ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11CB

12 528 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phạm Ngũ Lão ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 11 PHẦN A: LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Chương 5: Hidrocacbon no Bài 1 : Ankan I-/ Đồng phân và danh pháp - Đồng phân mạch các bon CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 - Danh phap Mạch C không nhánh: Trong phân tử ankan, nếu ta bớt đi một nguyên tử hydro thì phần còn lại gọi là gốc ankyl C n H 2n+2 (ankan) H− → C n H 2n+1 – (gốc ankyl) Số C CTPT C n H 2n+2 Tên: tên mạch chính + an Nhiệt độ nóng chảy, o C Nhiệt độ sơi, o C Gốc ankyl Tên gốc ankyl: tên mạch chính + yl 1 CH 4 Metan - 183 - 162 CH 3 Metyl 2 C 2 H 6 Etan - 183 - 89 C 2 H 5 Etyl 3 C 3 H 8 Propan - 188 - 42 C 3 H 7 Propan 4 C 4 H 10 Butan - 135 - 0.5 C 4 H 9 Butyl 5 C 5 H 12 Heptan - 130 + 36 C 5 H 11 Heptyl 6 C 6 H 14 Hexan - 95 + 69 C 6 H 13 Hexyl 7 C 7 H 16 Heptan - 91 + 98 C 7 H 15 Heptyl 8 C 8 H 18 Octan - 57 + 126 C 8 H 17 Octyl 9 C 9 H 20 Nonan - 54 + 151 C 9 H 19 Nonyl 10 C 10 H 22 decan - 30 + 174 C 10 H 21 decyl Mạch C phân nhánh:  Qui tắc: – Chọn mạch C dài nhất và có nhiều nhánh nhất (nếu có) làm mạch chính. – Đánh số thứ tự trên mạch chính số ở đầu nào gần nhánh nhất. Trường THPT Phạm Ngũ Lão – Đọc tên ankan: chỉ số nhánh − tên nhánh + tên mạch chính + an ( giữa chữ với số phải có dấu gạch ngang ; giữa chữ với chữ thì viết liền ) - Cách đọc tên nhánh: + Nếu có nhiều nhánh khác nhau: Đọc tên nhánh theo thứ tự chữ cái a, b, c … + Nếu có nhiều nhánh giống nhau: thì dùng các tiếp đầu ngữ: di (2), tri (3), tetra (4)… để tránh lặp lại.  Chú ý : − Nếu trên C thứ 2 có một nhóm CH 3 − Đọc là: iso + tên ankan ( tên ankan là tổng số C trong CTPT ) − Nếu trên C thứ 2 có hai nhóm CH 3 − Đọc là: neo + tên ankan ( tên ankan là tổng số C trong CTPT ) II-/ Tính chất vật lý − Ở điều kiện thường: + Từ C 1 đến C 4 : là những chất khí + Từ C 5 đến C 18 : là những chất lỏng + Từ C 18 trở lên : là những chất rắn - Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như khơng tan trong nước, nhưng tan được trong nhiều dung mơi hữu cơ. III-/ Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế HALOGEN: 2. Phản ứng tách: Có hai kiểu tách: gãy liên kết C–C và gãy liên kết C–H a/Phản ứng tách hydro (gãy liên kết C–H): Tách 2 nguyên tử H ở hai cacbon kế nhau tạo nối đôi (anken) b/ Phản ứng CRACKINH (gãy liên kết C–C): Phản ứng CRACKINH là phản ứng bẻ gãy mạch cacbon thành ankan mới và anken. PTTQ: Ankan (C n H 2n+2 ; n ≥ 3) o t ; xt → ankan mới (C n’ H 2n’+2 ) + anken (C m H 2m ) với n = n’ + m 3. Phản ứng oxi hóa: a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy): - Khi đốt, các ankan bò cháy tạo ra CO 2 , H 2 O và tỏa nhiều nhiệt. - C¸c ankan ®Çu d·y ®ång ®¼ng rÊt dƠ ch¸y, to¶ nhiỊu nhiƯt khÝ CO 2 , h¬i níc vµ nhiƯt t¹o ra nhanh nªn cã thĨ g©y nỉ. b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Trường THPT Phạm Ngũ Lão - NÕu kh«ng ®đ oxi, ankan bÞ ch¸y kh«ng hoµn toµn, khi ®ã ngoµi CO 2 vµ H 2 O cßn t¹o ra c¸c s¶n phÈm nh CO, mi than, kh«ng nh÷ng lµm gi¶m n¨ng st to¶ nhiƯt mµ cßn g©y ®éc h¹i cho m«i trêng. - Khi cã xt, t o thÝch hỵp, ankan bÞ oxi ho¸ kh«ng hoµn toµn t¹o thµnh dÉn xt chøa oxi V. