ) 2 CHBr(C 2 H 5 )CH 2 CH 2 CH 3 có tên là: A. 4-brom-4-etyl-5-metylhecxan B. 4-brom-5,5-dimetyl-4-etylpentan C. 3-brom-3-etyl-2-metylhecxan D. 2-brom-2-etyl-1,1-dimetylpentan Câu 7. Cho các chất sau: CH 3 – CH 2 – CH 3 (1) CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 (2) CH 3 – C = CH 2 (3) CH 2 = C – CH = CH 2 (4) CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH 3 (5) CH 2 – CH 2 (6) CH 3 CH 2 – CH 2 Câu 1. Những chất đồng đẳng của nhau là: 1 CH 3 C 2 H 5 CH CHCH 2 CH 3 CH 3 C 2 H 5 CH 2 CHCH 3 CH 3 D. a,b,c đều sai C. C C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 --CH 3 CH CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 3 CH B. C 2 H 5 A. C CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 CH CH 3 A. 3-etyl- 2,5,5- trimetyl hexan B. 3-isopropyl-5,5-đimetyl hexan C. 2,2-đimetyl-4-isopropyl hexan D. 4-etyl-2,2,5-trimetyl hexan A. 3-etyl- 2,5-dimetyl hexan B. 3-isopropyl-5-metyl hexan C. 4-isopropyl-2-metyl hexan D. 4-etyl-2,5-dimetyl hexan Giáo viên : Nguyễn Thị Phi BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON NO A. (1), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (6) D. (1), (5), (6) Câu 2. Những chất đồng phân của nhau là: A. (1), (2), (4) B. (3), (4), (5) C. (1), (5) D. (2), (3), (6) Câu 8. Chọn câu trả lời đúng: Trong các tên gọi sau: 3-metylbutan (I); 3,3-dimetylbutan (II); 2,3-dimetylbutan (III); 2,3,3-trimetylbutan (IV), tên gọi đúng là: A. (I) B. (III) C. (III) và (IV) D. cả 4 tên gọi đều đúng Câu 9. Hydrocacbon C 5 H 12 có bao nhiêu đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Phản ứng thế giữa 2-Metylbbutan với Cl 2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 11. Hợp chất có công thức phân tử C 4 H 9 Cl có bao nhiêu đồng phân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12. C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Khi đốt cháy một hydrocacbon thu được 2 2 H O CO n n> thì công thức tổng quát tương ứng của hydrocacbon là A. C n H m B. C n H 2n+2 C. C n H 2n D. C n H 2n-2 Câu 14. Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa một Brom có tỉ khối hơi so với H 2 là 82,5. CTPT ankan này là: A. CH 4 B. C 3 H 8 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 Câu 15. Từ CH 4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây? A. CH 3 Cl B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. Cả 3 chất trên Câu 16. Đốt cháy hổn hợp CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 2,7g H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 l B. 3,92 l C. 4,53 l D. 5,12 l Câu 17. Đốt cháy 1 ankan thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan Câu 18. Al 4 C 3 + H 2 O X+ Al(OH) 3 . X là: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 3 H 6 Câu 19. Al 4 C 3 X Y C 2 H 6. X, Y lần lượt là: A. CH 4 , C 2 H 4 B. CH 4 , CH 3 ClC. C 3 H 8 , C 2 H 4 D. Kết quả khác Câu 20. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây? Câu 21. Đồng phân nào của C 5 H 12 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo? 2 CH 2 hv CH 3 CH CH 3 CH 3 + Br 2 A. CH 2 Br CH 3 CH CH 3 CH 2 B. Br CH CH 3 CH 3 CH CH 3 C. C CH 2 Br CH 3 CH 3 CH 3 D. BrCH 2 CH CH 2 CH 3 CH 3 Giáo viên : Nguyễn Thị Phi BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VÀ HIĐROCACBON NO Câu 22. X + Br 2 1,3- Dibrompropan. X là: Câu 23. Hidrocacbon X tác dụng với Cl 2 (askt) với tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được một dẫn xuất clo có tỉ khối hơi so với H 2 là 74,25. Công thức cấu tạo đúng của X là: Câu 24. Đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ ướt hóa đỏ. Vậy sản phẩm của phản ứng là: A. CCl 4 và C n H 2n B. CH 4 và CH 2 Cl 2 C. CH 2 Cl 2 và C n H 2n-2 D. C và HCl Câu 25. Cho H-C A tác dụng với brôm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA LỚP 11BAN A Học kỳ II – năm học 2007-2008 A/ PHẦN LÝ THUYẾT: 1- Các khái niệm: - Hợp chất hữu cơ, phân loại phợp chất hữu cơ - Phân tích nguyên tố, các phương pháp phân tích HCHC. - Cấu trúc phân tử HCHC: Thuyết cấu tạo hóa học, đồng đẳng, đồng phân… - Phản ứng hữu cơ: thế, tách, cộng… 2- Phân loại HCHC: Công thức chung của các loại HCHC đã học; cấu trúc, đọc tên, tính chất vật lý, hóa học; phương pháp điều chế, ứng dụng. 3- Mối liên quan giữa các hợp chất hữu cơ đã học: HC – dx Halogen – ancol, phenol. B/ Phần bài tập: Các bài tập SGK và sách bài tập hóa 11 1- Bài tập về viết ctct , gọi tên và tính chất của các chất hữu cơ (thuộc các dãy đồng đẳng đã học) - Viết CTCT và gọi tên các HC : C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 4 H 8 , C 5 H 10 , C 4 H 6 , C 5 H 8 , C 7 H 8 , C 8 H 10 , styren ( Chất nào làm mất màu dd brom, chất nào td với AgNO 3 /NH 3 …) - Viết CTCT và gọi tên các HCHC: C 4 H 9 Br, C 5 H 11 Br, C 4 H 10 O, C 5 H 11 OH, C 7 H 8 O ( chất nào td với Na, NaOH…) - Bài tập SBT: 4.36, 4.38, 4.46, 4.49, 5.14, 5.16, 6.7, 7.4, 7.6, 7.11, 8.5.2, 8.5, 8.21, 8.24, 8.27, 8.29, 8.37 2- Viết sơ đồ, pt hóa học điều chế các chất: - Bài tập SBT: 4.44, 4.45, 5.11, 5.19, 5.22, 6.39, 7.14, 7.29, 8.8, 8.9, 8.11, 8.13, 8.16, 8.25, 8.26 3- So sánh độ tan, nhiệt độ sôi của các chất:8.19, 8.23 4- Lập CTPT và tính thành phần của HCHC: - Chương 4: 24, 25, 32, 48 - Chương 5: 10, 13, 17, 23, - Chương 6: 11 – 15, 19, 20, 31, 32, 33, 35, 40, 42. - Chương 7: 5, 7, 9, 11, 24, 25, 30. - Chương 8: 12, 15, 22, 28, 30, 32, 33, 39, 42 - 45 5- Nhận biết, tách, giải thích hiện tượng: 5.12, 5.21, 5.28, 7.10, 7. 22, 8.6, 8.35, 8.38 C/ Một số bài tập tham khảo: I/ Bài tập tự luận: 1- Nhận biết các chất: a) etilen, axetilen, metan, CO 2 , SO 2 b) But-1-in, but-2-in, butan. c) Các chất lỏng: Benzen, toluen, stiren, hex-1-in, phenol. d) Các dd: glixerol, propan-1-ol, ancol anlylic, phenol. e) Các chất lỏng: phenol, ancolbenzylic, phenyl axetilen, stiren, benzen 2- Lập sơ đồ pư và điều chế: a) Từ CH 4 (hoặc butan, đá vôi than đá, tinh bột ), các chất vô cơ và điều kiện có đủ, lập sơ đồ điều chế các chất sau rồi viết pthh xảy ra: PE, PVC, Cao su buna, cao su buna-S, etilenglicol, glixerol, etanol, propan-1-ol, phenol, ancol benzylic, axitpicric, cao su clopren. b) Lập sơ đồ chuyển hóa giữa: * propan-1-ol → ¬  propan-2-ol * 1-brom propan → ¬  2-brom propan * But-1-en → ¬  But-2-en * Bài tập 6, 7/235 (sgk) 3- Hỗn hợp M chứa hai HC kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam M thu được 20,27 lit CO 2 (đktc). Hãy xác đònh ctpt và % khối lượng từng chất trong M. 4- Hỗn hợp X gồm H 2 , 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 150 cm 3 X thu được 315 cm 3 CO 2 . Nết đun nóng 150 cm 3 X với Ni thì sau pư thu được 105 cm 3 một HC duy nhất. a) Xác đònh ctpt và tính % theo khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính d X/H2 . 5- Hỗn hợp A chứa 2 ankin đồng đẳng liên tiếp được chia thành 2 phần bằng nhau. Hấp thụ hoàn toàn phần 1 vào bình đựng dd Br 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 2,42 gam và lượng brom tham gia pư là 16 gam. Phần 2 cho td với dd AgNO 3 / NH 3 sau một thời gian thấy khối lượng kết tủa đã vượt quá 5 gam. a) Xác đònh ctpt và tính % theo thể tích mỗi ankin. b) Xác đònh CTCT của 2 ankin 6- Thực hiện pư tách nước hỗn hợp hai ancol no, đơn chức trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Dẫn lượng anken này vào dd brom thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam đồng thời thấy có 9,6 gam brom tham gia pư. a) Xác đònh ctpt, viết ctct và gọi tên 2 ancol. b) Xác đònh ctct đúng của 2 ancol biết hai anken sinh ra đều có mạch không nhánh, khi oxi hóa 2 ancol bởi CuO thì thu được 2 andehit. Viết ptpu. II/

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:21

Xem thêm: ôn tập hóa 11

w