Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...
Trang 1Chủ Nhật 21 Tháng 01 2024 1
Trang 2Bài 9:
Trang 3Tính chất của các ngtố có biến đổi tuần hoàn không?
Vì sao?
HỆ THỐNG BẢNG TUẦN HỒN
Trang 4: Định luật tuần hoàn
“ Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên tố hoá học đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của số đơn
vị điện tích hạt nhân Z của các nguyên tố”
Trang 51 Nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố được xếp theo
chiều Z tăng dần
- Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp vào một chu kỳ
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp vào một nhóm
Trang 8Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor
Benfey
Trang 9Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Trang 13o 5.2.2.Xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH
? Dựa vào số electron của nguyên tử có thể biết những thông tin gì về vị trí nguyên tố trong bảng
HTTH?
Trang 14
VD1 Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 9 Xác định số electron hoá trị và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Trang 15
VD2 Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 25 Xác định số electron hoá trị và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Trang 16I Tính kim loại, tính phi kim
Trang 17I Tính kim loại, tính phi kim
Trang 18Hình 2.1 Bán kính ngtử của một số ngtố hoá
học được biểu diễn bằng nm
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Trang 19Trong một chu kỳ:
Trang 20Trong một nhóm:
Trang 22KẾT LUẬN
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.
Trang 231 Sự biến đổi tính chất ở chu kỳ
Trong một chu kỳ của bảng
TH, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các kim loại
kim mạnh dần.
Trang 242 Sự biến đổi tính chất ở nhóm A
Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới, theo chiều tăng
Z, tính kim loại của các ngtố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
Trang 263 3 Độ âm điện
• Định nghĩa: Độ âm điện của một Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hóa học.
nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trang 273 Độ âm điện
• Kết luận:
Tính kim loại, tính phi kim của các ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trang 28II Hóa trị của các nguyên tố
STT nhãm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Hîp chÊt víi O Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
Ho¸ trÞ cao nhÊt
Hîp chÊt khÝ víi
Trang 29II Hóa trị của các nguyên tố
phải hóa trị của
phải hóa trị của các ngtố trong các ngtố trong
các oxit cao nhất tăng lần lượt
từ 1 đến 7, còn hóa trị của các còn hóa trị của các
ngtố trong hợp chất với Hidro giảm lần lượt từ 4 (thuộc nhóm IVA) xuống 1 (thuộc nhóm VIIA)
Trang 30Al2O3Oxit l ìng tÝnh
SiO2Oxit axit
P2O5 Oxit axit
SO3Oxit axit
Cl2O7Oxit axit
yÕu
Al(OH)3Hi®roxit
l ìng tÝnh
H2SiO
3
Axit yÕu
H3PO4Axit trung b×nh
H2SO4Axit m¹nh
HClO4Axit rÊt m¹nh
Trang 31III Oxit và hidroxit của các
ngtố thuộc nhóm A
•Gọi x là hóa trị cao nhất của các
ngtố, (bằng số TT của nhóm A).
Ta có:
•Công thức oxit cao nhất : R 2 O x
•Công thức hidroxit : R(OH) x
•Hợp chất khí với hidro : RH 8-x
•R là kim loại có tính bazơ: R+ -OH
-•21/01/24R là phi kim có tính axit: H+ -RO - 31
Trang 32III Oxyt và hydroxyt của các
nguyên tố thuộc nhóm A
phải theo chiều tăng Z, tính bazơ của các oxit và hidroxit yếu dần, đồng thời tính axit mạnh dần.
chiều tăng Z, tính bazỏ của các oxit
và hidroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit yếu dần.
Trang 33IV Định luật tuần hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các ngtố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngtử.
Trang 341) Xếp các ngtố K, Li, Na và
Mg theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
1 0
Mg < Li < Na < K
Bài tập áp dụng
Trang 352) Xếp các ngtố N, F, Cl và S theo thứ tự tính phi kim tăng dần: ( )
1 0
N < S < Cl < F
Trang 363) Viết công thức oxít cao nhất và hợp chất khí của các ngtố ở nhóm A thuộc chu kì 3 trong BTH:
1 0
Na2O, MgO, Al2O3,SiO2, P2O5,
SO3, Cl2O7
SiH4, PH3, H2S, HCl