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong công nghiệp: Metan vµ c¸c ®ång ®¼ng ®ỵc t¸ch tõ khÝ thiªn nhiªn vµ dÇu má qua các con đường crackinh và chưng cất phân đoạn (xem bµi DÇu má). 2. Trong phòng thí nghiệm: Bài 2 : Xicloankan I. ĐỊNH NGHĨA C ẤU TẠO : - Xicloankan là những hydrocacbon no mạch vòng. - Xicloankan có 1 vòng gọi là monoxicloankan. - Xicloankan có nhiều vòng gọi là polixicloankan. - Công thức chung của monoxicloankan: CnH2n (n>3) II. ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP: - Qui tắc đọc tên: + Mạch chính là mạch vòng. + Đánh số sao cho tổng các số chỉ vò trí các nhánh là nhỏ nhất. – Đọc tên: Vò trí nhánh – tên nhánh (viết liền) xiclo (viết liền) tên mạch chính + an III. TÍNH CH ẤT VẬT LÝ : IV. TÍNH CH ẤT HĨA HỌC : Tính chất hóa học của xicloankan phụ thuộc vào số cacbon có trong vòng 1. Vòng 3 cacbon, 4 cacbon: xiclopropan, xiclobutan dễ cho phản ứng cộng mở vòng. a. Xiclopropan cộng mở vòng với hydro, brom, hydrobromua: b. Xiclobutan chỉ cộng mở vòng với hydro: 2. Vòng 5 cacbon, 6 cacbon: Vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng, mà cho phản ứng thế như ankan. 3. Phản ứng oxi hóa: a. Phản ứng cháy: PTTQ Trường THPT Phạm Ngũ Lão b. Xicloankan không làm mất màu dd KMnO 4 V. ĐIỀU CHẾ: VI. ỨNG DỤNG: Chương 6: Hidrocacbon không no Bài 1 : Anken I. ĐỒNG ĐẲNG , DANH PHÁP : 1.Dãy đồng đẳng và tên thường của anken : - Etilen (C 2 H 4 ), propilen(C 3 H 6 ),butilen(C 4 H 10 ) … đều có một liên kết đơi C=C , chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen - CT chung là : C n H 2n ( n ≥ 2 ) * Tên thơng thường : Tên ankan tương ứng bỏ vần an thay bằng ilen 2. Tên thay thế : Quy tắc : - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đơi - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đơi hơn . Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ lk đơi – en II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN : 1. Cấu trúc - sp 2 , góc lk 120 0 -Có 1 lk đơi (1 π và 1 σ ) 2. Đồng phân : a) Đồng phân cấu tạo : - Đồng phân mạch cacbon : - Đồng phân vị trí lk đơi : b) đồng phân hình học : CH 3 C 2 H 5 C = C Cis H H CH 3 H C = C Trans H C 2 H 5 Liên kết đơi C=C là trung tâm phản ứng gây ra những pứ đặc trưng cho anken. III TÍNH CHÁT HĨA HỌC : Trường THPT Phạm Ngũ Lão Tính chất hóa học : Liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng gây ra những pứ đặc trưng cho anken. 1. Phản ứng cộng hidro,halogen: *Cộng hidro: CH 2 =CH 2 + H 2  → 0 ,txt CH 3 -CH 3 C n H 2n + H 2  → 0 ,txt C n H 2n+2 *Cộng brom:(làm mất màu d 2 brom) CH 2 = CH 2 + Br 2 → Br-CH 2 –CH 2 –Br Etylen 1,2- diBromEtan *Nhận xét:Pứ này dùng phân biệt ankan và anken 2. Phản ứng cộng axit và cộng nước: Qui tắc mac-côp-nhi-côp: Trong pứ cộng axit or nước (kí hiệu chung là HA)vào lk C=C,H ưu tiên cộng vào C mang nhiều hidro hơn, A ưu tiên cộng vào C mang ít hidro hơn . a/Cộng axit : CH 2 =CH-CH 3 +HCl →CH 3 -CHCl-CH 3 (spc)+CH 2 Cl-CH 2 -CH 3 (spp) b/Cộng nước: CH 2 =CH 2 + H-OH → CH 3 -CH 2 OH Ancol etylic 3. Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp lá quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều pt nhỏ(monome) tạo thành pt lớn hay cao pt(polime) nCH 2 = CH 2  → 0 ,, tpxt [– CH 2 – CH 2 – ] n n:hệ số trùng hợp Polietilen(PE) 4. Phản ứng oxi hóa : a/Với dd KMnO 4 : Anken làm mất màu tím của d 2 KMnO 4 3CH 2 =CH 2 +2KMnO 4 +4H 2 O →3HOCH 2 -CH 2 OH+2MnO 2 +2KOH Etilen glicol b/Phản ứng cháy: C n H 2n + 2 3n O 2 → nCO 2 + n H 2 O IV. Điều chế và ứng dụng : Baøi 2 : Ankadien CTTQ: C n H 2n-2 (n > 3) I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren a) Cộng hiđro: Ni,t 0 CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2  Trường THPT Phạm Ngũ Lão Ni,t 0 CH 2 =C-CH=CH 2 + H 2  CH 3 b) Cộng halogen và hiđro halogenua: 1 2 3 4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2  1 2 3 4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr  2) Phản ứng trùng hợp: xt,t 0 ,p nCH 2 =CH-CH=CH 2  (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n butađien polibutađien xt,t 0 ,p nCH 2 =C-CH=CH 2  (-CH 2 -C=CH-CH 2 -) n CH 3 CH 3 isopren poliisopren II/ Điều chế, ứng dụng của Butađien và isoprene Baøi 3: Ankin I. Đồng đẳng, đồng phân ,danh pháp , tính chất vật lí và cấu trúc 1. Đồng đẳng ,đồng phân , danh pháp + Ankin là những H.C không no, mạch hở,có 1 lk 3 trong ptử. Dãy đđẳng của axetlen C 2 H 2, C 3 H 4 . C 4 H 6… có CTC là C n H 2n – 2 (n≥ 2) + Ankin từ C 4 trở đi có đphân vị trí nhóm chức, từ C 5 trở đi có thêm đphân mạch cacbon. + Danh pháp: *Tên thông thường : Tên gốc ankyl + axetilen CH CH HC C CH 3 HC C C CH ; ; * Tên UPAC : tương tự như anken nhưng đổi đuôi en thành in. CH C CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 CH 3 CH C CH CH 3 2. Tính chất vật lí Trường THPT Phạm Ngũ Lão Các ankin có nhiệt độ sôi tăng, nhiệt độ nc giảm,kl riêng tăng theo chiều tăng của ptử kho 3 . Cấu trúc phân tử : Có 1 liên kết 3 gồm 2 liên kết Л, 1 liên kết σ II. Tính chất hóa học: (trọng tâm) 1. Phản ứng cộng : a.Cộng hiđro : CH 3 CH 3 CH CH H 2 2 + Ni , t o CH 2 CH 2 Pd/PbCO 3 CH CH H 2 + b. Cộng brom CH CH Br Br Br CH CH Br Br Br CH CH Br 2 + - 20 C o Br 2 c.Cộng hiđroclorua CH 2 CHClCH CH 150 - 200 C o HgCl 2 HCl + vinylclorua CH 3 CHCl 2 CH 2 CHCl + HCl d. C ộng nước ( hidrat hóa ) + HgSO 4 ,H 2 SO 4 80 C o CH CH H-OH CH 2 CH OH khoâng beàn CH 3 CHO H 2 O CH 3 C CH 2 OH CH 3 C CH 3 O CH 3 C CH + Lưu ý: Phản ứng cộng HX, H 2 O vào ankin tuân theo quy tắc Mac – Cop – Nhi – Cop. e. Phản ứng đime hóa và trime hóa 2 CH CH xt, t o CH 2 CH C CH CH CH xt, t o C 6 H 6 3 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại VD: dẫn C 2 H 2 qua dd AgNO 3 /NH 3 + AgNO 3 NH 3 H 2 O [Ag[NH 3 ] 2 ]OH NH 4 NO 3 3+ + + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH CH CH 2 Ag C C Ag H 2 O NH 3 +2 + 4 * Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và các ankin có lkết 3 ở đầu mạch (Tạo kết tủa vàng nhạt). 3. Phản ứng oxi hóa * Oxi hóa hoàn toàn ( cháy ) : tỏa nhiều nhiệt. C n H 2n-2 + (3n-1)/2 O 2 nCO 2 + (n-1)H 2 O *Oxi hóa không hoàn toàn :làm mất màu dd KMnO 4. Trng THPT Phm Ng Lóo III. iu ch v ng dng 1. iu ch Trong cụng nghip hin nay iu ch C 2 H 2 bng cỏch nhit phõn CH 4 CH 4 C 2 H 2 H 2 + 32 1500 C o Hoc t CaCO 3 v C. 2.ng dng Dựng trong ốn xỡ axetilen oxi hn v ct kim loi. Dựng lm nguyờn liu tng hp cỏc hp cht khỏc : Vinylclorua, vinylaxetat Chửụng 7: Hidrocacbon thm I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp. - Các ankylbenzen là các chất khi thay thế các ntử H trong phân tử của benzen. - Công thức chung là C n H 2n-6 với n 6. - Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen. CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 1 (o)6 2 CH 3 (m)5 3(m) 4(p) Metylbenzen o-đimetylbenzen etylbenzen ( toluen) Có hai cách gọi tên ankylbenzen. II. Tính chất vật lí: 1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lợng riêng: + T nc nhìn chung giảm dần, có sự bất thờng ở p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen. + Nhiệt độ sôi tăng dần. + Khối lợng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nớc. 2. Màu sắc, tính tan và mùi: SGK III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng thế: a. Phản ứng halogen hoá: + Với benzen: Br + Br 2 0 ,tFe + HBr + Với đồng đẳng: CH 3 Br CH 3 + HBr + Br 2 CH 3 + HBr Br - Thế nguyên tử H của mạch nhánh: CH 3 CH 2 Br + Br 2 0 t + HBr Toluen benzyl bromua b. Phản ứng nitro hoá: NO 2 Fe, t 0 Trường THPT Phạm Ngũ Lão + HNO 3  → 0 42 ,tSOH + H 2 O NO 2 NO 2 + HNO 3  → 0 42 ,tSOH + H 2 O NO 2 ( m-dinitrobenzen) CH 3 NO 2 CH 3 + H 2 O (58%) +HNO 3 CH 3 + H 2 O (42%) NO 2 2. Ph¶n øng céng: Cl Cl Cl + 3Cl 2 as → Cl Cl Cl + 3H 2 0 ,t as → Xiclohexan ( C 6 H 12 ) 3. Ph¶n øng oxi ho¸: C 6 H 5 CH 3 4 2 KMnO H O → C 6 H 5 COOK HCl → C 6 H 5 COOH C n H 2n-6 + 2 2 3 3 2 n O nCO − → + (n-3)H 2 O Benzen t¬ng ®èi dƠ tham gia ph¶n øng thÕ h¬n so víi c¸c chÊt oxi ho¸. §ã còng chÝnh lµ tÝnh chÊt ho¸ häc ®Ỉc trng chung cđa c¸c hi®rocacbon th¬m nªn ®ỵc gäi lµ tÝnh th¬m. III. §iỊu chÕ vµ øng dơng: 1. §iỊu chÕ 2. øng dơng: PHẦN B: CÁC DẠNG BÀI TẬP Phần 1: Đồng phân và gọi tên: 1)Viết các đồng phân ankan của các chất sau:C 4 H 10 ,C 5 H 12 ,C 6 H 14 . 2)Viết các đồng phân là anken của các anken có CTPT:C 4 H 8 ,C 5 H 10 3) Viết các đồng phân là ankin của các ankin có CTPT:C 4 H 6 ,C 5 H 8 ,C 6 H 10 4)Viết CTCT của các chất có tên gọi sau đây: 1/. 2,4-đietyl-4-metylhexan 2/. 3-etyl-3,5-đimetylhepta 3/. 5-etyl-3,5-đimetylheptan 4/. 2,2,3-trietylpentan. 5/ 3,4 -Đimetylpentan. 6/. 2,3-Đimetylpentan. 7/. 2,2,3-trimetylpentan. 8/. 2,2,3-trimetylbutan. 9/. metylbuten-2. 10/ pent-1-en . 11/ pent-2-en. 12/ pent-3-en 13/ 4-metylpent-2-in 14/2-metylpent-3-in. . 15/ 4-metylpent-3-in. 16/ 2-metylpent-4-in. H 2 SO 4 , t 0 Trường THPT Phạm Ngũ Lão 5) Gọi tên các chất sau: a.(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 b.CH 3 CHClCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH(C 2 H 5 )CH 3 c.CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )CH 2 CH 3 c.C(CH 3 ) 3 CH 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )CH 3 Phần 2:Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a)natri axetat (1) → metan (2) → axetilen (3) → benzen (4) → brom benzene b)nhôm cacbua (1) → metan (2) → axetilen (3) → Vinyl axetilen (4) → buta -1,3-dien (5) → cao su c)butan (1) → etan (2) → etilen (3) → P.E d) Đá vơi (1) → Vơi sơng (2) → đất đèn (3) → X (4) → Y (5) → A (6) → cao su Buna e)natri axetat (1) → metan (2) → axetilen (3) → ancol A (5) → andehit B (6) → amoni fomat g) Đá vơi  Vơi sơng  đất đèn  AB2-bromtoluen hexacloran h)butan → ªtan → ªtylclorua → butan → pr«pen → pr«pan k.C 2 H 5 OH→C 2 H 4 → C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl C 3 H 6 (OH) 3 C 3 H 7 Cl m. C 3 H 8 → C 3 H 6 (C 3 H 6 ) n C 3 H 5 Cl C 3 H 6 Br 2 Phần3: Nh ận biết Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất đựng trong các ống nghiệm mất nhãn sau: a)xiclo butan,xiclo propan b)metan, etilen,propin,Hidro c)But-2-in và axetilen d) etilen, metan, axetilen e)etan,xiclo propan,but-1-in f)H 2 ,metan,eten.propin Phần 4: Một số bài toán (6) (4) [...]... khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện) Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất Hãy xác định công thức cấu tạo của nó 2 Hợp chất hữu cơ B có phần trăm khối lợng C, H tơng ứng bằng 40% và 6,67% còn lại là oxi, biết tỷ khối hơi của B so với hiđro bằng 30 Công thức phân tử của B là 3 Hidrocacbon X tỏc dng vi Cl2 (askt) vi t l mol 1:1 ch thu c mt dn xut clo cú t khi hi so vi H2 . kết tủa vàng nhạt). 3. Phản ứng oxi hóa * Oxi hóa hoàn toàn ( cháy ) : tỏa nhiều nhiệt. C n H 2n-2 + (3n-1)/2 O 2 nCO 2 + (n-1)H 2 O *Oxi hóa không hoàn toàn :làm mất màu dd KMnO 4. . Vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng, mà cho phản ứng thế như ankan. 3. Phản ứng oxi hóa: a. Phản ứng cháy: PTTQ Trường THPT Phạm Ngũ Lão b. Xicloankan không làm mất màu dd KMnO 4 V Trường THPT Phạm Ngũ Lão ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 11 PHẦN A: LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Chương 5: Hidrocacbon no Bài 1 : Ankan I-/ Đồng

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CTPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan