Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

39 208 0
Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

# SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 11 bài 6 Hóa học 10 – cơ bản Giáo viên: Quách Xuân Đồng (Email: quachdong_hltb@yahoo.com.vn) Đơn vị:Trường THPT Trần Can, Thị trấn Điện Biên Đông, Tỉnh Điên Biên Tháng 01/2015 # I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử 2. Cấu hình electron nguyên tử ↔ đặc điểm electron lớp, phân lớp ngoài cùng 3. Xác định nguyên tử khối trung bình, số khối, % các đồng vị NỘI DUNG CHÍNH # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thứ tự mức năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… Số e tối đa cho mỗi phân lớp: s (2e); p (6e); d (10e); f (14e). Số e tối đa cho 1 lớp: 2n 2 Số e ở lớp, phân lớp ngoài cùng Số khối: A = P + N = Z + N Kí hiệu nguyên tố: A Z X Nguyên tử khối trung bình: 1 2 3 A x+A y+A z+ A= 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử CÔNG THỨC CẦN NHỚ Z = P = E Áp dụng cho mọi bài toán Áp dụng khi bài toán chỉ có 1 dự kiện về tổng số hạt N 1 1,5 P ≤ ≤ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Số khối: A = P + N # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 1: Xác định số hạt P, N, E của nguyên tử các nguyên tố sau: 35 39 40 40 17 19 18 20 Cl; K; Ar; Ca HƯỚNG DẪN GIẢI Từ kí hiệu nguyên tố: ta xác định P = E = Z và N = A - Z A Z X Ng. tố P = E = Z 17 19 18 20 N = A - Z 18 20 22 20 35 17 Cl 39 19 K 40 18 Ar 40 20 Ca # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 60 Số hạt mang điện dương bằng Số hạt không mang điện P + N + E = 60 P = N 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (2), (3) vào (1) được phương trình: P + P + P = 60 hay 3P = 60 DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giải ra: P = E = N = 20 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử A = P + N = 40 Kí hiệu: 40 20 X Bài 2: Nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt không mang điện. Xác định số lượng từng loại hạt trong X và kí hiệu của nguyên tố X? # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 3: Nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 P + N + E = 40 P + E = N + 12 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (2) và (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = N = 12 2P+N=40 2P-N=12    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 4: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Số khối của X là 23. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 34 Số khối là 23 P + N + E = 34 P + N = 23 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = 11 N = 12 2P+N=34 P+N=23    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 1 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 5: Nguyên tố X có tổng số hạt là 28.Xác định kí kiệu của nguyên tố X? LƯU Ý Bài toán chỉ có 1 dự kiện: tổng số hạt là 28, nên phải áp dụng biểu thức: N 1 1,5 P ≤ ≤ HƯỚNG DẪN GIẢI N = 28 – 2P Tổng số CHUYÊN ĐỀ (1) CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Các loại hạt nguyên tử NTử Lớp Vỏ : Hạt nhân (e) Điện tích hạt: (P) (n) e=-1 p=+1 n=0 Mối liên hệ hạt *NTử trung hoàp=e *Thực nghiệmp≤n≤1,5p Tổng hạt Tổng hạt ≤P≤ 3,5 Tổng hạt ≤60 việc lấy tổng hạt chia ta p Kí hiệu NTử A X Z VD Số khối A=p+n Với Số hiệu NTử Z (Z=p=e=Số thứ tự) Be Z=p=e=4&Be ô số A=9 n=5 Câu 73: Tổng hạt X =13.X A.Li B.C C.N D.Be P=13/3=4,33p=4=z=e=STT Đáp án D Be 20 40 14 N 12 Ca ; 108 6C 47 Ag 3Li Tổng hạt X =66.X A K B Ca C Sc D Ti 66 ≤p≤ 66 18,9≤P≤22 3,5 *P=19 e=19;n=28A=47#39: 39 loại 19 *P=20 e=20;n=2646#40: loại K 40 20Ca 45 Sc *P=21 e=21;n=24A=45: nhận 21 *P=22 48 Ti 22 Tổng hạt X =155.X A Ag B Ca C Sc D Ti 66 ≤p≤ 66 44,3≤P≤51,7 3,5 *P=45 *P=46 *P=47 e=47;n=61A=108: nhận *P=…51 108 47 Ag Câu 74: A CO B CO2 Tổng hạt X=21 CT oxit X C NO D Cả P=21/3=7X N Đáp án C Tổng=24 6,8≤p≤8 *p=73=7n=7loại *p=8e=8n=8Oxi Câu 75: Tổng hạt X=155 Số hạt mang điện nhiều hạt ko mang điện 33 X là: A Ca B K C Ag 2p+n=155 2p-n=33 D Al p=47 n=61 X Ag BTĐN Dãy gồm ion X+, Y-, nguyên tử Z có cấu hình e 1S22s22p63s23p6 là: A K+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D Na+, Cl-, Ar Đáp án A N tửCation(+) : e Anion(-): nhận e Ne(Z=10) Na(Z=11) F(Z=9) Li(Z=3) K(Z=19) Cl(Z=17) Ar(Z=18) ĐH-CĐ-KA-2007 Anion X- cation Y2+ có cấu hình e lớp cùng: 3s23p6 Vị trí nguyên tố X & Y hệ thống tuần hoàn? 1S2 2s2 2p6 3s2 3p6 (Z=18) X- (Z=18)X(Z=17)Cl Y2+(z=18)Y(Z=20)Ca Cl(Z=17) 1S2 2s2 2p6 3s2 3p5 CK:3 ; nhóm VIIA Ca(Z=20) 1S2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 CK:4; IIA CĐ-KA-2007 63 Nguyên tố Cu có đồng vị: 29 Cu MtbCu=63,54 Tính % 65 & 29 Cu 65 29 Cu A 27% B 50% C 54% D 73% *Sử dụng sơ đồ đường chéo 65 % Cu =63,54= % 63 Cu Đáp án A 63,54-63 65-63,54 27 = 73 BTĐN 35 Nguyên tố Cl có đồng vị: 17 Cl MtbCl=35,5 Tính % & 37 17 Cl 35 17 Cl A 25% B 75% C 54% D 73% *Sử dụng sơ đồ đường chéo 37 % Cl =35,5= % 35 Cl Đáp án B 35,5-35 37-35,5 25 = 75 BTĐN 35 Nguyên tố Cl có đồng vị: 17 Cl chiếm 37 17 Cl chiếm 25% Tính MtbCl 75% & A 64 B 56 C 26 D 35,5 A1*x1 + A2*x2+… 35*75 +37*25 Mtb= = 100 100 =35,5 Đáp án D BTĐN Nguyên tố C có đồng vị: 13 C chiếm 1,11% 12 C chiếm 98,89% & Tính MtbC A 64 B 12,011 C 12,022 D 35,5 A1*x1 + A2*x2+… 12*98,89+13*1,11 Mtb= = 100 100 =12,011 Đáp án B ĐH-KB-2008-MĐ 195 CTPT R với H RH3 Trong oxit mà R có hoá trị cao O chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P *Hoá trị PK với H=8-STT nhóm *Trong hợp chất với O: Hoá trị cao nguyên tố=STT nhóm RH3R€ VA R có hoá trị cao với O=5 R O R O *Ta có 100 =1,35 = 74,07 5O > 2R + 5*16 =1,35 R=14 5*16 Đáp án C BTĐN CTPT R với H RH2 Trong oxit mà R có hoá trị cao R chiếm 40% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P RH2R€ VIA R có hoá trị cao với O=6 RO3 *Ta có RO3 100 =2,5 = 40 R > R + 3*16 =2,5 R R=32 Đáp án A KA-2009 Oxit cao R RO3 Trong hợp chất R với H H chiếm 5,88% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P RO3R€ VIA Hợp chất R với H RH2 *Ta có > RH2 2H R + 2*1 2*1 100 =17 = 5,88 =17 R=32 Đáp án A BTĐN Oxit cao R RO2 Trong hợp chất R với H H chiếm 25% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D C RO2R€ IVA Hợp chất R với H RH4 *Ta có > RH4 4H R + 4*1 4*1 100 =4 = 25 R=12 =4 Đáp án D ĐH-KB-2007 1,67g 2KL€2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA pư hết HCl 0,672 lit H2(đkc) KL A Be, Mg B Mg, Ca C Sr, Ba D Ca, Sr 1,67 *2= Mtb Đáp án D 0,672 22,4 *2 Mtb=55,6 Be=9 Mg=24 Ca=40 Sr=88 Ba=137 BTĐN 1,5g 2KL€2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA pư hết H2SO4(l) 1,12 lit H2(đkc) KL A Be, Na B Li, Na C K, Ba D Ca, Li 1,5 Mtb 1,12 *2 *1= 22,4 Đáp án B Mtb=15 Li=7 Na=23 K=39 ĐH-KB-2007 Trong hợp chất ion XY (X: KL; Y:PK), Số e ion+=Số e ion – tổng e XY=20 Biết hợp chất Y có mức oxi hoá CTPT XY là: A AlNB MgO C LiF D NaF •F có số oxi hoá =-1 (vì F có độ âm điện =3,98 lớn nhất)loại A,B Li+ (Z=2) F-(Z=10) tổng e XY=12#20 loại C Li(Z=3) Na(Z=11) Na+ (Z=10) tổng e XY=20 nhận F(Z=9) F (Z=10) Đáp án D BTĐN Trong hợp chất ion XY (X: KL; Y:PK), tổng e XY=36 CTPT XY là: A AlNB NaF C LiF D KCl Al3+(Z=10) tổng e XY=20#36 loại 3N (Z=10) Li+ (Z=2) F-(Z=10) tổng e XY=12 loại Na+ (Z=10) tổng e XY=20 loại F (Z=10) K+ (Z=18) Cl-(Z=18) tổng e XY=36 nhận Al(Z=13) Mg(Z=12) Li(Z=3) Na(Z=11) F(Z=9) K(Z=19) Cl(Z=17) KA-2011 Câu 6: Phát biểu sau sai? A Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo B Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot C Tính axit HF mạnh tính axit HCl D Tính khử ion Br- lớn tính khử ion Cl- Đáp án C Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 # SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 11 bài 6 Hóa học 10 – cơ bản Giáo viên: Quách Xuân Đồng (Email: quachdong_hltb@yahoo.com.vn) Đơn vị:Trường THPT Trần Can, Thị trấn Điện Biên Đông, Tỉnh Điên Biên Tháng 01/2015 # I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử 2. Cấu hình electron nguyên tử ↔ đặc điểm electron lớp, phân lớp ngoài cùng 3. Xác định nguyên tử khối trung bình, số khối, % các đồng vị NỘI DUNG CHÍNH # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thứ tự mức năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… Số e tối đa cho mỗi phân lớp: s (2e); p (6e); d (10e); f (14e). Số e tối đa cho 1 lớp: 2n 2 Số e ở lớp, phân lớp ngoài cùng Số khối: A = P + N = Z + N Kí hiệu nguyên tố: A Z X Nguyên tử khối trung bình: 1 2 3 A x+A y+A z+ A= 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử CÔNG THỨC CẦN NHỚ Z = P = E Áp dụng cho mọi bài toán Áp dụng khi bài toán chỉ có 1 dự kiện về tổng số hạt N 1 1,5 P ≤ ≤ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Số khối: A = P + N # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 1: Xác định số hạt P, N, E của nguyên tử các nguyên tố sau: 35 39 40 40 17 19 18 20 Cl; K; Ar; Ca HƯỚNG DẪN GIẢI Từ kí hiệu nguyên tố: ta xác định P = E = Z và N = A - Z A Z X Ng. tố P = E = Z 17 19 18 20 N = A - Z 18 20 22 20 35 17 Cl 39 19 K 40 18 Ar 40 20 Ca # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 60 Số hạt mang điện dương bằng Số hạt không mang điện P + N + E = 60 P = N 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (2), (3) vào (1) được phương trình: P + P + P = 60 hay 3P = 60 DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giải ra: P = E = N = 20 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử A = P + N = 40 Kí hiệu: 40 20 X Bài 2: Nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt không mang điện. Xác định số lượng từng loại hạt trong X và kí hiệu của nguyên tố X? # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 3: Nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 P + N + E = 40 P + E = N + 12 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (2) và (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = N = 12 2P+N=40 2P-N=12    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 4: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Số khối của X là 23. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 34 Số khối là 23 P + N + E = 34 P + N = 23 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = 11 N = 12 2P+N=34 P+N=23    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 1 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 5: Nguyên tố X có tổng số hạt là 28.Xác định kí kiệu của nguyên tố X? LƯU Ý Bài toán chỉ có 1 dự kiện: tổng số hạt là 28, nên phải áp dụng biểu thức: N 1 1,5 P ≤ ≤ HƯỚNG DẪN GIẢI N = 28 – 2P Tổng số Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 ...CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Các loại hạt nguyên tử NTử Lớp Vỏ : Hạt nhân (e) Điện tích hạt: (P) (n) e=-1 p=+1 n=0 Mối liên hệ hạt *NTử trung hoàp=e *Thực nghiệmp≤n≤1,5p... định sau nói nguyên tử X 26 13 55 26 Y 26 12 Z A.X & Y có số n B.X,Z đồng vị nguyên tố hoá học C.X, Y thuộc nguyên tố hoá học D.X Z có số khối Đáp án D BTĐN Nhận định sau nói nguyên tử X 35 17... B.X,Z đồng vị nguyên tố hoá học C.X, Y thuộc nguyên tố hoá học D.X Z có số khối Đáp án B BTĐN Nhận định sau nói nguyên tử X 40 20 39 19 Y 26 12 Z A.X & Y có số n B.X,Z đồng vị nguyên tố hoá học

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:38

Hình ảnh liên quan

Cách viết cấu hình của nguyên tử & ion - Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

ch.

viết cấu hình của nguyên tử & ion Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ (1) CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Viết cấu hình e và viết phân mức năng lượng của Fe (Z=26)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan