1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 431,1 KB

Nội dung

- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về [r]

(1)

Tiết thứ 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành Những khái niệm bản: Nguyên tố hoá

học, phản ứng hoá học, chất tinh khiết, hoá trị, đơn chất, hợp chất, nguyên tử

Củng cố kiến thức khái niệm bản, kĩ lập CTHH, xác định hoá trị, phân biệt loại hợp chất vô cơ, cân phương trình hố học

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp

*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hố học,

*Sự phân loại hợp chất vô

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất

*Phân biệt loại hợp chất vơ *Cân phương trình hố học

3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Ô chữ (powerpoint tốt) *Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với mơn hố học chương trình lớp 8, Bây ôn lại số kiến thức cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu môn hoá học

b Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: I.Một số khái niệm bản Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm bản

Trị chơi chữ

Học sinh trả lời từ hàng ngang để tìm từ chìa khố ghép từ chữ có hàng ngang

* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì?

Chữ từ chìa khóa: H, C

* Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hoá học Chữ từ chìa khóa: H

(2)

Chữ từ chìa khóa: P, H

* Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vơ nhỏ trung hịa điện Chữ từ chìa khóa: N,Ư

* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân

Chữ từ chìa khóa: A

* Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nhóm ngun tử

Chữ từ chìa khóa: O

* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Chữ từ chìa khóa: N,G

* Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu

Chữ từ chìa khóa: O,A

Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất thành chất khác Ô chữ

C H Â T T I N H K H I Ê T

H Ơ P C H Â T

P H Â N T Ư

N G U Y Ê N T Ư

N G U Y Ê N T Ô

H O A T R I

H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y

C Ô N G T H Ư C H O A H O C

Ơ chìa khóa: phản ứng hóa học

(Phản ứng hố học trình biến đổi chất thành chất khác) Hoạt động 2: Hoá trị

Mục tiêu: Củng cố kiến thức hoá trị, rèn luyện kĩ xác định hố trị và lập cơng thức hố học

GV: Nhắc lại ĐN hoá trị - Hoá trị H, O bao nhiêu?

GV: Lấy Vd với cơng thức hố học x a b

y

A B

quy tắc hố trị viết nào?

HS: Tính hóa trị ntố cthức: H2S; NO2

II Hố trị

-Hóa trị số biểu thị khả liên kết ntử ntố với ntử ntố khác

-Hóa trị ntố xác định theo hóa trị ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị ntố Oxi (là hai đơn vị)

-Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị nguyên tố A,B Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby

a*x = b*y Vd: Ala

2O23 ta có 2*a = 3*2 → a =

(3)

Mục tiêu: Củng cố kiến thức loại hợp chất vô cơ, rèn kĩ phân biệt loại hợp chất

-Hs làm việc cá nhân: Một số học sinh lên bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung

- Gv: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ

III Phân biệt loại hợp chất vô cơ Ghép nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp

Tên hợp chất Ghép Loại chất

1 axit a SO2; CO2; P2O5

2 muối b Cu(OH)2;

Ca(OH)2

3 bazơ c H2SO4; HCl

4 oxit axit d NaCl ; BaSO4

5 oxit bazơ

Hoạt động 4: Cân phản ứng hoá học Mục tiêu: Rèn kĩ cân phương trình hố học Hồn thành PTHH sau, cho biết PT

thuộc loại phản ứng nào?

CaO + HCl CaCl2 + H2O

Fe2O3 + H2 Fe + H2O

Na2O + H2O NaOH

Al(OH)3 t Al2O3 + H2O

Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng

Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích

IV Cân phản ứng hố học

Hồn thành PTHH, xác định loại phản ứng: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế)

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa)

Na2O + H2O  2NaOH( P/ư hóa hợp)

2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O( P/ư phân

hủy)

4 Củng cố:

- Lập CTHH Al hoá trị III nhóm OH hố trị I - Cân phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3

o t

  Fe2O3 + H2O

5 Dặn dò: Về nhà xem lại khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch Rút kinh nghiệm :

(4)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Khái niệm mol, cơng thức tính

- Nồng độ dung dịch

Rèn luyện kĩ tính mol, nồng độ mol, nơng độ phần trăm

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các cơng thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng,

*Nồng độ dung dịch

3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ơn cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng 3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần

b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khái niệm mol

Mục tiêu: Củng cố khái niệm mol cơng thức tính - Gv phát vấn hs mol, cơng thức

tính, cho ví dụ

- Gv thơng tin cho hs cơng thức tính số mol điều kiện thường

- Hs làm việc cá nhân: Tính số mol 28 gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí oxi (đktc)

- Hs lên bảng trình bày

Gv nhận xét, nhắc lại cho hs nhớ tỉ khối chất khí: Cơng thức :

B A B A

M M

d 

; 29

M

d A

kk A 

V Khái niệm mol : 1/ Định nghĩa :

Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi

mô (nguyên tử, phân tử, ion)

Vd : mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.1023

hạt nguyên tử Na

2/ Một số cơng thức tính mol : * Với chất :

m n

M  * Với chất khí :

- Chất khí điều kiện tiêu chuẩn (OoC,

1atm)

V n

22,4 

(5)

p.V n

R.T 

o

p:áp suất (atm) T t C 273

22.4 R 0,082 273 V:thểtích khí(l)              Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng

Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ tính khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng Gv cho phản ứng tổng quát, yêu cầu hs viết

biểu thức cho ĐLBTKL

Hs làm việc theo nhóm, đại diện hs lên bảng, nhóm khác bổ sung

Gv nhận xét, giải thích

VI Định luật bảo tồn khối lượng Khi có pứ:

A + B → C + D Áp dụng ĐLBTKL ta có: mA + m B = mC + mD

∑msp = ∑mtham gia

Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành

sau pứ? Giải

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

6,5g 7,1g xg 0,2g Áp dụng ĐLBTKL ta có:

6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Hoạt động 3: Nồng độ dung dịch

Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm - Gv phát vấn hs công thức tính nồng độ

%, nồng độ mol/lit, hướng dẫn hs tìm cơng thức liên hệ loại nồng độ (thơng tin ct tính mdd)

- Hs làm việc theo nhóm - Gv giải thích, kết luận

- Gv yêu cầu hs cho biết độ tan gì? - Gv kết luận

VII Nồng độ dung dịch : 1/ Nồng độ phần trăm (C%).

 ct

dd

m

C% 100% m

2/ Nồng độ mol (CM hay [ ])

M ct

dd

n C hay[]

V V

dd : thể tích dung dịch(lit)

3/ Cơng thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct)

M

10.C%.D C

M lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) 4/ Độ tan: Độ tan ( s ) tính số gam chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

4 Củng cố:

Bài tập1)Tính số mol chất sau: a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4

b) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)

(6)

c) 24 lít O2 (27,30C atm); 12 lít O2 (27,30C atm); 15lít H2 (250C 2atm)

Bài tập2)Tính nồng độ mol dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4

b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4

c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O

Bài tập3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4

b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4

c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O

5 Dặn dò:

- Làm tập: Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a Tính thể tích khí thu (ĐKTC)

b Tính khối lượng axit cần dùng

c Tính nồng độ % dd sau phản ứng - Đọc trước 1: Thành phần nguyên tử Rút kinh nghiệm:

(7)

Tiết thứ 3: CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Dấu điên tích electron, proton

- Sự tìm electron, hạt nhân, proton, nơtron

- Cụ thể đặc điểm loại hạt nguyên tử: Điện tích, khối lượng

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết :

 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;

Kích thước, khối lượng nguyên tử

 Hạt nhân gồm hạt proton nơtron

 Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron

2.Kĩ năng:

 So sánh khối lượng electron với proton nơtron

 So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử

3.Thái độ: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM; Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn

IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Mơ hình thí nghiệm mô Tom-xơn phát tia âm cực Rơ-đơ-pho khám phá hạt nhân nguyên tử

*Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm tập nhà 3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Nguyên tử tạo nên từ loại hạt nào? Chúng ta học lớp Hôm tìm hiểu rõ điện tích, khối lượng, kích thước chúng b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

H

oạt động 1; Thành phân cấu tạo nguyên tử

Mục tiêu: Biết tìm electron, hạt nhân nguyên tử, proton, nơtron, đặc điểm loại hạt Hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử, so sánh khối lượng electron với p, n

(8)

-Gv:Electron tìm tìm năm nào?

-Hs trả lời

-Gv: Trinh chiếu mơ hình sơ đồ thí nghiệm tìm tia âm cực, yêu cầu hs nhận xét đặc tính tia âm cực - Gv yêu cầu hs cho biết khối lượng, điện tích electron Gv kết luận

- Hạt nhân tìm năm nào, ai?

- Gv trình chiếu mơ hình thí nghiệm bắn phá vàng tìm hạt nhân ntử

- Hs nhận xét cấu tạo nguyên tử

- Gv kết luận

- Proton tìm vào năm nào, thí nghiệm gì?

- Gv thơng tin khối lượng, điện tích  Giá trị điện tích p với electron trái dấu; qe = 1-

qp = 1+

- Gv thông tin, yêu cầu hs so sánh khối lượng electron với p n - Hs kết luận

- Các em kết luận hạt nhân nguyên tử ?

- Gv kết luận

1 Electron (e):

 Sự tìm electron : Năm 1897, J.J Thomson

(Tôm-xơn, người Anh ) tìm tia âm cực gồm hạt nhỏ gọi electron(e)

 Khối lượng điện tích e :

+ me = 9,1094.10-31kg

+ qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt

âm, kí hiệu – e0)

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử:

Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) dùng tia bắn phá vàng mỏng để chứng minh rằng:

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương hạt nhân, nhỏ bé

-Xung quanh hạt nhân có e chuyển động nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử

-Khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân ( khối lượng e nhỏ bé) 3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử :

a) Sự tìm proton :

Năm 1918, Rutherford tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) hạt nhân nguyên tử:

mp = 1,6726 10-27kg

qp = +1,602 10-19Coulomb(=1+

hay e0,tức đơn vị đ.tích dương)

b) Sự tìm nơtron :

Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) tìm hạt nơtron (kí hiệu n) hạt nhân nguyên tử:

mn  mp

qn =

c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử :

- Trong hạt nhân nguyên tử có proton nơtron

- pe

Hoạt động 2: Kích thước khối lượng nguyên tử

Mục tiêu: Biết chênh lệch kích thước hạt nhân nguyên tử so sánh, Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử

II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:

p

(9)

- Gv thông tin

-Ngun tử H có bán kính khoảng 0,053nmĐường kính khoảng 0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên tử nhỏ nhiều, khoảng 10-5nm

Em xem đường kính nguyên tố hạt nhân chênh lệch nào? - Hs tính tốn, trả lời

- Gv minh hoạ ví dụ phóng đại ntử - Gv thơng tin, yêu cầu hs nghiên cứu bảng 1/8

1 Kích thước nguyên tử :

 Người ta biểu thị kích thước nguyên tử

bằng:

+ 1nm(nanomet)= 10- 9 m

+ 1A0 (angstrom)= 10-10 m

 Ngun tử có kích thước lớn so với

kích thước hạt nhân (

1

10

10.000 10

nm nm

 

lần)

 de,p10-8nm

2 Khối lượng nguyên tử :

 Do khối lượng thật nguyên tử

bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC)

 u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị

cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng

1/trang sách GK 10)

4 Củng cố:

 Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa  1, 2/trang SGK 6/trang sách BT

5 Dặn dò:

 3,4,5/trang 9/SGK 1.1,1.2, 1.5/3 sách BT  Làm câu hỏi trắc nghiệm

 Chuẩn bị Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

- Nguyên tố hoá học

- Định nghĩa NTHH - Kí hiệu nguyên tử

(10)

- Số khối, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử

- Đồng vị

- Điện tích hạt nhân đặc trưng nguyên tử

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu :

 Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân  Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có

ngun tử

 Kí hiệu nguyên tử :

A

ZX X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt

proton số hạt nơtron

 Khái niệm đồng vị nguyên tố

2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại

3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM:

 Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p)  có điện tích hạt nhân

(số p) nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị

 Cách tính số p, e, n

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử đặc điểm loại hạt? Trả lời câu trắc nghiệm 1, 2, / sách GK

Kiểm tra tập làm số học sinh 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Ta biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt proton nơtron có kích thước nhỏ bé Hơm tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử

Mục tiêu: Hiểu hạt nhân nguyên tử; Biết cách tính rèn luyện tính ngun tử khối trung bình, tính loại hạt dựa vào số khối số hiệu

- Gv: Điện tích hạt nhân nguyên tử xác định dựa vào đâu?

- Hs trả lời

- Gv: Số khối A xác định

I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 1.Điện tích hạt nhân:

-Hạt nhân có Z proton  điện tích hạt nhân +Z

(11)

nào? - Hs trả lời

- Gv lấy vd cho hs tính số khối

 nguyên tử trung hòa điện 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N)

A = Z + N

 Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng cho hạt nhân nguyên tử

Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học

Mục tiêu: Biết định nghĩa ngun tố hố học, hiểu kí hiệu nguyên tử

- Gv: Trong phân ôn tập đầu năm, có nhắc đến ngun tố hố học, em nhắc lại định nghĩa?

- Hs trả lờiGv kết luận - Gv thông tin

- Gv lấy số ví dụ để hs xác định số khối, số hiệu nguyên tử :

23 63 39 56 11Na;29Cu;19K;26Fe

- Hs vận dụng tính số n nguyên tố

II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1. Định nghĩa :

Nguyên tố hóa học gồm nguyên tử có điện tích hạt nhân

2. Số hiệu nguyên tử (Z):

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu ngun tố đó, kí hiệu Z

3. Kí hiệu ngun tử :

Ngun tố X có số khối A số hiệu Z kí hiệu sau:

A

Z X

Hoạt động 3: Đồng vị Mục tiêu: Củng cố đồng vị - Những nguyên tử gọi

là đồng vị nguyên tố ? - Hs trả lời

- Gv kết luận, vd

III/ ĐỒNG VỊ:

Đồng vị nguyên tử có số proton, khác số nơtron nên số khối khác Vd : Nguyên tố hiđro có đồng vị :

Proti 11H Đơteri

1H Triti 1H 4 Củng cố:

 Nêu định nghĩa về: nguyên tố hóa học, đồng vị?

 Trả lời câu hỏi: 1, 2/trang 13 4/14 sách giáo khoa 1.15/trang sách BT 5 Dặn dò:

 Chuẩn bị phần khối lượng nguyên tử  Làm câu hỏi trắc nghiệm

Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: Nguyễn Đức Tiền- Trường THPT Ứng Hòa B Số khối 

Số hiệu  

(12)

Tiết thứ 5:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HỐ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Số khối

- Khối lượng electron, proton, nơtron

- Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu khái niệm nguyên tử khối khối lượng nguyên tử trung bình 2.Kĩ năng: Tính ngun tử khối trung bình nguyên tố có nhiều đồng vị

3.Thái độ: Phát huy tinh thần tập thể hoạt động nhóm II TRỌNG TÂM: Cách tính ngun tử khối trung bình

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bài tập, giáo án

*Học sinh: Học cũ, làm tập, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: ( 7phút)

- Định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị, xác định số khối, số p 1123Na;2963Cu;1939K;2656Fe

Tính số n củ Na, Cu?

- Kiểm tra số em 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta biết đồng vị, với nguyên tử có nhiều đồng vị ngun tử khối tính nào? Chúng ta tìm hiểu xem!

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nguyên tử khối nguyên tử khối TB nguyên tố hố học Mục tiêu: Biết cách tính ngun tử khối trung bình

- Đơn vị khối lượng nguyên tử tính nào? Kí hiệu?

- Hs trả lời - Gv thông tin

- Gv thơng tin đưa biểu thức tính

IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:

1 Nguyên tử khối A (khối lượng tương đối nguyên tử): Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử

(13)

2 Nguyên tử khối trung bình A :

Do nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình:

1 2

100

n n

A x A x A x

A   

Hoạt động 2: Bài tập

Mục tiêu: Rèn kĩ tính nguyên tử khối TB - Gv cho hs ghi đề, yêu cầu hs trình bày

ý tưởng giải toán - Một hs lên bảng

- Gv cho hs ghi đề

- Hs thảo luận tìm cách giải - Đại diện nhóm lên bảng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá

BT1: Clo có đồng vị:

35Cl

17 (chiếm 75,77%)

và 37 Cl

17 (chiếm 24,23%)

-Hãy tìm A Cl =?

Giải:

A Cl= 75100,7735+24,2337 = 35,5

BT2: Cho A Cu =63,54

 Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 ?

-Gọi% 65Cu

29 x %63Cu29 100-x 65x+63(100− x)

100 =63,54

=>x = 27% =% 65Cu 29

%63Cu

29 = 100-27 = 73%

4 Củng cố: Làm tập số 3,6/14 SGK 5 Dặn dò:

- Làm tập 7,8/14 SGK - Đọc phần tư liệu Trang 14- 15

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cho trước

*Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

(1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hố học, Số hiệu ngun tử,kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối TB

(2)Xác định số e, p, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử (3)Xác định nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học

Rút kinh nghiệm:

(14)

Tiết thứ 6: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Thành phần nguyên tử đặc điểm loại

hạt

- Nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích hạt nhân

- Định nghĩa ngun tố hố học, kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số electron, số proton, số nơtron nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử

3.Thái độ: Tự giác học tập, hoạt động nhóm

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, tập cho hs làm trước *Học sinh: Ôn cũ, làm tập trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

- Làm tập 8/14 SGK - Kiểm tra số hs 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta nghiên cứu thành phần nguyên tử Bây củng cố lại kiến thức học vận dụng vào làm tập

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Câu hỏi trắc nghiệm

Mục tiêu: Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, Câu 1: Phát biểu sau không đúng?

1 Trong ngun tử ln ln có số proton số electron số đơn vị điện tích hạt nhân

2 Tổng số proton số electron hạt nhân gọi số khối

3 Số khối A khối lượng tuyệt đối nguyên tử Số proton số đơn vị điện tích hạt nhân

(15)

5 Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron

A 2, B 3, 4, C 1, D 2,

Câu2: Có đồng vị sau: 11H H H;12 ;13 ;1735H;1737H Hỏi tạo

ra phân tử hiđroclorua có thành phân đồng vị khác nhau?

A B 12 C D

Câu 3: Những điều khẳng định sau có phải ?

a) Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

b) Số proton nguyên tử số nơtron

c) Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có proton

e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có nơtron

f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có tỉ lệ số proton nơtron 1:1

Câu hỏi trắc nghiệm:1, 2, 3/trang SGK; 1.15/trang SBT;1, 2, 3/trang 13 SGK

Câu 2: C

Câu 3: a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng e) Sai f) Sai

Hoạt động 1: Câu hỏi tự luận

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xác định số hạt, điện tích nguyên tử biết kí hiệu nguyên tử, tính phần trăm đơng vị, số ngun tử đồng vị

Hs làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng, nhóm khác nhận xét Gv đánh giá, giải thích

Câu 1: Có loại ngun tử sau: 

35 37 17Cl;17Cl

12 13 14 6C C C; ;

a/ Xác định số nơtron, số proton, số e số khối loại nguyên tử trên? b/ Định nghĩa đồng vị?

Câu 2: Cho nguyên tử:

10 64 84 11 109 63 40 39 106 5A;29B;36C D;5 ; 47G;29H;19E;19L; 47J

a/ Định nghĩa: A D; B H; E L; G J? Giải thích?

b/ Một ngun tử X có số hiệu Z, số khối A kí hiệu nào?

Câu 3: BT 6, 7/trang 14 SGK

Câu 1: a)

KHNT Số p Số n Số e Số khối

35

17Cl 17 18 17 35

37

17Cl 17 20 17 37

12

6C 6 12

13

6C 13

14

6C 14

b) Hs tự giải Câu 2:

a) Các cặp nguyên tử đồng vị Vì chúng có số proton khác sô khối b) ZAX

Câu 3: 4hs lên bảng 4 Củng cố: Củng cố xen tập

5 Dặn dò: Nắm vững kiến thức học, chuần bị “Cấu tạo vỏ nguyên tử” Rút kinh nghiệm:

(16)

Tiết thứ : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Đặc điểm electron

- Sự chuyển động electron nguyên tử theo quan niệm cũ

- Lớp phân lớp electron I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

- Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử

- Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N, O, P, Q)

- Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng

2.Kĩ năng:

Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp

3.Thái độ: Kích thích u thích mơn học II TRỌNG TÂM:

- Sự chuyển động electron nguyên tử - Lớp phân lớp electron

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Mơ hình mẫu hành tinh ngun tử *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Vỏ nguyên tử tạo nên hạt nào? - Hs trả lời

Các electron lớp vỏ nguyên tử chuyển động nào? Bây tìm hiểu xem

(17)

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự chuyển động electron nguyên tử

Mục tiêu: Phân biệt chuyển động electron nguyên tử theo quan niệm cũ

- Gv thông tin trình chiếu mơ hình ngun tử Bo hs quan sát

- Theo quan niệm đại electron chuyển động nào? - Hs trả lời

- Gv trình chiếu mơ hình ngun tử đại cho hs quan sát

I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ:

1.Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr, A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo hình bầu dục hay hình trịn (Mẫu ngun tử hành tinh)

2.Quan niệm đại: Các electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân nguyên tử quỹ đạo không xác định tạo thành đám mây e gọi obitan

Hoạt động2: Lớp electron phân lớp electron

Mục tiêu: Biết nguyên tử có lớp e, mối lớp e có phân lớp thứ tự mức lượng lớp electron

Các electron chuyển động không theo quỹ đạo định hỗn loạn mà tuân theo quy luật định

- Gv thông tin lớp phân lớp

II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: 1 Lớp electron:

- Gồm e có mức lượng gần

- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ mức lượng thấp đến mức lượng cao( từ ) mức lượng ứng với lớp electron:

Mức lượng n

Tên lớp K L M N O P Q

2.Phân lớp electron:

- Mỗi lớp chia thành phân lớp

- Các e phân lớp có mức lượng

- Có loại phân lớp: s, p, d, f

- Lớp thứ n có n phân lớp ( với n 4). 4 Củng cố:

Kể tên lớp, phân lớp e nguyên tử, số phân lớp lớp?  Câu hỏi trắc nghiệm

5 Dặn dò:

 Sách GK : Câu  4/trang 22

 Sách BT : Câu 1.25  1.31/trang  Chuần bị phần III

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Lớp electron, phân lớp electron - Số electron tối đa phân lớp, lớp

(18)

electron

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được: Số electron tối đa lớp, phân lớp

2.Kĩ năng: Xác định số lớp electron nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) lớp

3.Thái độ: Kích thích u thích mơn học

II TRỌNG TÂM: Số electron tối đa phân lớp, lớp III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án điện tử

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

- Sự chuyển động electron nguyên tử theo quan niệm cũ khác nào?

- Cho biết kí hiệu phân lớp, lớp, số phân lớp lớp? 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Các electron tối đa phân lớp lớp nào? b)Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Số electron tối đa lớp, phân lớp

Mục tiêu: Biết nắm vững số electron tối đa lớp, phân lớp electron

- Gv thông tin sô electron tối đa phân lớp

- Gv cho hs biết sô electron tối đa lớp thứ n (n 4) 2n2

- Gv yêu cầu hs cho biết phân bố e phân lớp số e tối đa lớp

- Gv trình chiếu khung trống, hs phát biểu phân bố e Trình chiếu mơ hình ngun tử số ngun tố

III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, LỚP:

1.Số electron tối đa phân lớp: Phân lớp s p d f

Số electron tối đa phân lớp 10 14

Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi phân lớp electron bão hòa

2.Số electron tối đa lớp thứ n 2n 2 e (n4)

Lớp thứ n 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q) Phân bố e

phân lớp 1s

2 2s2

2p6 3s

3p6

3d10

4s2

4p6

4d10

4f14

5s2

5p6

5d10

5f14

6s2

6p6

6d10

6f14

7s2

7p6

7d10

(19)

Hoạt động : Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xác định số lớp electron, xác định số hạt, phân bố e nguyên tử Hs thảo luận làm tập

Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác nhận xét

Giáo viên đánh giá, diễn giải

Bài 1: Xác định số lớp e nguyên tử 147N, 2412Mg Bài 2: Ngun tử agon có kí hiệu 4018Ar

a) Hãy xác định số p, số n số e nguyên tử b) Hãy x/định phân bố e lớp e

4 Củng cố: Có thể cho học sinh phân bố e lớp vỏ nguyên tử : 20Ca, 16S

5 Dặn dò:

 Sách GK : Câu 5/trang 22

 Sách BT : Câu 1.32  1.35/trang

 Đọc đọc thêm, chuần bị “Cấu hình electron nguyên tử” Rút kinh nghiệm:

(20)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Kí hiệu ngun tử

- Lớp, phân lớp, số electron tối đa

- Thứ tự tăng mức lượng - Cấu hình electron cách viết - Đặc điểm lớp electron I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố

- Đặc điểm lớp electron ngồi cùng: Lớp ngồi có nhiều electron (ns2np6), lớp nguyên tử khí có electron (riêng heli có electron) Hầu

hết nguyên tử kim loại có 1, 2, electron lớp Hầu hết nguyên tử phi kim có 5, 6, electron lớp

2.Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron nguyên tử số nguyên tố hố học

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất hoá học (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) nguyên tố tương ứng

II TRỌNG TÂM:

- Thứ tự mức lượng electron nguyên tử

- Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử - Đặc điểm cấu hình lớp electron

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp ( bảng qui tắc Kleckowski); cấu hình e 20 nguyên tố đầu

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Hãy kể tên lớp, phân lớp e có nguyên tử cho biết số e tối đa lớp, phân lớp tương ứng Viết phân bố e phân lớp lớp M

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Dựa vào số electron tối đa lớp, phân lớp ta viết cấu hình e nguyên tử Cấu hình e biểu diễn nào, hôm tìm hiểu

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thứ tự mức lượng nguyên tử Mục tiêu: Biết thứ tự mức lượng vỏ nguyên tử - Gv: Trong lớp e nguyên tử, lớp

nào có mức lượng thấp nhất? - Hs trả lời

- Gv thông tin về thứ tự mức lượng phân lớp

- Gv lưu ý hs chèn mức

I THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ:

(21)

lượng dẫn đến lượng phân lớp 4s nhỏ 3d

- Cho hs xem sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp

- Khi điện tích hạt nhân tăng, có chèn mức lượng nên mức lượng 4s thấp hơn 3d

Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử

Mục tiêu: Biết hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử, biết xác định họ nguyên tố dựa vào cấu hình electron

- Gv: Sự biểu diễn electron phân bố phân lớp, lớp theo thứ tự từ gọi cấu hình e nguyên tử GV yêu cầu hs cho biết quy ước bước viết cấu hình electron

- Gv viết cấu hình e H, He, O - Hs viết cấu hình e Ar, Ca, Br - Gv nhận xét viết cấu hình gọn theo ngun tố khí có câu hình gần giống

- Gv thông tin nguyên tố s, p, d, f - Hs xác định nguyên tố s, p, d, f cho vd

- Hướng dẫn hs xem cấu hình e 20 nguyên tố đầu SGK

II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊNTỬ:

Cấu hình e nguyên tử:

- Cấu hình electron: Biểu diễn phân bố e lớp phân lớp

- Ví dụ : Cấu hình e nguyên tử:

1H: 1s1 2He: 1s2

8O: 1s2 2s2 2p4 hay He 2s2 2p4

18Ar: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

20Ca: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 hay Ar4s2 35Br: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 hay  Ar

3d10 4s2 4p5

- Phân lớp cuối họ nguyên tố : + H, He, Ca: nguyên tố s vì e cuối cùng điền vào phân lớp s

+ O, Ar, Br: nguyên tố p e cuối cùng điền vào phân lớp p.

+ Ngồi cịn có nguyên tố d, nguyên tố f. 2/ Cấu hình electron 20 nguyên tố đầu ( xem sách SGK)

Hoạt động 3: Đặc điểm electron lớp cùng

Mục tiêu: Biết xác định tính chất hố học nguyên tố hoá học dựa vào đặc điểm lớp electron

- Gv: Dựa vào ví dụ cho biết lớp e ngồi có tối đa e?

- Hs trả lời

- Gv thông tin đặc điểm lớp e ngồi cùng, u cầu hs vận dụng cho ví dụ

III/ ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG:

- Đối với nguyên tử tất ngun tố, lớp e ngồi có nhiều e - Các nguyên tử có khuynh hướng đạt

trạng thái bão hòabền với e lớp ngoài cùng( trừ He, 2e cùng)

- Lớp e ngồi định tính chất hóa học nguyên tố:

+ Nếu tổng số e < 4 (1,2,3e) => Nguyên tử CHO e  kim loại. + Nếu tổng số e > 4 (5,6,7e)

(22)

 Nguyên tử NHẬN e  phi kim. + Nếu tổng số e = 4  Nguyên tử kim loại phi kim + Nếu tổng số e = 8 ( trừ He , 2e cùng)  Nguyên tử bền về mặt hóa học  khí hiếm.

Vậy: biết cấu hình e ngun tử dự đốn loại nguyên tố 4 Củng cố:

 Viết lại thứ tự tăng mức lượng để phân bố e vào lớp vỏ nguyên tử?  Viết cấu hình e xác định nguyên tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí

hiếm?Tại sao?

20Ca ; 29Cu ; 36Kr

5 Dặn dò:

 Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3/ trang 27, 28 sách GK 1.46/trang 10 sách BT  Làm vào tập: Bài  / trang 28 sách GK 1.41/trang 10 sách BT

Rút kinh nghiệm:

(23)

Tiết thứ 10:

LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Sự chuyển động electron nguyên

tử

- Lớp, phân lớp electron số electron tối đa - Cấu hình electron nguyên tử

- Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron - Xác định tính chât nguyên tố

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Sự chuyển động electron nguyên tử

- Lớp, phân lớp số electron tối đa lớp, phân lớp - Cấu hình electron đặc điểm electron lớp ngồi 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất nguyên tố 3.Thái độ: Phát huy khả tư logic

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, tập

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta nghiên cứu lớp vỏ nguyên tử cấu hình electron, tiến hành vận dụng kiến thức học vào thực tế tập

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vỏ nguyên tử

(24)

-Gv phát vấn hs phần kiến thức học:

+ Thứ tự mức lượng?

+ Có loại phân lớp, số electron tối đa phân lớp? + Với n  số electron tối đa trên lớp tính nào?

+ Dựa vào đâu ta biết họ nguyên tố?

+ Đặc điểm lớp electron ngồi cùng? + Gv thơng tin tạo thành ion

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

1/ Thứ tự mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s… 2/ Số e tối đa trong:

 Lớp thứ n (=1,2,3,4) 2n2e  Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14

3/ Electron có mức lượng cao phân bố vào phân lớp họ ngun tố

4/ Lớp e ngồi định tính chất hóa học ngun tố, bão hịa bền với 8e( Trừ He, 2e cùng)

Hoạt động 1: Bài tập

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron xác định tính chất nguyên tố

4 nhóm thảo luận làm tập (5’)

Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét

Gv nhận xét, giảng giải

BT4/30SGK:

Cấu hình e: 2 3 4s s2 p s p s6 a) Có lớp electron

b) Lớp ngồi có e c) Nguyên tố kim loại BT6/30SGK:

a) 15e b) 15 c) lớp thứ

d) Có lớp e, Lớp thứ có 2e, lớp thứ có 8e, lớp thứ có 5e

e) phi kim có 5e lớp ngồi BT8/30SGK:

a) 2s s2 b) 2s s2 p3 c)1 2s s2 p6

d) 2 3s s2 p s p6 e) 2 3s s2 p s p6 g) 2 3s s2 p s p6

BT: Viết cấu hình electron ion: Na+, O2-, Ca2+,

Cl

Củng cố: Ion M+ có cấu hình electron 1 2 3s s2 p s p6 6 Hãy viết cấu hình electron

của nguyên tử, cho biết điện tích hạt nhân, số proton, nơtron nguyên tử M tính chất hố học ngun tố M?

(25)

Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Thành phần cấu tạo nguyên tử

- Đặc điểm loại hạt nguyên tử - Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ tính tốn hố học thành phần nguyên tử

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức thành phần cấu tạo nguyên tử viết cấu hình electron 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết cấu hình electron nguyên tử

- Rèn luyện kĩ tính tốn hố học loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, chọn tập

*Học sinh: Ôn cũ, làm tập trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

(26)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời

Đó điều cần nắm vững để áp dụng giải toán sau

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bài tập tổng số hạt có kiện

Mục tiêu: Hs biết cách tính tốn loại hạt, số khối, nguyên tử dựa vào đặc điểm loại hạt cách giải hệ phương trình

Bài tập1: Ngun tử X có tổng số hạt 60 Trong số hạt notron số hạt proton X :

a 1840Ar b1939K c2040Ca d2137Sc

HD:-Trong nguyên tử có loại hạt nào?

- Hs trả lời

- Tổng số hạt 2Z + N

- Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập Một nguyên tố X có tổng số hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 Tìm Z, A, viết cấu hình e?

HD: Số hạt mang điện gồm có e p, hạt khơng mang điện n  lập phương trình thứ giải tương tự

Bt1:

Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1)

Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20

Vậy X Ca (đáp án c)

Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2)

Từ (1) (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)

4Z = 140  Z = 140/4 = 35

N = 115 – 2.35 = 45

Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80

Cấu hình e: 2 3 3s s2 p s p d6 104 4s2 p5 Hoạt động 1: Bài tập tổng số hạt có kiện

Mục tiêu: Hs biết cách tính tốn loại hạt, số khối, nguyên tử dựa vào đặc điểm loại hạt cách kết hợp phương trình bất phương trình

Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 13 Số khối nguyên tử X bao nhiêu?

HD: Kết hợp điều kiện nguyên tử bền: 1,5

N Z

 

kết hợp với phương trình tổng số hạt để giải

Bài 2:Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 21 Số hiệu nguyên tử nguyên tử X bao nhiêu?

HD: Tương tự

BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1,5

N Z

 

(2)

Kết hợp (1) (2) ta tìm được: 3,7  Z 4,3 Z số nguyên dương nên ta chọn Z =

N = 13 – 2.4 =

Vậy số khối A = + =

BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1,5

N Z

 

(2)

(27)

4 Củng cố: Làm tập số 4/28 SGK

5 Dặn dị: Ơn lại kiến thức chương I chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 12: KIỂM TRA TIẾT- LẦN I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức hs tồn nội dung chương thơng qua câu trắc nghiệm câu tự luận

- Gv: biết khả hs điều chỉnh cách dạy cho phù hợp II CHUẨN BỊ : Mỗi lớp đề (45 phiên bản)

III PHƯƠNG PHÁP: Hs làm trắc nghiệm tự luận 45 phút IV NỘI DUNG: 2 đề (kèm theo đáp án)

- câu trắc nghiệm(0,5 điểm/câu) - câu tự luận (6đ)

(28)

V ĐÁP ÁN: Đề số 1:

I. Phần trắc nghiệm : 0,5.8 = 4đ

Câu1: C Câu2: B Câu3: C Câu4: A Câu5: D Câu6: C Câu7: C Câu8: C II. Phần tự luận :

Câu 1: Mỗi nguyên tử 0,5 đ

Mg: 2 3s s2 p s6 2: Kim loại có e lớp ngồi  Cho e

P: 2 3s s2 p s p6 3: Phi kim có e lớp ngồi  Nhận e

Cl: 2 3s s2 p s p6 5: Phi kim có e lớp  Nhận e

Ni: 2 3 4s s2 p s p d s6 2: Kim loại có e lớp  Cho e

Câu 2: Tổng số hạt = Số p + số e + số n = 54

 2Z + N = 54 (1) (0,5đ)

Lại có: Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 14

 2Z – N = 14 (2) (0,5đ)

Kết hợp (1) (2) ta có hpt, giải Z = 17, N = 20

 A = Z + N = 17 + 20 = 37 (0,5đ)  Cấu hình e: 2 3s s2 p s p6 (0,5đ)

Câu 3: Tính phần trăm đồng vị (1đ) Tính số nguyên tử 6329Cu (1đ) Đề số 2:

III. Phần trắc nghiệm : 0,5.8 = 4đ

Câu1: B Câu2: C Câu3: C Câu4: D Câu5: B Câu6: D Câu7: D Câu8: C IV. Phần tự luận :

Câu 1: Mỗi nguyên tử 0,5 đ

Na: 2 3s s2 p s6 1: Kim loại có e lớp  Cho e

Al: 2 3s s2 p s p6 1: Kim loại có e lớp ngồi  Cho e

S: 2 3s s2 p s p6 4: Phi kim có e lớp ngồi  Nhận e

(29)

Câu 2: Tổng số hạt = Số p + số e + số n = 58

 2Z + N = 58 (1) (0,5đ)

Lại có: Tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 14

 2Z – N = 18 (2) (0,5đ)

Kết hợp (1) (2) ta có hpt, giải Z = 19, N = 20

 A = Z + N = 19 + 20 = 39 (0,5đ)  Cấu hình e: 2 3 4s s2 p s p s6 (0,5đ)

Câu 3: Tính phần trăm đồng vị (1đ) Tính số nguyên tử 3717Cl (1đ)

Rút kinh nghiệm:

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Tiết thứ 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

(30)

(Bài 7)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Ngun tử: Kí hiệu, số hiệu

- Cấu hình electron nguyên tử

- Sự phát minh bảng tuần hoàn

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn

- Ơ ngun tố, chu kì I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Biết được:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

- Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B)

2.Kĩ năng: Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, chu kì) suy cấu hình electron ngược lại

3.Thái độ: Tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức II TRỌNG TÂM:

- Ơ ngun tố - Chu kì

- Mối liên hệ cấu hình vị trí ngun tố

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- trực quan. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hố học (to) powerpoint *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Đã có nhiều ngun tố hố học tìm ra, để xếp nguyên tố cách khoa học người ta đa phải nghiên cứu nhiều cuối đưa bảng hệ thống tuần hoàn mà sử dụng hôm Các nguyên tố xếp bảng tuần hoàn, tìm hiểu

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Mục tiêu: Học sinh biết phát minh bảng tuần hoàn

Gv yêu cầu học sinh đọc Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

Mục tiêu: Biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn - Cái đặc trưng cho hạt nhân

nguyên tử ?

- Hs: Điện tích hạt nhân số khối - Gv trình chiếu bảng tuần hoàn, cho hs số thứ tự nguyên tố, yêu cầu học sinh quan sát cho biết nguyên tố xếp theo thứ tự dựa điều gì?

I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HÒAN:

 Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần

của điện tích hạt nhân nguyên tử

 Các nguyên tố có số lớp electron

nguyên tử xếp thành hàng

 Các nguyên tố có số electron hóa trị

(31)

- Yêu cầu hs viết cấu hình e nguyên tố hàng, nhận xét diểm giống nhau, rút kết luận gì?

- Yêu cầu hs viết cấu hình nguyên tố cột, nhận xét, kết luận

- Gv thông tin e hố trị

* Electron hóa trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học

Hoạt động 3: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hồn ( ngun tố, chu kì), hiểu mối liên hệ cấu hình thứ tự chu kì ngun tố bảng tuần hồn

- Gv thông tin ô nguyên tố, số hiệu ngun tử

- Gv trình chiếu ngun tố, yêu cầu hs cho biết ô nguyên tố cho biết thơng tin gì?

- Vd: Ơ ngun tố nhôm, yêu cầu hs xác định thông tin

- Yêu cầu sô hs khác xác định thông tin số nguyên tố bảng tuần hoàn

- Các ngun tố có chung đặc điểm dược xếp vào hàng?

- Hs: Cùng số lớp electron - Vậy chu kì gì?

- Hs trả lời

- Gv trình chiếu bảng tuần hoàn, yêu cầu hs quan sát, cho biết số nguyên tố chu kì

- Gv: Các em có nhận xét số lớp e với số thứ tự chu kì?

- Hs trả lời

- Gv thơng tin phân loại chu kì - Ta có nhận xét chu kì, ngun tố đầu cuối chu kì?

- Gv thơng tin họ Lantan Actini

II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN 1 Ơ ngun tố:

- Mỗi ngun tố hóa học xếp vào của bảng gọi ô nguyên tố

- Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử ngun tố

2 Chu kì:

a Định nghĩa

Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

b.Giới thiệu chu kì:

 Chu kì 1: gồm nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2)  Chu kì 2: gồm nguyên tố Li(Z=3) đến

Ne(Z=18)

 Chu kì 3: gồm nguyên tố Na(Z=11) đến

Ar(Z=18)

 Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến

Kr(Z=36)

 Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đến

Xe(Z=54)

 Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đến

Rn(Z=86)

 Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87),

một chu kì chưa đầy đủ c.Phân loại chu kì :

 Chu kì 1, ,2, chu kì nhỏ  Chu kì 4, 5, 6, chu kì lớn

Giáo viên: Nguyễn Đức Tiền- Trường THPT Ứng Hòa B

13 26,98

Al

Nhôm [Ne] 3s23p1

1,61

+3 Kí hiệu hóa học

Số hiệu ngun tử

Tên nguyên tố

Nguyên tử khối Trung bình

Số oxi hóa

(32)

Nhận xét :

 Các nguyên tố chu kì có số lớp

electron STT chu kì

 Mở đầu chu kì kim lọai kiềm, gần cuối chu kì

là halogen (trừ CK 1); cuối chu kì khí

 Dưới bảng có họ nguyên tố: Lantan Actini

4 Củng cố:

- Viết cấu hình e ngun tử ngun tố có số thứ tự 15, 17, 20, cho biết nguyên tố thuộc chu kì nào?

- Câu hỏi trắc nghiệm:

1) Các nguyên tố xếp chu kì có số lớp electron nguyên tử là:

A B C D

2) Trong bảng tuần hồn ngun tố, số chu kì nhỏ chu kì lớn là: A B C D

3) Số nguyên tố chu kì là:

A 18 B 18 và84 C D 18 18

4) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào? a) Theo chiều tăng điện tích hạt nhân

b) Các ngun tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng c) Các nguyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột d) Cả a, b, c

5 Dặn dò: - Học

- Chuẩn bị phần nhóm nguyên tố Rút kinh nghiệm:

(33)

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Tiết thứ 14: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (tiết 2) (Bài 7)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Nguyên tử: Kí hiệu, số hiệu

- Cấu hình electron ngun tử - Ơ ngun tố, chu kì

- Nhóm ngun tố

- Mối liên hệ cấu hình e nhóm ngun tố

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

Biết được: Cấu tạo bảng tuần hồn: Nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B)

2.Kĩ năng:Từ vị trí bảng tuần hồn ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy cấu hình electron ngược lại

3.Thái độ:Tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- trực quan III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn (Khổ lớn) powerpoint *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

- Nguyên tắc xếp bảng tuần hồn?

- Viết cấu hình electron ngun tử nguyên tố có STT 16, 18, 20, cho biết ngun tố thuộc chu kì nào?

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Các nguyên tố xếp vào bảng tuần hoàn chia theo hàng ngang chu ki theo cột nhóm Vậy nhóm ngun tố gì?

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động1: Nhóm nguyên tố:

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hồn ngồi ngun tố, chu kì cịn có nhóm ngun tố, hiểu mối liên hệ cấu hình electron nhóm

- Gv yêu cầu học sinh viết cấu hình nguyên tố cột nhận xét điểm giống

- Hs nhận xét số e

3 Nhóm nguyên tố:

a/ Định Nghĩa : Nhóm tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống nhau, xếp thành cột.

Nhận Xét : Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron hóa trị STT nhóm (trừ số ngọai lệ)

(34)

hoá trị với số thứ tự nhóm

- Gv: Trình chiếu bảng tuần hồn, u cầu hs quan sát cho biết nhóm A, B gồm cột ?

- Gv thông tin phân loại theo khối  Trình chiếu bảng tuần hoàn - Nguyên tố gọi nguyên tố s, p, d, f?

- Ví dụ khối cụ thể

- Gv trình chiếu nội dung

Các nguyên tố s p thuộc nhóm A - Gv yêu cầu hs viết cấu hình e Br xác định vị trí

b/ Phân loại theo nhóm:

 Nhóm A: gồm nhóm từ IA  VIIIA (Có chứa nguyên tố

s p)

 Nhóm B: gồm nhóm từ IB  VIIIB (Mỗi nhóm cột,

riêng nhóm VIIIB có cột) c/ Phân lọai theo khối:

 Khối nguyên tố s (là khối nguyên tố mà nguyên tử

có electron cuối điền vào phân lớp s) gồm nguyên tố nhóm IA (kim loại kiềm) IIA( kim loại kiềm thổ)

VD1: 11Na nguyên tố s nhóm 1A: 1s22s22p63s1

 Khối nguyên tố p (là khối nguyên tố mà nguyên tử

có electron cuối điền vào phân lớp p) gồm nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He)

VD2: 16S nguyên tố p nhóm VIA: 1s22s22p63s23p4

 Khối nguyên tố d (là khối nguyên tố mà nguyên tử

có elec tron cuối điền vào phân lớp d) gồm nguyên tố thuộc nhóm B

VD3: 26 Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2

 Khối nguyên tố f (là khối nguyên tố mà nguyên tử

có electron cuối điền vào phân lớp f) gồm nguyên tố thuộc nhóm B, xếp thành hàng cuối bảng, chúng hai họ Lantan họ Actini

 Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, Ce (Z=58) đến

Lu(Z=71)

 Họ Actini gồm 14 nguyên tố, Th (Z=90) đến Lr(Z=

103)

VD3: Cấu hình electron Br:

1s22s22p63p63d104s24p5

 Ô số 35 (Z=35)

 Chu kì có lớp electron

 Nhóm A e cuối điền vào phân lớp s

- Nhóm IA có 1e lớp 4 Củng cố:

- Khối nguyên tố s gồm nhóm nào, gọi nhóm gì? - Khối ngun tố p gồm nhóm nào?

- Khối nguyên tố d gồm nhóm nào? - Khối nguyên tố f gồm nhóm nào?

- Nguyên tử ngun tố có cấu hình e là: 2 3 4s s2 p s p d s6 6 nằm vị trí bảng tuần hồn?

5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị “Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử ” Rút kinh nghiệm:

(35)

Tiết thứ 15: Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Nguyên tắc xếp nguyên tố

BTH

- Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Đặc điểm electron lớp ngồi

- Đặc điểm cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố nhóm A;

- Sự tương tự cấu hình electron lớp ngồi ngun tử (ngun tố s, p) nguyên nhân tương tự tính chất hố học ngun tố nhóm A;

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử

nguyên tố số điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

2.Kĩ năng:

- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p 3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức II TRỌNG TÂM:

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A - Trong chu kì

- Trong nhóm A

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- trực quan IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hố học

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

(36)

2.Kiểm tra cũ: ( 7phút) Viết cấu hình e 13Al; 17Cl; 20Ca Xác định vị trí

ngun tố bảng tuần hồn? 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Dựa vào cũ  vào b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học Mục tiêu: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên

tố số điện tích hạt nhân tăng dần  Là nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

- Gv yêu cầu hs quan sát cấu hình electron nguyên tử nguyên tố chu kì 2, nhận xét số electron lớp ngồi ngun tử

- Nó thay đổi qua chu kì? - Gv lấy vd ngun tố chu kì có electron lớp ngồi thể tính chất gì? Tương tự với nguyên tố Với 1e lớp ngồi việc cho dễ e, tương tự với nguyên tố tiếp theo, biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố

I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC:

- Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A đựơc lặp lặp lại sau chu kì => ta nói chúng biến đổi cách tuần hồn

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố

Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A

Mục tiêu: Biết đặc điểm lớp e nguyên tử nguyên tố nhóm ASự giống lớp e nguyên nhân giống tính chất hố học

ngun tố nhóm A - Nguyên tử nguyên tố

nhóm A có đặc điểm gì?

Là nguyên nhân giống tính chất hố học ngun tố hố học - Nguyên tử nguyên tố natri có 1e lớp ngồi nằm nhóm bảng tuần hồn?

- Hs: Nhóm IA

- Như số e ngồi STT nhóm đối vối nhóm A số e hoá trị

- E cuối nguyên tử nguyên tố nhóm IA, IIA phân bố phân lớp nào?

Nó ngun tố gì?

- Tương tự với nhóm IIIA VIIIA

II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A.

1.Cấu hình electron ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A.

-Các nguyên tố thuộc nhóm A có số e lớp ngồi (số e hố trị)  ngun nhân giống tính chất hố học nguyên tố nhóm A

Số TT nhóm = Số e ngồi = Số e hố trị

-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA

-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA

Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu

(37)

VIIIA

- Gv thơng tin

- Nhóm VIIIA gồm nguyên tố nào? Đặc điểm lớp e cùng?

- Gv đưa cơng cấu hình chung

- Vì cấu hình e bền nên khí khơng tham gia pư hố học tồn trạng thái nguyên tử

- Nhóm IA gồm ntố nào? Đặc điểm lớp e cùng?

- Lớp e ngồi có 1e dễ cho hay nhận e?

Dễ cho e nên thể tính kim loại(mạnh) - Các ntố nhóm IA có tính chất hố học nào?

- Nhóm VIIA gồm ntố nào? Đặc điểm lớp e cùng?

- Lớp e ngồi có 7e dễ cho hay nhận e?

Dễ nhận e nên thể tính phi kim (mạnh)

- Các ntố nhóm VIIA có tính chất hố học nào?

2.Một số nhóm A tiêu biểu. a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)

*Gồm nguyên tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Rn -Cấu hình e lớp chung: ns2np6 (Trừ

He)

-Hầu hết khí khơng tham gia phản ứng hố học, tồn dạng khí, phân tử ntử b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm)

*Gồm ngun tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*

-Cấu hình e lớp ngồi chung: ns1 (Dễ

nhường e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm)

-Tính chất hố học:

+ T/d với oxi tạo oxít bazơ + T/d với Phi kim tạo muối + T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2

c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)

*Gồm nguyên tố: F,Cl,Br,I,At*

-Cấu hình e lớp chung: ns2 np5 (Dễ

nhận e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm) -Tính chất hố học:

+ T/d với oxi tạo oxít axít + T/d với kim loại tạo muối + T/d với H2 tạo hợp chất khí

4 Củng cố:

-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử nguyên tố:

Cấu hình e lặp lặp lại sau chu kì,do Z tăng-> Có biến đổi tuần hồn tính chất

-Cấu hình e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A (Số TT nhóm = Số e ngồi = Số e hố trị)

-Đặc điểm lớp e ngồi số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA)

5 Dặn dị:

-Về nhà làm BT 1-7 trang 41

-Chuẩn bị:BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

(1)Thế tính KL,tính PK nguyên tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK?

(2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn ĐAĐ?

(3) Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao với oxi hố trị với hiđrơ ? Rút kinh nghiệm:

(38)

Tiết thứ 16: Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Chu kì, nhóm

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A

- Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính ngun tử)

2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử + Tính chất kim loại, phi kim

3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức II TRỌNG TÂM: Biết:

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hố trị cao với oxi hoá trị với hiđro số nguyên tố chu kì, nhóm A

(39)

- Định luật tuần hoàn

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- trực quan. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn

*Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: ( 7phút)

- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19); P(Z=15); Ar(Z=18) xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn?

- Nhận xét cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Li, Na, K? 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Nguyên tử nguyên tố Li, Na, K có 1e lớp ngồi nên có tính chất tương tự nhau, có số lớp e tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân, điều có liên quan đến biến đổi tính chất nguyên tố hoá học, tìm hiểu!

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim Mục tiêu: Hiểu tính kim loại, tính phi kim - Gv: Dựa vào cũ, nguyên tố

nguyên tố kim loại? Vì sao?

- Hs: Li, Na, K; Ntử có 1e lớp ngồi  Dễ nhường 1e

- GV: Nguyên tử trung hồ điện mà electron mang điện tích gì? Khi nhường e ntử trở thành ion thiếu điện tích âm, trở thành ion dương? Vậy tính kim loại đặc trưng khả nhường e ntử  Tính kim loại gì?

- Hs trả lời

- Gv trình chiếu kết luận tính kim loại  Ntử dễ nhường e tính kim loại mạnh

- Gv lấy số vd

-Gv: Dựa vào cũ, nguyên tố nguyên tố phi kim? Vì sao?

- Hs: P;Ntử 5e lớp  Dễ nhận thêm 3e - Nhận thêm e tức nhận thêm điện tích âm nên trở thành ion âm Đặc trưng tính PK khả nhận e  Tính phi kim gì?

- Nguyên tử dễ nhận e  tính PK mạnh

- Trình chiếu kết luận tính phi kimBảng tuần hồn phân biệt ranh giới kim loại phi kim

I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM

1/ Tính kim loại – phi kim :

Tính kim loại:

M - ne Mn+

- Tính KL tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương

- Nguyên tử dễ nhường e  tính

KL mạnh

Tính phi kim:

X + ne X

n Tính PK tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion âm

- Nguyên tử dễ nhận e  tính PK

càng mạnh

 Khơng có ranh giới rõ rệt tính

KL PK

Hoạt động 2: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim

Mục tiêu: Hiểu biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim chu kì, nhóm

(40)

- Gv yêu cầu hs quan sát bảng biến thiên bán kính nguyên tử BTHNhận xét bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân nguyên tố chu kì?

- Gv: So sánh bán kính, điện tích hạt nhân ntử Na Mg?

-Hs: Bán kính nguyên tử Na lớn Mg, điện tích hạt nhân ntử Na nhỏ Mg

- Bán kính nguyên tử Na lớn Mg mà điện tích hạt nhân nhỏ nên e lớp ngồi ntử Mg liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, ntử Na dễ nhường e Mg Vậy tính kim loại ntố mạnh hơn? - Hs: Na

- Gv so sánh tương tự với ntố đứng sau

Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại phi kim biến đổi nào?

- Trình chiếu bảng tính chất chu kì

- Gv yêu cầu hs quan sát bảng bán kính nguyên tử BTHNhận xét bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân nguyên tố nhóm?

- Gv: Bán kính ngun tử tăng, điện tích hạt nhân tăng bán kính nguyên tử ưu hơn Khả nhường e tăng nên tính KL mạnh, tính PK ngược lại

Trong nhóm, tính KL PK biến đổi nào?

Sự biến đổi lặp lặp lại cac chu kì nhóm; Có thể kết luận tính kim loại phi kim BTH?

2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim : a/ Trong chu kì : Trong chu kì từ trái sang phải : Z+ tăng dần số lớp e không đổi  lực hút hạt nhân với e ngồi tăng  bán kính giảm  khả nhường e giảm( Tính KL yếu dần)  khả nhận thêm e tăng dần => tính PK mạnh dần

 Trong chu kì theo chiều tăng dần

của điện tích hạt nhân, tính KL nguyên tố yếu dần, đồng thời tính PK mạnh dần

NhómIA Na IIA Mg IIIA Al IVA Si VA P VIA S VIIA Cl

Tính Chất

Kl điển hình Kl mạnh Kl Pk yếu Pk TB Pk mạnh Pk điển hình

Kim loại

Phi kim

b/ Trong nhóm A : Trong nhóm A từ xuống : Z+ tăng dần số lớp e tăng  bán kính nguyên tử tăng chiếm ưu  khả nhường e tăng  tính kim loại tăng khả nhận e giảm => tính PK giảm

=> Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính KL nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm dần

(41)

Tính KL-PK biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

Hoạt động 2: Độ âm điện

Mục tiêu: Biết khái niệm độ âm điện, biến đổi tuần hồn ĐÂĐ chu kì, nhóm - Độ âm điện gì?

- Trình chiếu bảng độ âm điện nguyên tố - ĐAĐ biến đổi chu kì, nhóm?

- Độ âm điện tính phi kim có liên quan với nhau?

Kết luận

3/ Độ âm điện : a/ Khái niệm

Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học

b/ Sự biến đổi độ âm điện nguyên tố.

 Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần

điện tích hạt nhân độ âm điện tăng dần

 Trong nhóm A, từ xuống theo chiều tăng dần

điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần

Kết luận : Vậy độ âm điện nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần Z+

4 Củng cố:

- Tính KL, Tính PK nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử

-Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi chu kì nhóm 5 Dặn dò:

-Về nhà làm Bt sgk trang 47-48 -Chuẩn bị phần

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 17:Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC

NGUN TỐ HỐ HỌC- ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Chu kì, nhóm

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình

- Quy luật biến đổi hố trị, tính axit- bazơ, hố trị cao với oxi hiđro số nguyên tố chu kì,

(42)

electron nguyên tử ngun tố hố học

nhóm

- Định luật tuần hoàn I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố chu kì

- Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A

- Hiểu nội dung định luật tuần hoàn

2.Kĩ năng:: Dựa vào qui luật chung, suy đoán biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

+ Hố trị cao ngun tố với oxi với hiđro

+ Cơng thức hố học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực

II TRỌNG TÂM:

- Quy luật biến đổi hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro số nguyên tố trong chu kì, nhóm A

(Giới hạn nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3) - Định luật tuần hoàn

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hố học

*Học sinh: Học cũ, làm tập, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

Viết cấu hình e nguyên tử xếp nguyên tố hoá học sau theo chiều tính phi kim giảm dần giải thích: Al(Z=13), P(Z=15), N(Z=7), O(Z=8)?

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Ta biết đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, hình thành ion nguyên tử Với đặc điểm đó, nguyên tử hình thành hợp chất nào? Chúng ta tìm hiều

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hoá trị nguyên tố hoá học

Mục tiêu: Biết hoá trị cao với oxi nguyên tố tăng dần từ đến 7, hoá trị với hiđro giảm từ đến 1Biến đổi tuần hồn

- Trình chiếu cho học sinh xem bảng CTHH thể hoá trị cao với oxi hoá trị với hiđro nguyên tố

- Hs nhận xét biến đổi hố trị chu kì

- Gv u cầu hs viết cơng thức thể hố trị cao với oxi hoá trị với

/ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

 Trong chu kì: từ trái sang phải, hóa trị

cao với oxi nguyên tố tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro PK giảm

(43)

hiđro ngun tố thuộc chu kì 2, - Gv thơng tin hợp chất kim loại kiềm kiềm thổ với hiđro

- Sự biến đổi lặp lặp lại sau chu kì, ta có kết luận gì?

- Hs trả lời - Gv kết luận

stt IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

oxit cao nhất

R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

h/c khí với hidr o

RH4 RH3 RH2 RH

 Kết luận: Hóa trị cao

nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ oxit hiđroxit

Mục tiêu: Biết biến đổi tuần hồn tính axit- bazơ oxit hiđroxit nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Gv trình chiếu bảng tính axit-bazơ hợp chất oxit hiđroxit

- Hs nhận xét biến đổi tính axit-bazơ hợp chất

- Gv kết luận

- Kim loại mạnh tính bazơ hợp chất mạnh, kim loại mạnh tính axit hợp chất mạnh - Tính axit bazơ hợp chất nhóm A biến thiên nào?

- Hs trả lời

- Gv kết luận, lấy số vd để hs so sánh

/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ

HIĐROXIT

 Trong chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần

stt IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7

Hidr oxit

NaOH Mg(OH)2 Al(OH )3

H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4

Bazơ

Axit

 Trong nhóm A : Đi từ xuống, theo chiều tăng dần

điện tích hạt nhân : tính bazơ oxit hidroxit tăng, tính axit giảm dần

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ oxit hiđroxit Mục tiêu: Nêu định luật tuần hồn

- Cấu hình electron, bán kính ngun tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim nguyên tố, tính axit, tính bazơ hợp chất nguyên tố biên đổi bảng tuần hoàn?

- Từ biến thiên đó, Pauling đưa định luật tuần hồn, nhờ có định luật này, Menđeleep dự đốn số nguyên tố chưa tìm

- Hs nêu nội dung định luật

V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN :

Định luật tuần hồn:

“Tính chất nguyên tố đơn chất, cũng như thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử”

4 Củng cố:

(44)

- Viết công thức tổng quát hoá trị cao với oxi, hợp chất khí với hiđro ngun tố từ nhóm IA đến VIIA?

- Tính axit- bazơ hợp chất biến đổi nào? - Định luật tuần hồn?

5 Dặn dị: - Học

- Làm tập SSGK, SBT

- Soạn bài: “Ý nghĩa bảng tuần hoàn” Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 18: Bài 10:

Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành

- Chu kì, nhóm

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử nguyên tố hoá học

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nhóm A Quy luật biến đổi hố trị, tính axit- bazơ, hố trị cao với oxi hiđro số ngun tố chu kì, nhóm

- Định luật tuần hoàn

- Mối quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử - Mối quan hệ vị trí tính chất nguyên tố

(45)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu được:

Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố ngược lại

2.Kĩ năng:Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử

- Tính chất hố học ngun tố

- So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận 3.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực

II TRỌNG TÂM: Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Bảng tuần hồn ngun tố hố học

*Học sinh: Học bàicũ, làm tập, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

Viết cấu hình e ngun tử, xác định vị trí viết cơng thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro nguyên tố: S(Z=16); Cl(Z=17); P(Z=15); Si(Z=14)?

3.Bài mới: a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Mối quan hệ vị trí ngun tố cấu tạo ngun tử nó: Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử nguyên tố

đó - Gv nêu thí dụ 1, u cầu hs trả lời vào

vở

- Một hs lên bảng, hs khác theo dõi, nhận xét

- Vậy, biết vị trí nguyên tố BTH ta biết gì? - Hs trả lời

- Gv nêu thí dụ 2, yêu cầu hs thực

- Vậy biết cấu tạo nguyên tử ta biết điều gì?

- Hs trả lời

I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:

Thí dụ 1: Ngun tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA Hãy cho biết:

- Số proton, số electron nguyên tử? - Số lớp electron nguyên tử?

- Số eletron lớp nguyên tử?

Trả lời:

- Nguyên tử có 20p, 20e - Nguyên tử có lớp e - Số e lớp ngồi - Đó ngun tố Ca

Thí dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố là: 2 3 4s s2 p s p s6 Hãy cho biết vị

(46)

- Gv: Qua thí dụ trên, cho biết mối liên hệ vị trí nguyên tố cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó?

- Hs trả lời - Gv kết luận

trí nguyên tố bảng tuần hồn? Trả lời:

- Ơ ngun tố thứ 19 có 19e(=19p) - Chu kì có lớp e

- Nhóm IIA có 2e lớp ngồi - Đó Kali

Kết luận: Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tố ngược lại

_ Số thứ tự nguyên tố  Số proton, số

electron

_ Số thự tự chu kì  Số lớp electron

_ Số thứ tự nhóm A  Số electron lớp ngồi

cùng

Hoạt động 1: Mối quan hệ vị trí tính chất nguyên tố: Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ vị trí nguyên tố tính chất - Nguyên tử nguyên tố nhóm IA,

IIA, IIIA(trừ H, B) có e lớp cùng?

- Hs trả lời

- Các nguyên tử có xu hướng cho hay nhận e? Thể tính chất gì? - Hs trả lời

- Tương tự với nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA(Trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi kim

- Hoá trị cao nguyên tố với oxi hoá trị với hiđro?

- Viết cơng thức oxit, hợp chât khí với hiđro?

- Viết hợp chất hiđroxot nguyên tố ?

Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ta biết tính chất nguyên tố ?

Kết luận

II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ :

Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, ta suy tính chất hóa học :

_ Tính kim loại, tính phi kim:

+Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H B) có tính kim loại

+ Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi kim

_ Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro

_ Công thức oxit cao

_ Cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)

hay bazơ chúng

Hoạt động 1: So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận: Mục tiêu: Biết so ánh tính chất hố học nguyên tố hoá học với Gv phát vấn với hs quy luật biến

đổi:

 Trong chu kì : chiều tăng dần

Z+ : tính KL giảm dần, tính PK tăng dần

 Trong nhóm A : chiều tăng dần

Z+, tính KL tăng dần, tính PK giảm dần

III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:

Dựa vào qui luật biến đổi tính chất ngun tố bảng tuần hồn so sánh tính chất hóa học ngun tố với nguyên tố lân cận

(47)

Tính kim loại phi kim tương ứng với tính bazơ tính axit oxit hidroxit

Lấy số ví dụ

P(Z=15) với N(Z=7) As(Z=33) _ Si, P, S thuộc chu kì => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần Si < P < S

_ N, P, As thuộc nhóm A => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần As < P < N

4 Củng cố:

Câu 1: Ngun tử ngun tố có cấu hình e lớp 3s p2 Hãy xác định vị trí tính chất hố học nguyên tố đó?

Câu 2: Một nguyên nằm chu kì 3, nhóm VIA BTH Hãy xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó?

5 Dặn dò: - Học

- Làm tập SGK, SBT - Ơn lại tồn chương II Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 19:Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT

CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới

trong cần hình thành

- Cấu tạo BTH

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố hố học - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A

- Quy luật biến đổi hố trị, tính axit- bazơ, hoá trị cao với oxi hiđro số ngun tố chu kì, nhóm

- Định luật tuần hoàn

Củng cố kiến thức bảng tuần hoàn

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

(48)

- Bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử

- Sự biến đổi tuần hồn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) nguyên tố tính axit, bazơ hợp chất

- Định luật tuần hồn

2.Kĩ năng: Hệ thống hố kiến thức 3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, câu hỏi trắc nghiệm

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình luyện tập 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức chương II b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững bảng tuần hồn Mục tiêu:Củng cố, hệ thống hố kiến thức bảng tuần hoàn Giáo viên phát vấn với học sinh trả lời số

câu hỏi sau:

- Các nguyên tố hoá học xếp vào BTH theo nguyên tắc nào?

- Hàng cột tương ứng với thành phần BTH?

- Ô nguyên tố cho ta biết thông tin nào? - Có tất chu kì?

- Chu kì chu kì nhỏ, chu kì lớn?

- Những ngun tố nằm chu kì có đặc điểm gì?

- Những nguyên tố xếp vào nhóm?

- Phân loại nhóm?

- Nguyên tố s thuộc nhóm nào? - Nguyên tố p thuộc nhóm nào?

- Xác định số thứ tự nhóm dựa vào đâu? - Nhóm B gồm nguyên tố thuộc họ gì? - Những nguyên tố f nằm đâu BTH?

A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1,Cấu tạo bảng tuần hoàn:

a.Nguyên tắc xếp nguyên tố trong BTH: nguyên tắc:

- Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) - Các ngưn tố có số e hố trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) b.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào ô gọi ô nguyên tố

c.Chu kì:

-Mỗi hàng chu kì -Có chu kì nhỏ : 1,2,3 -Có chu kì lớn: 4,5,6,7

Nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì có số lớp e

d.Nhóm:

*Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ chu kì lớn ,từ IA VIIIA

-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA

-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA

*Nhóm B: (IIIBVIIIB;IB,IIB)

(49)

- Cách xác định số TINH THể nguyên tố nhóm B?

Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững biến đổi tuần hoàn

Mục tiêu: Củng cố kiến thức biến đổi tuần hồn cấu hình e, tính KL, tính PK, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện ; Nắm nội dung định luật tuần hoàn

Giáo viên phát vấn với học sinh trả lời số câu hỏi sau:

- Số e lớp nguyên tử nguyên tố biến đổi chu kì ?

- Trong chu kì, tính KL PK, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện biến đổi ?

Hệ thống thành bảng

- Gv : Phát vấn hs cơng thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro

Sự biến đổi tính axit, bazơ ?

2.Sự biến đổi tuần hồn:

a.Cấu hình electron nguyên tử:

Số e nguyên tử nguyên tố chu kì tăng từ 18 thuộc nhóm từ IAVIIIA.Cấu hình e

của ngun tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn

b.Sự biến đổi tuần hồn tính KL, PK,Rngun tử,giá trị

ĐAĐ nguyên tố tóm tắt bảng sau:

Rnguyên tử KL PK ĐAĐ

Chu kì Giảm Giảm Tăng Tăng Nhóm Tăng Tăng Giảm Giảm Gv yêu cầu hs nêu định luật tuần hoàn 3.Định luật tuần hồn:

- Tính chất nguyên tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tử biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử

Hoạt động 3: Vận dụng

Mục tiêu: Củng cố kiến thức BTH Giáo viên đọc

câu hỏi, học sinh trả lời, giải thích

Giáo viên nhận xét, kết luận

Câu : Tìm câu sai câu đây:

A Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần C Nguyên tử cảu nguyên tố chu kì có số e

D Chu kì thường bắt đầu kim loại kiềm, kết thúc khí (trừ chu kì chu kì chưa hoàn thành)

Câu : Số hiệu nguyên tử Z nguyên tố X, A, M, Q 6, 7, 20, 19 Nhận xét sau ?

A X thuộc nhóm VA B A, M thuộc nhóm IIA C M thuộc nhóm IIB D Q thuộc nhóm IA

Câu : Số hiệu nguyên tử Z nguyên tố X, A, M, Q 6, 7, 20, 19 Nhận xét sau ?

A Cả nguyên tố thuộc chu kì B M, Q thuộc chu kì C A, M thuộc chu kì D Q thuộc nhóm IA

Câu : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có STT 16, nguyên tố X thuộc : A Chu kì 3, nhóm IVA B Chu kì 4, nhóm VIA C Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm IIIA

Câu : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất ngun tố bảng tuần hồn :

A Phi kim mạnh iôt B Kim loại mạnh Liti C Phi kim mạnh flo D Kim loại yếu cesi

Câu : Các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần (từ trái

(50)

sang phải) sau:

A F, Cl, S, Mg C Cl, F, Mg, S B Mg, S, Cl, F D S, Mg, Cl, F

Câu : Các nguyên tố halogen xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) sau:

A I, Br, Cl, F C F, Cl, Br, I B I, Br, F, Cl D Br, I, Cl, F 4 Củng cố:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố BTH - Cấu tạo BTH

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e, bán kính nguyên tử, tính chất… - Định luật tuần hồn

5 Dặn dị:

- Học bài, nắm kĩ kiến thức BTH - Làm bai tập : 5,6,7,8,9/54SGK Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 20: Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI

TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Hợp chất oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro

nguyên tố

- Bảng tuần hoàn

- Củng cố kiến thức hợp chât nguyên tố - Rèn luyện kĩ giải toán hoá

I MỤC TIÊU:

(51)

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Xác định hoá trị nguyên tố dựa vào công thức oxit cao hợp chất khí với hiđro - Giải tốn xác định ngun tố

3.Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Hãy viết công thức hợp chất khí với hiđro, cơng thức oxit cao ngun tố tương ứng có cơng thức oxit cao hợp chất khí với hiđro sau: RH4, R2O5, RO2, RH?  vào

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài toán tổng số hạt kết hợp vị trí nguyên tố BTH

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải toán hoá kết hợp tổng số hạt nguyên tử kĩ năng xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn

BT5/54SGK: Tổng số hạt nguyên tử ngun tố thuộc nhóm VIIA 28

a) Tính nguyên tử khối b) Viết cấu hình electron

nguyên tử nguyên tố đó?

DH: Giải giống tổng số hạt bình thường, so kết với trí đề cho để chọn kết

Hs lên bảng, hs khác nhận xét Gv đánh giá

BT5/54:

Tổng số hạt= 2Z + N = 28 N= 28 – 2Z (1) Kết hợp điều kiện: 1,5 1,5

N

Z N Z

Z

    

(2) Từ (1) (2) ta có: Z28 2 Z 1,5Z

 8 Z 9,3

Nếu Z=8: 2s s2 p4 thuộc nhóm VIA (loại) Nếu Z=9:1 2s s2 p5 thuộc nhóm VIIA (chọn)

N = 28- 2.9= 10

a) Nguyên tử khối = A= 19 b) Cấu hình e:1 2s s2 p5

Hoạt động 1: Bài tốn xác định ngun tố dựa vào vị trí BTH

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải toán xác định nguyên tố chưa biết dựa vào pthh và vị trí ngun tố bảng tuần hồn

BT9/54SGK: Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hiđro đktc Xác định kim loại đó?

HD: Kim loại Nhóm IIA có hố trị II, Gọi kim loại M viết phương trình giống

BT9/54:

Số mol khí hiđro tạo thành:

0,336

0, 015 22,

n  mol

Kim loại thuộc nhóm IIA nên có hố trị II M + 2H2O  M(OH)2 + H2

M(g) 2(g) 0,6(g) 2.0,015(g)

(52)

một nguyên tố bình thường biết để tìm khối lượng nguyên tử xác định nguyên tố

HS lên bảng, hs khác nhận xét

2 0,6.2

40

0, 0,03 0, 03

M

M

   

Vậy kim loại Canxi

Hoạt động 1: Bài tốn xác định ngun tố dựa vào cơng thức oxit cao và hợp chất khí với hiđro

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ chuyển đổi công thức oxit cao hợp chất khí với hiđro, giải toán dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố phân tử BT7/54SGK: Oxit cao

một nguyên tố RO3,

hợp chất với hiđro có 5,88%H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố đó?

HD: Dựa vào công thức oxit cao xác định vị trí nguyên tố Xác định hợp chất khí với hiđro giải

BT8/54SGK: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố RH4 Oxit cao chứa

53,3% oxi khối lượng Tìm ngun tử khối nguyên tử đó?

HD: Dựa vào hợp chất khí với hiđro xác định vị trí nguyên tố suy công thức oxit cao giải

Hs lên bảng, hs khác làm vào vở, nhận xétgv đánh giá

BT7/54:

Oxit cao R RO3 nên R thuộc nhóm VIA

Do hợp chất với hiđro R RH2

Ta có:

2

2 5,88 5,88 2.100 2.5,88

32

100 100 5,88

H R RH R M M M M         Vậy R lưu huỳnh BT8/54:

Hợp chất khí với hiđro R RH4 nên R thuộc nhóm

IVA Do đó, cơng thức oxit cao RO2

Ta có:

2

2 53,3 32 53,3 32.100 32.53,3

28

100 32 100 53,3

O R RO R M M M M        

Vậy nguyên tử khối R 28

4 Củng cố:

- Muốn xác định nguyên tố cần xác định đại lượng nào?

- Chuyển đổi qua lại công thức oxit cao hợp chất khí với hiđro 5 Dặn dị: Ơn tập toàn chương II, chuẩn bị kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm:

(53)

Tiết thứ 21: KIỂM TRA TIẾT- LẦN I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức hs tồn nội dung chương thơng qua câu trắc nghiệm câu tự luận

- Gv: biết khả hs điều chỉnh cách dạy cho phù hợp II CHUẨN BỊ : Mỗi lớp đề (45- 48 phiên bản)

III MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ Nội dung

Biết Hiểu Vận dụng

Bảng tuần hoàn C2,3 C7

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình, tính chất

C1,5,8 C4,6 BT2,3

Ý nghĩa bảng tuần hoàn BT1

Tổng 45% 15% 40%

IV PHƯƠNG PHÁP: Hs làm trắc nghiệm tự luận 45 phút V NỘI DUNG: 2 đề (kèm theo đáp án)

- câu trắc nghiệm(0,5 điểm/câu) - câu tự luận (6đ)

VI ĐÁP ÁN: Đề số 1:

I.Phần trắc nghiệm: 0,5.8 = 4đ

Câu1: C Câu2: B Câu3: C Câu4: A Câu5: C Câu6: D Câu7: B Câu8: A II.Phần tự luận:

Câu 1: Mỗi ý 0,25 đ

Z=35: 2 3 3s s2 p s p d6 104 4s2 p5

a) Vị trí: Ơ thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA

b) Cơng thức oxit cao nhất: R2O7 Cơng thức hợp chất khí với hiđro: RH

(54)

Hợp chất hiđroxit: HRO4 Tính axit

Câu 2: Cơng thức oxit cao RO3 nên R thuộc nhóm VIA

Do hợp chất khí với hiđro RH2 (1đ)

Ta có: %R= 94,12  %H = 100- 94,12=5,88

% 94,12 94,12.2

32

% 5,88 5,88

R

R H

M R

M

HM     (0,5đ)

Vậy nguyên tố lưu huỳnh (0,5đ) Câu 3: Viết ptpư: 2M + 2nH2O2M(OH)n + nH2 (1đ)

Tìm M= 20n (0,5đ) Tìm M canxi (0,5đ) Đề số 2:

I.Phần trắc nghiệm: 0,5.8 = 4đ

Câu1: D Câu2: B Câu3: C Câu4: D Câu5: A Câu6: A Câu7: D Câu8: C II.Phần tự luận:

Câu 1: Mỗi ý 0,25 đ

Z=34: 2 3 3s s2 p s p d6 104 4s2 p4 a) Vị trí: Ơ thứ 34, chu kì 4, nhóm VIA

b) Công thức oxit cao nhất: RO3 Công thức hợp chất khí với hiđro: RH2

Hợp chất hiđroxit: H2RO4 Tính axit

Câu 2: Hợp chất khí với hiđro RH3 nên R thuộc nhóm VA

Do đó: Cơng thức oxit cao R2O5 (1đ)

Ta có: %R= 25,93  %0 = 100- 25,93=74,07

2

% 25,93 25,93.5.16

14

%0 74,07 74, 07.2

R

R O

M R

M M

    

(0,5đ) Vậy nguyên tố Nitơ (0,5đ) Câu 3: Viết ptpư: 2M + 2nH2O2M(OH)n + nH2 (1đ)

Tìm M= 23n (0,5đ) Tìm M Natri (0,5đ) Rút kinh nghiệm:

(55)

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Tiết thứ 22: BÀI 12: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Cấu hình electron nguyên tử

- Tính kim loại, phi kim nguyên tố

- Sự hình thành ion, cation, anion - Sự hình thành liên kết ion

- Tinh thể ion I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Biết được:

- Vì nguyên tử lại liên kết với

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion 2.Kĩ năng:

- Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể 3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II.TRỌNG TÂM:

- Sự hình thành cation, anion

- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Sự hình thành liên kết ion

- Tinh thể ion

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Mơ hình tạo thành ion Li+, F-, phân tử NaCl, mơ hình tinh thể NaCl

*Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (0 phút)

(56)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Có thể hiểu cách đơn giản, liên kết hoá học kết hợp nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững khí với electron lớp ngồi cùng(trừ He) Sự hình thành liên kết nào, tìm hiểu liên kết ion tính thể ion

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anion

Mục tiêu: Biết hình thành cation, anion; rèn luyện kĩ viết cấu hình ion, xác định ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử

-Gv yêu cầu học sinh viết cấu hình e Li; Nguyên tử Li có e lớp ngồi cùng?Có xu hướng nhận hau nhường e? Vì sao?

-Hs trả lời

-Gv: Cấu hình ion tạo thành từ nguyên tử Li nào?

- Hs trả lời

- Gv: Nguyên tử trung hoà điện, số p mang điện tích dương số e mang điện tích âm, nên khi nguyên tử nhường electron trở thành phần tử mang điện dương gọi cation (Li+) đồng thời tạo 1e tự do

- Hs lên bảng viết trình hình thành Cation Li+

bằng kí hiệu hố học

-Hs thực td2Gv nhận xét - Gv thông tin

- Gv: Hạt nhân nguyên tử F có p, mang điện gì?Có e lớp vỏ, điện tích?

-HS : F có p mang điện tích 9+ F có e mang điện tích 9–

- Gv: Lớp ngồi có e? Có xu hướng nào?

-Hs trả lời

- Khi nhận thêm 1e, nguyên tử F trở thành phần tử mang điện gì?Vậy phần tử tạo thành có p, e?

-HS : Phần tử tạo thành : + Có p mang điện tích 9+ + Có 10 e mang điện tích 10–

 Phần tử tạo thành mang điện tích 1–

-Gv:Nguyên tử trung hoà điện, ngtử nhận thêm electron trở thành phần tử mang điện âm gọi anion (F –)

Các cation anion gọi chung ion :

I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION

1/ Ion, cation anion

a) Sự tạo thành cation

Thí dụ 1: Sự hình thành Cation nguyên tử Li(Z=3)

Cấu hình e: 1s22s1

1s22s1

 1s2 + 1e

(Li) (Li+)

Hay: Li Li+ + 1e

Kết luận : Trong phản ứng hoá học, để đạt được cấu hình bền khí hiếm, ngun tử kim loại có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện dương gọi cation

Thí dụ 2: Viết cấu hình e nguyên tử trình hình thành cation K, Ca, Al

Tên cation gọi theo tên kim loại

Vd: Li+ gọi cation liti

b) Sự tạo thành anion

Thí dụ 1: Sự hình thành anion ngun tử F(Z=9)

Cấu hình e: 2s s2 p5

1s22s22p5 + e

1s22s22p6

(F) (F )

Hay: F + 1e F

Kết luận :Trong phản ứng hoá học, để đạt được cấu hình bền khí hiếm, ngun tử phi kim có khuynh hướng nhận thêm e nguyên tử nguyên tố khác để trở thành phần tử mang điện âm gọi anion

(57)

Cation Ion dương Anion Ion âm

:* Các nguyên tử kim loại , lớp ngồi có 1, 2, electron dễ nhường electron để tạo ion dương (1+,2+,3+)(cation) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững

*Các nguyên tử phi kim lớp ngồi có 5, 6, e (ns2np3 , ns2np4 , ns2np5) có khả nhận thêm 3, 2, electron để trở thành ion âm(-3,-2,-1) (anion) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững.

Gv: Yêu cầu học sinh gọi tên ion tạo thành phần a,b

- Gv: Các ion nói đến gọi ion đơn nguyên tửIon đơn nguyên tử gì?

- Hs trả lời

- Vậy ion đa nguyên tử nào? Vd?

Gv kết luận, yêu cầu hs viết cấu hình e cation Fe2+ anion S2-, làm bt6/60SGK

hình thành anion O, Cl, N

Tên anion gọi theo tên gốc axit (trừ O2– gọi anion oxit)

VD: F – gọi anion florua

Các cation anion gọi chung ion : Cation Ion dương

Anion Ion âm c) Khái niệm ion , tên gọi

Na+ gọi cation natri

Mg2+ gọi cation magie

Al3+ gọi cation nhôm

Cl gọi anion clorua

O2– gọi anion oxit

2/ Ion đơn nguyên tử ion âm đa nguyên tử

a) Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Thí dụ cation Li+ , Na+ , Mg2+ , Al3+

và anion F – , Cl– , S2– , …….

b) Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm Thí dụ : cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH– , anion sunfat

SO42– , ……

Hoạt động 2: Sự hình thành liên kết ion

Mục tiêu:Biết nguyên tử lại liên kết với nhau, định nghĩa liên kết ion HS : Quan sát thí nghiệm (mơ hình)

HS : Quan sát hình vẽ, nhận xét:

-Nguyên tử natri nhường electron cho nguyên tử clo để biến thành cation Na+ , đồng thời nguyên tử clo nhận e nguyên tử natri để biến thành anion Cl–

- Cả hai nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình bền khí hiếm

- Gv thông tinLiên kết cation natri anion clorua gọi liên kết ion Vậy liên kết ion gì?

- Gv thơng tin:Liên kết ion hình thành giữa kim loại điển hình phi kim điển hình

II/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Xét trình hình thành phân tử NaCl: Na Na+ + 1e

Cl +1e Cl

1e

Na + Cl Na+ + Cl

(2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8)

Hai ion tạo thành Na+ Cl– mang điện tích ngược dấu hút lực hút tĩnh điện , tạo nên phân tử NaCl :

Na+ + Cl NaCl

ĐN : Liên kết ion liên kết hình thành bởi lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

PTHH:

2X1e

Na + Cl2 2Na+Cl

(58)

4 Củng cố:

Bài : Xác định số p , n , e nguyên tử ion sau :

a) 21 H+ , 4018Ar , 35

17Cl– , 5626Fe2+ b) 4020 Ca2+ , 3216 S2– , 2713Al3+

5 Dặn dò:

- Học bài, làm tập SGK

- Chuẩn bị liên kết cộng hoá trị Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 23: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Cấu hình electron nguyên tử

- Độ âm điện - Sự hình thành phân tử H

2, N2, HCl, CO2

- Sự hình thành liên kết cộng hố trị có cực, khơng cực I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hố trị khơng cực (H2, O2), liên kết cộng

hố trị có cực hay phân cực (HCl, CO2)

2.Kĩ năng:Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể 3.Thái độ:

II TRỌNG TÂM: Sự tạo thành đặc điểm liên kết CHT khơng cực, có cực III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.

IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

(59)

a) Tại nguyên tử kim loại lại có khả nhường e lớp ngồi để tạo cation ? Lấy ví dụ ?

b) Tại nguyên tử phi kim lại có khả dễ nhận e lớp để tạo thành anion ? Lấy ví dụ ?

c) Sự hình thành liên kết ion ?

d) Liên kết ion thường tạo nên từ nguyên tử nguyên tố : A/ Kim loại với kim loại

B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí E/ Phi kim với khí Chọn đáp án

Gợi ý trả lời:

a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, (e) lớp ngồi nên dễ nhường 1, 2, (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền khí trước

Ví dụ : Na  Na+ + 1e

[Ne] 3s1 [Ne]

b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, (e) lớp ngồi nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền khí

Ví dụ : Cl + 1e  Cl–

[Ne] 3s23p5 [Ar]

c) Do lực hút tĩnh điện ion trái dấu d) Đáp án C

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion Những ngun tử có tính kim loại yếu hay tính phi kim yếu, khó hình thành ion chúng tham gia tạo thành loại liên kết khác liên kết cộng hóa trị

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Liên kết cộng hố trị hình thành nguyên tử giống nhau-Sự hình thành đơn chất

Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hố trị, liên kết cộng hố trị khơng cực, cơng thức e, công thức cấu tạo

- Viết cấu hình electron nguyên tử H nguyên tử He

- So sánh cấu hình electron nguyên tử H với cấu hình electron ngun tử He (khí gần nhất)

HS: H : 1s1 He : 1s2

- H cịn thiếu 1e đạt cấu hình khí He. Do ngun tử hidro liên kết với nhau bằng cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2 nguyên tử có 2 electron giống vỏ electron ngun tử khí

I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

1/ Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các ngun tử giống

***Sự hình thành đơn chất

a) Sự hình thành phân tử hidro H2 H : 1s1 He : 1s2

Sự hình thành phân tử H2 :

H +

H H : H H – H

(60)

hiếm heli

GV : Do nguyên tử hidro liên kết với cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2

nguyên tử có electron giống vỏ electron nguyên tử khí heli :

H +

H  H : H

GV bổ sung số quy ước

GV : Viết cấu hình electron nguyên tử N nguyên tử Ne ?

GV : So sánh cấu hình electron nguyên tử N với cấu hình electron ngun tử Ne khí gần có lớp vỏ electron bền lớp ngồi ngun tử N thiếu electron ?

HS : Thiếu electron

GV : Hai nguyên tử N liên kết với cách nguyên tử N góp electron để tạo thành cặp electron chung phân tử N2

Khi phân tử N2, nguyên tử N

có lớp ngồi electron giống khí Ne gần

GV yêu cầu HS viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử N2

*Ở nhiệt độ thường, khí nitơ bền, kém hoạt động có liên kết ba

GV giới thiệu : Liên kết tạo thành phân tử H2 , N2 vừa trình bày gọi

liên kết cộng hoá trị

*Quy ước

- Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố

biểu diễn electron lớp - Kí hiệu H : H gọi cơng thức electron , thay chấm (:) gạch (–), ta có H – H gọi cơng thức cấu tạo

- Giữa nguyên tử hidro có cặp electron liên kết biểu thị (–) , liên kết đơn

b) Sự hình thành phân tử N2 N : 1s22s22p3

Ne : 1s22s22p6

:N + N: : NN : N N Công thức electron Công thức cấu tạo

*Hai nguyên tử N liên kết với 3 cặp electron liên kết biểu thị gạch ( ) , liên kết ba Liên kết bền hơn liên kết đôi.

c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị

ĐN: Liên kết cộng hoá trị liên kết được tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung

- Mỗi cặp electron chung tạo nên liên kết cộng hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2) , liên kết ba (trong phân tử N2) - Liên kết phân tử H2 , N2 tạo nên từ nguyên tử nguyên tố (có độ âm điện nhau) , liên kết trong các phân tử khơng phân cực Đó liên kết cộng hố trị khơng phân cực

Hoạt động 2: Liên kết cộng hố trị hình thành nguyên tử khác nhau-Sự hình thành hợp chất

Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực GV : Ngun tử H có 1e lớp ngồi 

cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He Ngun tử Cl có 7e lớp ngồi cịn thiếu 1e để có

vỏ bền kiểu Ar

GV : Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử HCl ?

GV : Giá trị độ âm điện Cl (3,16) lớn độ âm điện H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử Cl  liên kết

cộng hoá trị bị phõn cc ă

2/ Liờn kt gia cỏc nguyờn tử khác nhau

*** Sự hình thành hợp chất

a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl

*Mỗi nguyên tử H Cl góp electron tạo thành cặp electron chung tạo thành liên kết cộng hoá trị

(61)

GV mơ hình động hình thành liên kết phân tử HCl ,cho HS quan sát

GV kết luận : Liên kết cộng hố trị cặp

eletron chung bị lệch phía ngun tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực GV giải thích thêm : Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn

GV : Viết cấu hình electron nguyên tử C (Z = 6) O (Z = 8) ?

GV : Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử CO2 , cho xung

quanh nguyên tử C O có lớp vỏ 8e bền Từ suy cơng thức electron công thức cấu tạo Biết phân tử CO2 có cấu tạo

thẳng

HS : Trong phân tử CO2 , nguyên tử C

nguyên tử O , nguyên tử C góp chung với nguyên tử O hai electron , nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron

GV kết luận : Theo công thức electron, nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền

vững Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2

có liên kết đôi Liên kết O C phân cực, thực nghiệm cho biết phân tử CO2

có cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực

H + ٠Cl



 : H :

Cl

 : H – Cl

Công thức electron CT cấu tạo

Kết luận :

* Liên kết cộng hố trị cặp eletron chung bị lệch phía ngun tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hố trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực

*Trong công thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn

b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2 (có cấu tạo thẳng)

C : 1s22s22p2 (2, 4)

O : 1s22s22p4 (2, 6) Ta có :

: O



: : C : : O



: O = C = O (Công thức electron) (Công thức cấu tạo)

Kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi cùng đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền vững

4 Củng cố: Làm tập 6/64 SGK 5 Dặn dò:

- Học - Làm tập

- Chuẩn bị phần Rút kinh nghiệm:

(62)

Tiết thứ 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiết2)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Cấu hình electron nguyên tử

- Sự hình thành liên kết cộng hố trị có cực, khơng cực

- Tính chất chất có liên kết cộng hoá trị

- Mối quan hệ liên kết CHT có cực, khơng cực liên kết ion - Hiệu độ âm điện liên kết hoá học

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Biết được:

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học ngun tố hợp chất

- Tính chất chung chất có liên kết cộng hố trị

- Quan hệ liên kết cộng hoá trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

2.Kĩ năng: Dự đoán kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng

3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM:

- Mối liên hệ hiệu độ âm điện nguyên tố chất liên kết hoá học - Quan hệ liên kết ion liên kết CHT

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

1/ Trình bày tạo thành liên kết cộng hoá trị củacác phân tử : H2 , HCl CO2 ?

2/ So sánh tạo thành liên kết phân tử NaCl HCl ? Gợi ý trả lời:

HS : Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử H2 , HCl CO2 Giải thích

(63)

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta biết liên kết hoá trị hình thành nào, thử tìm hiểu xem hợp chất có liên kết cộng hố trị có tính chất nào? b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tính chất chất có liên kết cộng hố trị Mục tiêu: Biết số tính chất chất có liên kết cộng hoá trị GV cho HS đọc SGK tự tổng kết theo

các nội dung sau :

1/ Kể tên chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị ?

2/ Tính chất chất có liên kết cộng hoá trị?

HS : Thảo luận phút sau kết luận : GV có thể hướng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Hồ tan đường , rượu etilic , iot vào nước - Hoà tan đường , iot vào benzen

 So sánh khả hoà tan chất

trong dung mơi khác

3/ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị a/Trạng thái: Các chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị :

- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot …. - Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu … - Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khí hidro

b/Tính tan:

- Các chất có cực rượu etylic , đường , … tan nhiều dung mơi có cực nước

- Phần lớn chất không cực lưu huỳnh , iot, chất hữu không cực tan dung môi không cực benzen , cacbon tetra clorua ,

Nói chung chất có liên kết cộng hố trị

khơng cực khơng dẫn điện trạng thái

Hoạt động 2: Độ âm điện liên kết hoá học

Mục tiêu: Biết mối quan hệ liên kết CHT có cực, khơng cực liên kết ion; Quan hệ hiệu độ âm điện liên kết ion

GV tổ chức cho HS thảo luận , so sánh để rút giống khác liên kết cộng hố trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

HS : Thảo luận theo nhóm Rút kết luận :

GV kết luận : Như liên kết cộng hoá trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion có chuyển tiếp với Sự phân loại có tính chất tương đối Liên kết ion coi trường hợp riêng liên kết cộng hoá trị

GV đặt vấn đề :* Để xác định kiểu liên kết phân tử hợp chất , người ta dựa vào hiệu độ âm điện Theo thang độ âm điện Pau – linh, người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hoá

III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1/ Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

a/ Trong phân tử, cặp electron chung nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hố trị khơng cực

b/ Nếu cặp electron chung lệch nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) liên kết cộng hố trị có cực

c/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn nguyên tử , ta có liên kết ion

2/ Hiệu độ âm điện liên kết hoá học Quy ước :

Hiệu độ âm điện

(  ) Loại liên kết

0 () < 0,4

0,4 () < 1,7

() 1,7

(64)

học theo quy ước sau :

GV hướng dẫn HS vận dụng bảng phân loại liên kết để làm thí dụ SGK

GV : Nhận xét cách giải

Liên kết cộng hố trị khơng cực Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion vd:

a) Trong NaCl : () = 3,16 – 0,93 = 2,23 > 1,7 

liên kết Na Cl liên kết ion

b) Trong phân tử HCl : () = 3,16 – 2,2 = 0,96 

0,4 < () < 1,7  liên kết H Cl liên kết

cộng hố trị có cực

c) Trong phân tử H2 :  = 2,20 – 2,20 = 0,0  

 < 0,4  liên kết H H liên kết cộng hoá

trị không cực 4 Củng cố: Làm tập 2, 5/64

5 Dặn dò:

- Phân biệt liên kết cộng hố trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực , liên kết ion - Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính chất ion , cộng hoá trị số hợp chất , đơn chất

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 26: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Liên kết CHT

- Liên kết ion - Hoá trị hợp chất ion: Điện hoá trị- Hoá trị hợp chất CHT: Cộng hoá trị - Số oxi hoá cách xác định

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Biết được:

(65)

- Số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Những quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố

2.Kĩ năng: Xác định điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố ngun tố số

phân tử đơn chất hợp chất cụ thể 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM:

- Điện hố trị, cộng hóa trị ngun tố hợp chất - Số oxi hoá nguyên tố

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, hình ảnh số mạng tinh thể

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (5 phút)

So sánh cấu tạo tính chất mạng tinh thể nguyên tử, phân tử? 3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Để đặt móng cho chương tiếp theo, tìm hiểu hố trị số oxi hố Vào

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hoá trị

Mục tiêu: Biết điện hoá trị cộng hoá trị GV : Trong hợp chất ion , hóa trị nguyên tố

bằng điện tích ion gọi điện hóa trị của ngun tố

GV thí dụ SGK, sao?

HS : NaCl hợp chất ion tạo nên từ cation Na+

và anion Cl– điện hố trị Na 1+ Cl

là 1–

Tương tự , CaF2 hợp chất ion tạo nên từ

cation Ca2+ anion F – nên điện hóa trị Ca 2+

và F 1–

GV : Người ta quy ước , viết điện hóa trị nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu điện tích sau

GV : Em xác đinh điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion sau :

K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr

HS : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr

Điện hóa trị :

1+2– 2+1– 3+2– 1+1–

GV : Qua dãy , em có nhận xét điện hóa trị nguyên tố kim loại thuộc nhóm

I/ HĨA TRỊ

1/ Hóa trị hợp chất ion

*Trong hợp chất ion , hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố

VD:Trong hợp chất NaCl , Na có điện hóa trị 1+ Cl có điện hóa trị 1– Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hóa trị 2+ F có điện hóa

trị 1–

*Người ta quy ước , viết điện hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu điện tích sau

* Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA có số electron lớp là 1, 2, nhường nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ , 3+

*Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA nên có 6, electron lớp ngồi , có thể nhận thêm hay electron vào lớp ngoài , nên có điện hóa trị 2– , 1–

(66)

IA , IIA , IIIA nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA ?

GV:Quy tắc : Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố

GV công thức cấu tạo NH3 phân tích :

H – N – H H

GV : Nguyên tử N có liên kết cộng hóa trị? Suy nguyên tố N có cộng hóa trị ? GV : Mỗi nguyên tử H có liên kết cộng hóa trị ?

Suy nguyên tố H có cộng hóa trị ? GV : Gọi HS xác định cơng thức hóa trị ngun tố phân tử nước metan ?

2/ Hóa trị hợp chất cộng hóa trị

Quy tắc : Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định bằng số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị ngun tố

VD: Hố trị nguyên tố phân tử nước metan

H – O – H H

H – C – H

H

 Trong H2O : Nguyên tố H có cộng hóa trị

1 , nguyên tố O có cộng hóa trị

 Trong CH4 : Nguyên tố C có cộng hóa trị

hóa trị , nguyên tố H có cộng hóa trị Hoạt động 2: Số oxi hoá

Mục tiêu: Biết khái niệm số oxi hoá cách xác định GV đặt vấn đề : SOXH thường đựơc sử dụng việc

nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử (sẽ học chương sau) GV khái niệm : SOXH nguyên tố phân tử điện tích ngun tử ngun tố phân tử , giả định liên kết phân tử liên kết ion

lần lượt quy tắc , sau đưa thí dụ yêu cầu HS xác HS : Ghi quy tắc

Thí dụ : Trong phân tử đơn chất Na , Ca , Zn , Cu H2 , Cl2,

N2 SOXH nguyên tố khơng

Thí dụ : Trong NH3 , SOXH H +1  SOXH N

là –

Thí dụ : SOXH nguyên tố ion K+ , Ca2+ , Cl–

S2– +1 , +2 , –1 , –2

Thí dụ: SOXH N ion NO3– x 

x + 3(–2) = –1  x = +5

II/ SỐ OXI HÓA (SOXH) 1/ Khái niệm

*SOXH nguyên tố phân tử là điện tích nguyên tử nguyên tố đó phân tử , giả định mọi liên kết phân tử liên kết ion

2/ Các quy tắc xác định số OXH Quy tắc 1 : SOXH nguyên tố trong đơn chất không

Quy tắc 2 : Trong phân tử, tổng số SOXH nguyên tố 0

Quy tắc 3 : SOXH ion đơn nguyên tử điện tích ion Trong ion đa nguyên tử , tổng số SXOH nguyên tố điện tích ion

Quy tắc 4 : Trong hầu hết hợp chất, SOXH H +1 , trừ số trường hợp hidru, kim loại (NaH , CaH2 ….) SOXH O –2 trừ

(67)

GV lưu ý HS cách viết SOXH :

H2O2 , …)

Lưu ý: SOXH viết chữ số thường dấu đặt phía trước đặt ở kí hiệu nguyên tố

4 Củng cố: GV yêu cầu HS hoàn thành tập sau :

Cơng thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của

N  N N N

Cl – Cl Cl Cl

H – O – H H O

H O

Cơng thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của

NaCl Na

Cl

Na Cl AlCl3 Al

Cl Al làCl 5 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK) - Soạn bài: “Luyện tập”

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 27: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:

- Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hố trị có cực, liên kết CHT khơng cực - Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

- Mối liên hệ loại liên kết hoá học 2.Kĩ năng:

- So sánh loại liên kết hoá học - So sánh loại tinh thể

- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện 3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM:

- So sánh loại liên kết hoá học - So sánh loại tinh thể

- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn

(68)

IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút)

Xác định số oxi hoá Cl, N trong: KClO3, Cl2, HClO3, N2, HNO3, NO2?

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Chúng ta nghiên cứu loại liên kết hoá học nào? Những loại tinh thể nào? Bây so sánh loại liên kết loại tình thể với b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Mục tiêu: So sánh loại liên kết hoá học định nghĩa, chất, độ bền; So sánh loại tinh thể; Quan hệ hiệu độ âm điện liên kết hoá học

Học sinh thảo luận: So sánh loại liên kết hoá học, loại tinh thể theo nội dung yêu cầu giáo viên bảng bên

Học sinh làm việc vịng 20phút

Đại diện trình bày, học sinh khác nhận xét Giáo viên đánh giá, kết luận

I Kiến thức cần nhớ:

1)So sánh liên kết ion với liên kết cộng hoá trị có cực liên kết CHT khơng cực

So sánh Liên kết cộng hóa trị khơng cực Liên kết cộng hố trị có cực Liên kết ion

Giống mục đích Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron ngồi bền vững giống cấu trúc khí (2e 8e)

Khác chất Dùng chung e Cặp e không bị lệch Dùng chung e Cặp e bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn Cho nhận e

Thường tạo nên Giữa nguyên tử nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh yếu khác Giữa kim loại phi kim

Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực dạng trung gian liên kết cộng hóa trị khơng cực liên kết ion

2) So sánh tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử tinh thể ion: Loại tinh thể Tinh thể ion Tinh thể ntử Tinh thể ptử Cấu tạo tinh thể -Cấu tạo từ ion

-Giữa ion điểm nút mạng liên kết với liên kết ion -Cấu tạo từ ngtử

-Giữa ion điểm nút mạng liên kết với liên kết cộng hoá trị-Cấu tạo từ phtử

-Giữa ion điểm nút mạng liên kết với lực tương tác yếu

Độ bền Khá bền vững Bền vững Kém bền

Tính chất Khá rắn, khó nóng chảy khó bay Khá cứng, khó nóng chảy khó bay hơi Dễ nóng chảy, dễ bay hơi

(69)

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mức giá trị hiệu độ âm điện loại liên kết

3) Hiệu độ âm điện liên kết hoá học:

Quy ước :

Hiệu độ âm điện

(  ) Loại liên kết

0 () < 0,4

0,4 () < 1,7

() 1,7

Liên kết cộng hố trị khơng cực Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion

Hoạt động 2: Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xác định loại liên kết dựa vào độ âm điện Học sinh thảo luận 5’

Đại diện hs lên bảng Hs khác theo dõi, nhận xét Gv giảng giải

BT3/76

Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3

Liên kết CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3, Cl2O5

4 Củng cố: Bt4/76 5 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, (SGK) Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 28: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Liên kết ion: Viết hình thành ion, hình thành hợp chất ion

- Liên kết cộng hố trị: Viết cơng thức e, công thức cấu tạo chất - Hoá trị số oxi hoá

2.Kĩ năng:

- Viết hình thành ion, liên kết ion - Viết công thức e, công thức cấu tạo

- Xác định hoá trị số oxi hoá nguyên tố

(70)

3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM:

- Viết hình thành ion, liên kết ion - Viết công thức e, công thức cấu tạo

- Xác định hoá trị số oxi hoá nguyên tố

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Khơng

a) Đặt vấn đề: Hố trị số oxi hố cịn vận dụng nhiều, rèn luyện phần

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sự hình thành ion, hình thành liên kết cộng hố trị

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết sơ đồ hình thành ion, viết cơng thức e CTCT Học sinh lên bảng

Hs khác nhận xét Gv đánh giá

Hs viết

BT1/76

a) Na Na+ + 1e

Mg  Mg2+ + 2e

Al  Al3+ + 3e

Cl + 1e  Cl

-S + 2e  S

2-O + 2e  O

2-b) Cấu hình e lớp ngồi ion giống cấu hình e khí

Bt4b/76

Hoạt động 2: Xác định hoá trị

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xác định điện hoá trị cộng hoá trị nguyên tố hoá học Hs đứng chỗ trả lời

HD: Các ngun tố nhóm có cộng hố trị

Hs lên bảng, hs khác nhận xét Gv đánh giá

BT7/76: Điện hoá trị nguyên tố nhóm VIA, VIIA tương ứng 2-,

1-BT8/76:

a) Các nguyên tố có cộng hoá trị (Cl, Br); ( Se, S); (P, N); (Si, C)

b) Các ngun tố có cộng hố trị (Cl, F); ( Te, S); (P, N, As); (Si)

Hoạt động 3: Xác định số oxi hoá Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xác định số oxi hoá Gv:Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc xác

định số oxi hoá

Hs trả lời, vận dụng làm tập số SGK

BT9/76:

a) Số oxi hoá Mn, Cr, Cl, P là: +7; +6; +5; +5

(71)

4 Củng cố:

- Cách viết điện hoá trị, số oxi hố - Cách viết hình thành ion - Xác định số oxi hố

5 Dặn dị:

- Bài tập nhà : 3.453.57 (SBT) - Soạn bài: “Phản ứng oxi hoá khử” Rút kinh nghiệm:

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Tiết thứ 29: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Số oxi hố

- Sự hình thành ion - Chất khử, chất oxi hoá- Sự khử, oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- Khử

- Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu được:

- Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá nguyên tố

- Chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron

- Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn

2.Kĩ năng: Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM: Phản ứng oxi hoá - khử

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không

3.Bài mới:

(72)

a) Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá N trong: NH3, N2,

NO, NO2, HNO3Nhận xét số oxi hoá N: N có nhiều mức oxi hố khác

Nguyên nhân phản ứng oxi hoá- khử Vậy phản ứng oxi hố khử gì? b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chất khử-chất oxi hoá; Sự khử- Sự oxi hoá Mục tiêu: Hiểu chất khử- chất oxi hoá; khử- oxi hoá Gv phát vấn với hs:

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá Mg, O trước sau phản ứng - Số oxi hoá Mg tăng hay giảm? Mg nhường e hay nhận e?

- Hs viết nhường e Mg

- Số oxi hoá O tăng hay giảm? O nhường e hay nhận e?

- Hs viết nhận e O

Gv thơng tin

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá Cu, H trước sau phản ứng - Số oxi hoá Cu tăng hay giảm? Cu nhường e hay nhận e?

- Hs viết nhận e Cu

- Số oxi hoá H tăng hay giảm? H nhường e hay nhận e?

- Hs viết nhường e H

Gv thông tin

- Qua vd trên, chất khử- chất oxi hoá, khử-sự oxi hoá? - Hs trả lời

- Gv kết luận

- Gv nêu ví dụ

- Hs xác định chất khử- chất oxi hoá, khử- oxi hố, viết q trình - Gv nhận xét

I Phản ứng oxi hoá- khử:

1 Xét phản ứng có oxi tham gia: VD1:

0

Mg + O02  2

Mg O  (1)

Số oxh Mg tăng từ lên +2, Mg nhường electron:

0

MgMg2 + 2e

Oxi nhận electrron:

0

O + 2e  O2

Quá trình Mg nhường electron trình oxh Mg

Ở phản ứng (1): Chất oxh oxi, chất khử Mg VD2 :

2

Cu O  +

0

HCu0 + H O122 (2)

Số oxh đồng giảm từ +2 xuống 0, đồng CuO nhận thêm electron:

2

Cu + 2e  Cu0

Số oxh H tăng từ lên +1, H nhường e:

0

1

HH  e

=> Quá trình

2

Cu nhận thêm electron gọi quá

trình khử

2

Cu (sự khử Cu2 )

Phản ứng (2): Chất oxh CuO, chất khử Hiđro

Tóm lại:

+ Chất khử ( chất bị oxh) chất nhường electron.

+ Chất oxh ( Chất bị khử) chất thu electron. + Quá trình oxh ( oxh ) trình nhường electron.

+ Quá trình khử (sự khử ) trình thu electron.

(73)

VD3:

0

Na + Cl0  1

Na Cl  (3)

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron:

0

NaNa1 + 1e

0

Cl + 1e

1

Cl

VD4 :

0

H + Cl0 2  2H Cl1 1 (4)

Trong phản ứng (4) có thay đổi số oxi hóa chất, cặp electron góp chung lệch Clo

VD :

3

N H N O 

1

N O + 2H2O

Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e

 có thay đổi số oxh nguyên tố Hoạt động : Phản ứng oxi hoá- khử

Mục tiêu: Hiểu phản ứng oxi hố- khử - Nhận xét số oxi hố nguyên tố

trước sau pư pthh vd trên?

- Hs: Đều có thay đổi số oxi hoá nguyên tố

Những phản ứng gọi phản ứng oxi hoá- khử

3.

Phản ứng oxi hoá- khử

ĐN: Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, trong có chuyển electron chất phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxh số nguyên tố

Hoạt động : Ý nghĩa phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn Mục tiêu: Biết tầm quan trọng phản ứng oxi hoá khử thực tiễn - Gv : Phản ứng oxi hoá khử có tầm quan

trọng đời sống sản xuất  Cụ thể đời sống, sản xuất ?

- Hs trả lời

II.

Ý nghĩa phản ứng oxi hoá- khử thực tiễn

(SGK)

4 Củng cố: Làm BT 1,2/82 SGK 5 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 3, 4, (Tr 83-SGK)

- Soạn phần: “Lập pthh phản ứng oxi hoá- khử” Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 30: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 2)

Giáo viên: Nguyễn Đức Tiền- Trường THPT Ứng Hòa B

(74)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Chất khử, chất oxi hoá

- Sự khử, oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- Khử

- Các bước lập PTHH phản ứng oxi hoá- khử

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử,

2.Kĩ năng: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron)

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM: Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

Xác định chất khử- chất oxi hoá, khử- oxi hoá phản ứng sau? 1) 4NH3 + 5O2

, o t xt

   4NO + 6H2O 2) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

3.Bài mới:

a) Đặt vấn đề: Dựa vào cũVới phản ứng oxi hố khử nhẩm để cân số phản ứng oxi hoá khử, vd phản ứng: 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O việc nhẩm để cân việc khó

khăn Vì người ta nghiên cứu tìm cách cân để áp dụng chung cho phản ứng oxi hố khử mà hơm giới thiệu với em, cách lập PTHH pư oxi hoá khử ( Cân theo phương pháp thăng electron)

b) Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá khử (cân theo phương pháp thăng electron)

Mục tiêu: Hiểu bước lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử Giáo viên trình chiếu

bước lập PTHH đồng thời yêu cầu học sinh thực bước tương ứng để cân phản ứng

NH3 + Cl2 N2 + HCl

II Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử:

Bước 1: Xác định số oxh ngun tố để tìm chất oxi hố chất khử:

Bước 2: Viết trình oxh trình khử, cân trình

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh chất khử cho tổng số electron cho tổng số electron nhận

(75)

hoàn thành PTHH

Ví dụ: Lập PTHH phản ứng oxi hố khử sau : NH3 + Cl2 N2 + HCl

Bước :

3 0 1

3 2

N H  ClNH Cl 

Số oxh N tăng từ -3 lên : Chất khử Số oxh Cl giảm từ xuống -1 : Chất oxh Bước :

Quá trình oxh :

3 2N  N 6e

Quá trình khử :

0

2 2

CleCl

Bước :

Quá trình oxh :

3

2N  N 6e x 1

Quá trình khử :

0

2 2

CleCl x 3

3 0

2

2N 3ClN 6Cl

Bước : 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

Hoạt động 2: Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng electron

Học sinh thảo luận nhóm lập PTHH phản ứng oxi hoá khử :

1) Mg + AlCl3MgCl2 + Al

2) KClO3 KCl + KClO4

3) KClO3 KCl + O2

4) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

5) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

Gv trình chiếu kết nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét  Gv giảng giải, cho học sinh loại pư oxi hoá khử

1)Phản ứng đơn giản

2)Phản ứng tự oxi hoá, tự khử 3)Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử 4, 5) Phản ứng oxi hoá khử phức tạp

Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau : 1)

0

3

Mg Al Cl   Mg Cl Al

Mg chất khử ;

3

Al (trong AlCl3) chất oxi hoá

0

2

MgMg  e x 3

3

3

Al  eAl x 2

0

3Mg2Al  3Mg 2Al

Phương trình :

3Mg + 2AlCl33MgCl2 + 2Al

2)

5

3

K Cl O  K Cl K Cl O  

5

Cl (trong KClO3) vừa chất khử vừa chất oxh

5

6

Cl  eCl x 1

5

2

Cl  Cl  e x 3

5

4Cl 1Cl 3Cl

Phương trình : 4KClO3 KCl + 3KClO4

(76)

3)

_1

5

2

K Cl O  K Cl O

5

Cl (trong KClO3) chất oxi hóa ; O2 (trong KClO3)

là chất khử

_1

6

Cl  eCl x 2

2

2O  O 4e x 3

_1

5

2

2Cl 6O  2Cl3O

Phương trình : 2KClO3 2KCl + 3O2

4)

2

2 2

Fe S  OFe O   S O

2

,

Fe S  (trong FeS

2) chất khử ;

0

O chất oxi hoá

2

1

Fe  Fe e 

1

2S  2S10e

2

2 11

Fe S   Fe  S  e x 4

0

2

OeO x 11

2

2

4Fe S 11O  4Fe8S22O

Phương trình :

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

5)

4

2

2 2

Mn O H Cl  MnCl ClH O

4

Mn (trong MnO2) chất oxi hoá ; Cl1 (trong HCl)

là chất khử

4

2

Mn  eMn x 1

1

2Cl  Cl 2e x 1

4

2

2

Mn  Cl  Mn Cl  Phương trình :

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

4 Củng cố: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hố khử 5 Dặn dị:

- Bài tập nhà : 7, 8/83 (SGK)

- Soạn bài: “Phân loại phản ứng hoá học vô cơ” Rút kinh nghiệm:

(77)

Tiết thứ 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ,

phản ứng thế, phản ứng trao đổi - Phản ứng oxi hoá- Khử

- Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hoá - khử khơng phải phản ứng oxi hố - khử

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu được:

Các phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng oxi hố - khử khơng phải phản ứng oxi hoá - khử

2.Kĩ năng: Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM: Phân loại phản ứng thành loại.

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau: 1) KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2

2) NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O

3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Phản ứng cũ, phản ứng oxi hố khử loại phản ứng học? Chúng ta học loại phản ứng hoá học nào? Hs trả lời  Bây tìm hiểu xem loại phản ứng

b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Phản ứng có thay đổi số oxi hố phản ứng khơng có thay đổi số oxi hoá

Mục tiêu: Hiểu phản ứng hoá học chia thành loại: phản ứng có thay đổi số oxi hố khơng thay đổi số oxi hố

Chúng ta biết phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi Bây xét loại phản ứng - Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố Có nhận xét

I PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH 1 Phản ứng hóa hợp:

VD 1:

0

2 2

2HO  2H O 

(78)

gì số oxh ntố trước sau pư phương trình

- Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố Có nhận xét số oxh ntố trước sau pư phương trình

- Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố Có nhận xét số oxh ntố trước sau pư phương trình

- Gv cho pư, yêu cầu hs lên bảng xác định số oxh ntố Có nhận xét số oxh ntố trước sau pư phương trình

- Số oxh hiđro tăng từ  +1

- Số oxh oxi giảm từ  -2 VD2:

2 2

2 3

CaO   CO   CaCO  

Số oxh nguyên tố không thay đổi

Nhận xét:

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa ngun tố thay đổi khơng thay đổi.

2 Phản ứng phân hủy: VD1:

5

3 2

2K Cl O   2K Cl  3O

- Số oxh Oxi tăng từ -2 lên 0;

- Số oxi hóa clo giảm từ +5 xuống -1 VD2:

2 2 2

2

Cu(O H)    CuO   H O 

Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi

Nhận xét:

Trong phản ứng phân hủy, số oxh thay đổi hoặc khong thay đổi

3 Phản ứng thế: VD1:

0

o

3

Cu  2AgNO  Cu(NO ) 2Ag

- Số oxh đồng tăng từ lên +2;

- Số oxh H giảm từ +1 xuống VD2:

0

2

Zn  H Cl  Zn Cl  H 

- Số oxh tất Zn kẽm tăng lên từ lên +2;

- Số oxh hiđro giảm từ +1 xuống

Nhận xét:

Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có sự thay đổi số oxh nguyên tố

4 Phản ứng trao đổi: VD1:

1 1 1

3

Ag NO    NaCl   AgCl    NaN O  

Số oxi hóa tất tất nguyên tố không thay đổi

VD2:

1 2 2 1

2 2

2NaOH CuCl       Cu(OH)    2NaCl 

Số oxh tất nguyên tố không thay đổi

Nhân xét:

Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa tất các nguyên tố không thay đổi.

Hoạt động 2: Kết luận

(79)

không phải phản ứng oxi hoá - khử Qua VD trên, phản ứng hoá

học phân loại ?

Kết luận

II KẾT LUẬN

Dựa vào thay đổi số oxh, chia phản ứng hóa học thành hai loại:

 Phản ứng có thay đổi số oxh phản ứng oxh-khử  Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxh, khơng

phải phản ứng oxh – khử 4 Củng cố: Làm tập 3/86 SGK

5 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK) - Soạn bài: “Luyện tập”

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1)

Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - Chất khử-Chất oxi hố, khử-sự oxi

hoá

- Phản ứng oxi hoá- khử phản ứng khơng phải oxi hố khử

- Hệ thống hoá kiến thức phản ứng oxi hoá- khử

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Chất khử-chất oxi hoá, khử- oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử

- Phân loại phản ứng hố học vơ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Xác định số oxi hoá nguyên tố - Xác định chất khử- chất oxi hoá

- Viết trình khử- q trình oxi hố

- Phân biệt phản ứng oxi hố-khử phản ứng khơng phải oxi hố khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM:

- Xác định chất khử- chất oxi hố - Viết q trình khử- q trình oxi hố

- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử phản ứng khơng phải oxi hố khử III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4

(80)

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (7 phút) Bài tập 5/87 3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu phản ứng oxi hoá khử, hệ thống lại kiến thức để vận dụng

b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững

Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức phản ứng oxi hoá khử Giáo viên phát vấn học sinh:

- Chất gọi chất khử, chất oxi hoá? - Thế khử, oxi hoá?

- Thế phản ứng oxi hoá khử?

- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học phân loại nào?

I Kiến thức cần nắm vững:

- Chất khử: Chất nhường e  Số oxi hoá tăng - Chất oxi hoá: Chất nhận e  Số oxi hoá giảm - Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá - Sự oxi hoá: Sự nhường e  Làm tăng số oxi hoá

- Sự khử oxi hố ln xảy đồng thời  Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử phản ứng hố học có chuyển e chất Hay phản ứng oxi hoá khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố hoá học”

- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chia làm loại: Phản ứng oxi hoá khử phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hố khử

Hoạt động 2: Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ phân loại phản ứng; xác định số oxi hố, chất khử, chất oxi hố; viết q trình khử, q trình oxi hố

- Gv hướng dẫn số 9/87: Sử dụng phản ứng học hoàn thành chuỗi phản ứng (mỗi mũi tên phản ứng), xác định số oxi hoá để xác định loại phản ứng

-Chia nhóm học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hồn thành tập  Đại diện nhóm lên bảng trình bày

BT5/89SGK: Số oxi hoá của:

- N là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3 - Cl là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 -1 - Mn là: +4 ; +7 ; +6 ; +2

- Cr là: +6 ; +3 ; +3

- S là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; -2 ; -1

BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá :

a)

0

3

2 ( )

CuAg NO  Cu NO  Ag

KH OXH Sự oxi hoá :

0

2

CuCu  e

Sự khử :

1

1

Ag  eAg

b)

0 2

4

(81)

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên giảng giải, đánh giá

KH OXH Sự oxi hoá :

0

2

FeFe  e

Sự khử :

2

2

Cu  eCu

c)

0 1

2

2Na2H O  2Na OH H  KH OXH

Sự oxi hoá :

0

1

NaNa e  Sự khử :

1

2

2H 2eH

BT9/87SGK : a)

5

2

2K Cl O  2K Cl 3O (1)

0

2

S O  S O  (2)

SO22NaOHNa2SO3H O2 (3)

Phản ứng oxi hoá khử (1) ;(2) b)

0

2

S H  H S  (1)

1

2 2 2

2H S 3O  2S O 2H O (2)

4

2

2

2S O O  2 S O (3)

SO3H O2  H SO2 (4)

Phản ứng oxi hoá khử (1) ;(2) ;(3) 4 Củng cố:

- Chất khử, chất oxi hoá - Sự khử, oxi hoá - Phản ứng oxi hố khử 5 Dặn dị:

- Bài tập nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK) - Chuẩn bị phần lập PTHH

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 33: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức lập phương trình hố phản ứng oxi hố khử 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập PTHH phản ứng poxi hoá khử

(82)

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II TRỌNG TÂM: Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hoá khử  Vận dụng b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lập PTHH

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ lập PTHH -Chia lớp thành 10 nhóm học

sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hồn thành tập

Gv trình chiếu kết nhóm nhận xét, bổ sung

- Giáo viên giảng giải, đánh giá

a) 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe

+3

4x 2Al  2Al +6e +1 +3

3x 3Fe + 8e  3Fe

b) 10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 +

8H2O

+2 +3

5x 2Fe  2Fe + 2e +7 +2

2x Mn + 5e  Mn c) 4FeS2 +11 O2  2Fe2O3 + 8SO2

+2 +3

4x Fe  Fe + 1e -1 +4

2S  2S + 10e -2

11x 2O + 4e  2O d) 2KClO3  2KCl + 3O2

+5 -1

2x Cl + 6e  Cl -2

1x 6O  6O + 12e

e) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O

-1

5x Cl +1e Cl +5

(83)

Hoạt động 2: Kiểm tra 15’ Mục tiêu: Kiểm tra kĩ lập PTHH Đề: Lập PTHH phản ứng hoá học

xảy theo sơ đồ sau: 1) Ca + O2 CaO

2) Fe + HCl  FeCl2 + H2

3) Fe2O3 + Al  Fe + Al2O3

4) NH4NO2N2 + H2O

4 Củng cố: Các bước lập PTHH phản ứng oxi hố khử 5 Dặn dị:

- Bài tập nhà : 10,11,12/90 (SGK) - Chuẩn bị thực hành

Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 34: THỰC HÀNH: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm:

+ Phản ứng kim loại dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit 2.Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động

- Cẩn thận thực hành, tiếp xúc với hoá chất II TRỌNG TÂM:

- Phản ứng kim loại với dung dịch axit dung dịch muối - Phản ứng oxi hố- khử mơi trường axit:

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên:

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá,

- Hoá chất : Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4

*Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp

(84)

V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Trong loại phản ứng học loại phản ứng ln có thay đổi số oxi hoá nguyên tố ? Bây thực số phản ứng để chứng minh

b Triển khai

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nội dung thực hành

Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh trình bày

nội dung thí nghiệm - Gv nêu yêu cầu thí nghiệm

- Gv lưu ý với học sinh số thao tác thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, cách lấy hố chất, sử dụng hoá chất

1.TN1: Phản ứng kim loại dd axit:

- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng cho tiếp ống nghiệm viên kẽm nhỏ Quan sát tượng xảy

- Giải thích tượng Viết phương trình hóa học phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng

2 TN2: Phản ứng dung dịch muối kim loại:

- Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng

Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy - Giải thích viết phương trình hóa học, cho biết vai trò chất

3 Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit:

-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4 Thêm vào 1ml

dung dịch H2SO4 lỗng

- Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc

nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch Quan sát tượng xảy

- Quan sát tượng, viết phương trình cho biết vai trò chất phản ứng

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành học sinh - Học sinh tiến hành thí nghiệm

- Gv bao quát lớp, hướng dẫn nhóm

- Lớp chia làm nhóm tiến hành thí nghiệm - Hồn thành nội dung yêu cầu

4 Củng cố: Các thí nghiệm 5 Nhận xét- Dặn dò:

- Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành thực hành - Chuẩn bị “Khái quát nhóm Halogen”

Rút kinh nghiệm:

(85)

Tiết 35 : ƠN TẬP HỌC KÌ I

A/ MỤC TIÊU

1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chất thuộc chương 1, 2, 2/ HS hiểu có kĩ vận dụng kiến thức cấu tạo nguyênn tử , bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn , liên kết hóa học để giải tập , chuẩn bị kiến thức sở tốt cho việc học phần sau chương

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hoàn , hệ thống tập câu hỏi

luyện tập

HS : Tự ơn kiến thức lí thuyết thuộc chương

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC * Hoạt động (10 Phút)

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương :

Chương : Nguyên tử

Chương : Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học Chương : Liên kết hóa học

Từ GV đề xuất dạng tập thường gặp để HS luyện tập * Hoạt động (35 Phút)

Dạng : Mối quan hệ loại hạt (p , n , e) nguyên tử , ion , phân tử

Thí dụ : Cho hợp chất MX3 , biết :

- Tổng số hạt p , n , e 196 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60

- Nguyên tử khối X lớn M

- Tổng loại hạt (p , n , e) ion X– nhiều ion M3+ 16

Hãy xác định M X thuộc đồng vị nguyên tố Hướng dẫn : Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron

X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron

 Hệ phương trình tốn học :

(2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 (Z’ + N’) – (Z + N) =

(2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16  Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18

 AM = 27 AX = 35

27

13 M 3517 X

Dạng : Xác định nguyên tử khối trung bình biết % số lượng nguyên tử đồng vị ngược lại

Thí dụ : Nguyên tử khối brom 79,91 Brom có đồng vị đồng vị 7935 Br chiếm 54,5% số nguyên tử Hãy xác định đồng vị thứ brom ?

(86)

Hướng dẫn : Gọi x % số nguyên tử đồng vị thứ , ta có :

ABr = 100

) , 54 100 ( , 54

79 X

= 79,91

 X = 81 

81 35Br

Dạng : Biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B) viết cấu hình electron ngun tử ion

Thí dụ :

a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì , nhóm VII A Biết cấu hình electron Br ? b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì , nhóm VII B Viết cấu hình electron Mn ? Hướng dẫn :

a) Phân tích :

- Nguyên tố Br thuộc chu kì  ngun tử phải có lớp e

- Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A  lớp ngồi (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân

lớp s p  4s24p5

 Cấu hình electron đầy đủ Br :

1s22s22p63s23p63d104s24p5

b) Phân tích :

- Nguyên tố Mn thuộc chu kì  Mn có lớp e

- Mn thuộc nhóm VII B  số electron hóa trị phân bố lớp 3d

4s  3d54s2

 Cấu hình electron đầy đủ Mn :

1s22s22p63s23p63d54s2

Dạng : Biết cấu hình electron nguyên tử ion suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn

Thí dụ : Cho cấu hình electron nguyên tố A : 1s22s22p63s23p63d54s1

Hãy suy vị trí A bảng tuần hoàn Hướng dẫn :

- A có 24e  chiếm thứ 24 bảng tuần hồn

- A có lớp e  thuộc chu kì

- A có 6e hố trị nguyên tố d  thuộc nhóm VIB

Dạng : Liên kết hóa học mạng tinh thể Thí dụ :

a) Dựa vào độ âm điện , xếp theo chiều tăng độ phân cực liên nguyên tử phân tử chất sau :

CaO , MgO , CH4 , AlN , AlCl3 , NaBr , BCl3

Cho độ âm điện O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; Br = 2,96 ; Na = 0,93 ; Mg = 1,31 ;

Ca = 2,55 ; H = 2,20 ; Al = 1,61 ; N = 3,04 ; B = 2,04

b) Phân tử chất kể có liên kết ion ? Liên kết cộng hóa trị khơng cực ? Có cực ? Hướng dẫn :

(87)

Phân tử : N2 CH4 BCl3 AlN AlCl3 NaBr MgO

CaO

 : 0,35 1,12 1,43 1,55 2,03 2,13

2,44

b) Các hợp chất CaO , MgO , NaBr hợp chất có liên kết ion N2 hợp chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực

CH4 , AlN , AlCl3 , BCl3 hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực

Thí dụ : Hãy dự đốn xem chất sau trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể ? Giải thích ngắn gọn ?

a) Nước , H2O (tonc = 0oC)

b) Muối ăn , NaCl (to

nc = 801oC)

c) Băng phiến , C10H8 (tonc = 80oC)

d) n – butan , C4H10 (tonc = –138oC)

e) Benzen , C6H6 (tonc = 5,5oC)

f) Cacbon tera clorua , CCl4 (tonc = –23oC)

g) Canxi clorua , CaCl2 (tonc = 772oC)

Hướng dẫn :

 a) c) d) e) f) tinh thể phân tử tonc thấp

 b) g) tinh thể ion tonc cao

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:20

w