Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

5 200 0
Bài 6. Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

# SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 11 bài 6 Hóa học 10 – cơ bản Giáo viên: Quách Xuân Đồng (Email: quachdong_hltb@yahoo.com.vn) Đơn vị:Trường THPT Trần Can, Thị trấn Điện Biên Đông, Tỉnh Điên Biên Tháng 01/2015 # I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử 2. Cấu hình electron nguyên tử ↔ đặc điểm electron lớp, phân lớp ngoài cùng 3. Xác định nguyên tử khối trung bình, số khối, % các đồng vị NỘI DUNG CHÍNH # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thứ tự mức năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… Số e tối đa cho mỗi phân lớp: s (2e); p (6e); d (10e); f (14e). Số e tối đa cho 1 lớp: 2n 2 Số e ở lớp, phân lớp ngoài cùng Số khối: A = P + N = Z + N Kí hiệu nguyên tố: A Z X Nguyên tử khối trung bình: 1 2 3 A x+A y+A z+ A= 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử CÔNG THỨC CẦN NHỚ Z = P = E Áp dụng cho mọi bài toán Áp dụng khi bài toán chỉ có 1 dự kiện về tổng số hạt N 1 1,5 P ≤ ≤ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Số khối: A = P + N # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 1: Xác định số hạt P, N, E của nguyên tử các nguyên tố sau: 35 39 40 40 17 19 18 20 Cl; K; Ar; Ca HƯỚNG DẪN GIẢI Từ kí hiệu nguyên tố: ta xác định P = E = Z và N = A - Z A Z X Ng. tố P = E = Z 17 19 18 20 N = A - Z 18 20 22 20 35 17 Cl 39 19 K 40 18 Ar 40 20 Ca # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 60 Số hạt mang điện dương bằng Số hạt không mang điện P + N + E = 60 P = N 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (2), (3) vào (1) được phương trình: P + P + P = 60 hay 3P = 60 DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giải ra: P = E = N = 20 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử A = P + N = 40 Kí hiệu: 40 20 X Bài 2: Nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt không mang điện. Xác định số lượng từng loại hạt trong X và kí hiệu của nguyên tố X? # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 3: Nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 P + N + E = 40 P + E = N + 12 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (2) và (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = N = 12 2P+N=40 2P-N=12    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 4: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Số khối của X là 23. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 34 Số khối là 23 P + N + E = 34 P + N = 23 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = 11 N = 12 2P+N=34 P+N=23    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 1 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 5: Nguyên tố X có tổng số hạt là 28.Xác định kí kiệu của nguyên tố X? LƯU Ý Bài toán chỉ có 1 dự kiện: tổng số hạt là 28, nên phải áp dụng biểu thức: N 1 1,5 P ≤ ≤ HƯỚNG DẪN GIẢI N = 28 – 2P Tổng số TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN TIẾT 11: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Giáo viên thực hiện: Võ Thị Thu Hằng DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt 60 Trong số hạt notron số hạt proton X : 40 18 A Ar 39 19 B K 40 20 C Ca 37 D 21 Sc Bài tập2: Một nguyên tố X có tổng số hạt 115 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 Tìm Z, A,viết cấu hình e? Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Xác định số khối X DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 28 hạt Kí hiệu nguyên tử X Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 13 Số khối nguyên tử X bao nhiêu? DẠNG 2: CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP Câu : Hãy viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: C , 8O , 12 Mg , 15 P, 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu - Cho biết nguyến tố kim loại , nguyên tố phi kim, nguyên tố khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây? A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9)D Clo (Z = 17) Câu : a) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp 4s 4p Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử Y DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Câu 1: Nitơ thiên nhiên hỗn hợp gồm hai đồng vị 15 N (0,37%) 14 N (99,63%) Tính nguyên tử khối trung bình nitơ Câu 2: Tính ngtử khối trung bình Mg biết Mg có đồng vị 24 25 ( 79%), ( 10%), lại 12 12 Mg Mg 26 12 Mg Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 # SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 11 bài 6 Hóa học 10 – cơ bản Giáo viên: Quách Xuân Đồng (Email: quachdong_hltb@yahoo.com.vn) Đơn vị:Trường THPT Trần Can, Thị trấn Điện Biên Đông, Tỉnh Điên Biên Tháng 01/2015 # I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử 2. Cấu hình electron nguyên tử ↔ đặc điểm electron lớp, phân lớp ngoài cùng 3. Xác định nguyên tử khối trung bình, số khối, % các đồng vị NỘI DUNG CHÍNH # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thứ tự mức năng lượng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s… Số e tối đa cho mỗi phân lớp: s (2e); p (6e); d (10e); f (14e). Số e tối đa cho 1 lớp: 2n 2 Số e ở lớp, phân lớp ngoài cùng Số khối: A = P + N = Z + N Kí hiệu nguyên tố: A Z X Nguyên tử khối trung bình: 1 2 3 A x+A y+A z+ A= 100 # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử CÔNG THỨC CẦN NHỚ Z = P = E Áp dụng cho mọi bài toán Áp dụng khi bài toán chỉ có 1 dự kiện về tổng số hạt N 1 1,5 P ≤ ≤ BÀI TOÁN ÁP DỤNG Số khối: A = P + N # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 1: Xác định số hạt P, N, E của nguyên tử các nguyên tố sau: 35 39 40 40 17 19 18 20 Cl; K; Ar; Ca HƯỚNG DẪN GIẢI Từ kí hiệu nguyên tố: ta xác định P = E = Z và N = A - Z A Z X Ng. tố P = E = Z 17 19 18 20 N = A - Z 18 20 22 20 35 17 Cl 39 19 K 40 18 Ar 40 20 Ca # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 60 Số hạt mang điện dương bằng Số hạt không mang điện P + N + E = 60 P = N 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (2), (3) vào (1) được phương trình: P + P + P = 60 hay 3P = 60 DỰ KIỆN QUAN TRỌNG Giải ra: P = E = N = 20 I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử A = P + N = 40 Kí hiệu: 40 20 X Bài 2: Nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó tổng số hạt mang điện dương bằng tổng số hạt không mang điện. Xác định số lượng từng loại hạt trong X và kí hiệu của nguyên tố X? # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 3: Nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 P + N + E = 40 P + E = N + 12 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (2) và (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = N = 12 2P+N=40 2P-N=12    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 2 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 4: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Số khối của X là 23. Xác định số lượng các loại hạt trong X? Viết cấu hình e của X? HƯỚNG DẪN GIẢI Tổng số hạt là 34 Số khối là 23 P + N + E = 34 P + N = 23 1 2 Đã có: P = E 3 Thay (3) vào (1) được hệ phương trình: DỰ KIỆN QUAN TRỌNG P = E = 11 N = 12 2P+N=34 P+N=23    Giải ra Cấu hình e của X: 2 2 6 1 1s 2s 2p 3s # Tiết 11: Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Bài tập về thành phần nguyên tử Bài 5: Nguyên tố X có tổng số hạt là 28.Xác định kí kiệu của nguyên tố X? LƯU Ý Bài toán chỉ có 1 dự kiện: tổng số hạt là 28, nên phải áp dụng biểu thức: N 1 1,5 P ≤ ≤ HƯỚNG DẪN GIẢI N = 28 – 2P Tổng số Tiết thứ 11: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Thành ph ần cấu tạo nguyên tử - Đ ặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập *Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? - Học sinh trả lời Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau b) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a r 40 18 A b K 39 19 c Ca 40 20 d Sc 37 21 Bt1: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60  2Z + N = 60 (1) Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60  Z = 60/3 = 20 HD:-Trong nguyên t ử có các loại hạt nào? - Hs trả lời - Tổng số hạt là 2Z + N - Hs giải, trình bày Gv nhận xét Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt không mang điện là n Vậy X là Ca (đáp án c) Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115  2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2)  4Z = 140  Z = 140/4 = 35  N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80  lập phương trình thứ 2 rồi giải tương tự bài 1 Cấu hình e: 2 2 6 2 6 10 2 5 1 2 2 3 3 3 4 4 s s p s p d s p Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình Bài 1: T ổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên t ố X là 13 . S ố khối của nguyên tử X là bao nhiêu? HD: Kết hợp điều BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 4,3 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 kiện nguyên tử bền: 1 1,5 N Z   k ết hợp với phương trình t ổng số hạt để giải Bài 2:T ổng số hạt proton, nơtron và electron c ủa một nguyên tử một nguy ên tố X là 21. S ố hiệu nguyên tử của nguy ên tử X là bao nhiêu? HD: Tương tự bài 1  N = 13 – 2.4 = 5 Vậy số khối A = 4 + 5 = 9 BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) Lại có: 1 1,5 N Z   (2) Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 7 Z   Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 ... a) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp 4s 4p Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử. .. 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 28 hạt Kí hiệu nguyên tử X Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 13 Số khối nguyên tử X bao nhiêu? DẠNG 2: CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ...DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt 60 Trong số hạt notron số hạt proton X : 40 18 A Ar 39 19 B K 40 20 C Ca 37 D 21 Sc Bài tập2: Một nguyên tố

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

  • DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

  • Slide 4

  • Slide 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan