chủ đề kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc

15 753 0
chủ đề kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chủ đề kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lit H 2 (đktc) . khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Bài 14: cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO (đktc) là spk duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 15: Cho CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHỦ ĐỀ MÔN HÓA HỌC LỚP DẠY: 9A2 Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Diệu CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI VỚI AXIT SUFURIC ĐẶC NÓNG Tiết PPCT: I Lý thuyết:   Axit sunfuric chất háo nước nên lấy nước số chất hữu khác biến thành than   có tính oxi hóa mạnh   -           axit sunfuric đặc nóng sinh muối kim loại có số oxi hóa cao Ví dụ:   II.Bài tập: Bài 1: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào 150 ml dung dịch loãng H2SO4 xM thu 3,36 lít khí bay (đktc) dd A a) Tính % khối lượng kim loại X b) khối lượng muối tạo thành sau phản ứng c) x = ? d) Cho 6,8 gam hổn hợp kim loại vào 40 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng Sau phản ứng ch thu khí Tính thể tích khí thu sau phản ứng Hướng dẫn giải: Số mol H2 là:   Gọi x,y số mol Mg, Fe (x,y>0) PTHH:     PT: ĐB: y y y Từ (1)và(2) ta có hệ pt:   y (mol) phần trăm theo khối lượng Mg là:   phần trăm theo khối lượng Fe là:   b) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng:   c) Tổng số mol H2SO4 phương trình là: x+y=0,05+0,1=0,15(mol) Vậy nồng độ mol H2SO4   d) Số mol H2SO4   Gọi x,y số mol Mg, Fe (x,y>0) Từ (1)và(2) ta có hệ pt:   Thể tích khí sinh ra:   Bài 2: Cho 9,6 gam kim loại Y hóa trị II vào 200 ml dung dịch H2SO4 phản ứng không xãy nhiệt độ thường Đun nhẹ dung dịch phản ứng xãy thu 3,36 lít khí SO2(đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Xác định tên kim loại Y c) Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng Phương trình hóa học:   c)Nồng độ mol dung dịch : Từ phương trình (1) ta có:   Bài 3: GV. NGUYỄN TẤN TRUNG (Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) Kim loại phản úng với Axit  CÁC LOẠI AXIT: 9Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit 9Axit loại 2 : Có tính oxi hoá mạnh -Thường gặp: HCl, H 2 SO 4 loãng,… - Giải đề thi chỉ gặp HNO 3 , H 2 SO 4 đặc Có 2 loại axit Các công thức phản ứng Có 2 công thức phản ứng: KL: Đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học KL + Axit loại 1 → ( axit khác A.loại 2) Muối + H 2 ↑ Hoá trò THẤP nhất KL + Axit loại 2 → Muối + H 2 O+ SP khử ( pứ Xảy ra với mọi kim loại trừ Au, Pt ) Hoá trò CAO nhất (HNO 3 , H 2 SO 4 đặc) KL: Đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học KL + Axit loại 1 → ( axit khác A.loại 2) Muối + H 2 ↑ Hoá trò THẤP nhất  Công tức 1: Pứ với axit loại 1 (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb ,H, Cu …) Ví dụ: Fe + HCl → Cu + HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 2 FeCl 3 Không pứ (Vì Cu đứng sau H)  p dụng 1: (ĐH THUỶ SẢN-1997) Hoà tan 1,46 gam hợp kim Cu – Al – Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng (dư) , thấy còn 0,64 gam rắn không tan , ddA và 0,784 lit H 2 (đkc). Tính % (theo m ) của kim loại có trong hợp kim Tóm tắt và gợi ý: Fe Al Cu 1,46g hk dd H 2 SO 4 ddA 0,64 g rắn 0,784 lit H 2 (đkc) % (theo m) m Fe m Al m cu ( Axit loại 1) = 0,64 g x mol y x y 2 pt: m hk =1,46 V hydro =0,784 ĐS: x=0,005; y=0,02 Cho cùng một lượng kim loại R lần lượt pứ với dung dòch H 2 SO 4 và dd HNO 3 ; kết quả thấy: - Thể tích khí NO bằng thể tích khí H 2 ( đo cùng điều kiện) - khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat. Xác đònh R.  Áp dụng 2  Tóm tắt – gợi ý: R + H 2 SO 4 R + HNO 3 x mol x mol V NO = V H 2 m sufat = 62,81%m nitrat Sufat Nitrat Đề + NO (A. Loại 2) (A. Loại 1) + H 2 R:? PP tìm CThức Dựa trên pứ Đặt CTTQ Viết pư Lập pt (*) Giải (*) G ụ ùi y ự : 2R +n H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) n + nH 2 (1) 3R + HNO 3 3R(NO 3 ) m +m NO +4mH 2 O (2) ; (n m) x x mx/3 x nx/2x/2 (1),(2) , ủe coự: 100 nx/2 mx/3 = x/2 ( 2R + 96n) = 62,81 [x ( R + 62m)] = m/3 100 n/2 1/2 ( 2R + 96n) = 62,81 ( R + 62m) (I) (II) (I) n=2; m=3 ; thay n,m vaứo (II) R =56 Vaọy : R :Fe p dụng 3: Chia 7,22 gam hh A : Fe, M ( có hoá trò không đổi) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : pứ hết với ddHCl; thu được 2,128lit H 2 (đkc). Phần 2 : pứ hết với ddHNO 3 ;thu được 1,792 lit NO (đkc). Tìm M và tính % ( theo m) hhA Chia 7,22 gam hh A 2,128lit H 2 (đkc). 1,792 lit NO (đkc). M:? PP tìm CThức Dựa trên pứ Đặt CTTQ Viết pư Lập pt (*) Giải (*) 3 pt ⇒ M:Al [...]... NO (đkc) và còn 1,12 gam một kim lọaii Tìm M Chú ý: Có thêm pứ Fe + 2Fe(NO3)3 =3 Fe(NO3)3 ⇒ M:Al p dụng 6: (Tự luyện) Cho 20,4 gam hhX:Fe, Zn, Al tác dụng với ddHCl dư thu được 10,08 lít 10,08 lít (đkc 0,12 mol hhX H2 (đkc) Còn khi cho 0,12 mol hhX tác dụng với 440ml ddHNO3 1M thấy 440ml ddHNO3 1M, phản ứng xảy ra vừa đủ và thu được V lit NO (đkc) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hhX và tính V...p dụng 4: ( Theo ĐHQG HN – 1995) Hoà tan hết 9,6 g kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ , thu 2 4 (đkc được ddA và 3,36 lit SO2(đkc) Xác đònh R Đặt CTTQ Viết pư PP tìm CThức R:? Lập pt (*) Dựa trên pứ Giải (*) 2R +2nH2SO4→R2(SO4)n +nSO2 +2nH2O ⇒ M:Al (1) p dụng 5: Cho hhA: SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO 3 , H 2 SO 4 ĐẶC, NÓNG Bài 1: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A năm 2009) Bài 2: Cho hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO; 0,05 mol N 2 O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 116,9 gam. D. 110,7 gam. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 5,4g. B. 6,4g. C. 11,2g. D. 4,8g. Bài 4: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 thoát ra ở (đktc). Giá trị của m là A. 70. B. 56. C. 84. D. 112. Bài 5: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO 3 . Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO 2 . Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,4. C. 50,2. D. 50. Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng HNO 3 thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 5,6. D. 4,48. Bài 7: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoàn tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A. 0.8. B. 0,6. C. 1,0. D. 1,2. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí (NO, NO 2 ) có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam. Bài 9: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng (giả sử SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là A. 21,12 gam. B. 20 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam. (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B năm 2007) Bài 10: Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H 2 SO 4 đặc nóng được 0,2 mol SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng (gam) muối tạo thành là A. 27,57. B. 21,17. C. 46,77. D. 11,57. Bài 11: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. sau khi phản ứng kết thúc thì lượng muối thu được là A. 3,6 gam. B. 5,4 gam. C. 4,48 gam. D. 9,68 gam. Xác định công thức phân tử của oxit sắt Bài 1: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 12 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. Fe 3 O 4 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 hoặc FeO. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol oxit sắt vào 200 ml dung dịch HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 200 ml KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có công thức là A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 . C. FeO. D. Fe 3 O 4 hoặc FeO. Bài 3: Khử hoàn toàn m gam oxit M x O y cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc) thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M x O y là A. Cr 2 O 3 . B. FeO. C. Fe 3 O 4 . D. CrO. (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B năm 2010) Bài 4: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản Chuyên đề kim loại tác dụng với axit Bài 1: Hòa tan hết 8,7 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong 80 gam dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng, thu được dung dịch Y và 3,92 lít hỗn hợp khí Z gồm H 2 S và SO 2 . Tỉ khối của Z so với H 2 là 25,571. Cho Z lội chậm qua bình đựng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư, xuất hiện m ga kết tủa. a. Tính giá trị của m? b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. Bài 2: Chia 70,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 và Ag thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch muối chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 và 3,36 lít H 2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với 120 gam dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 8,4 lít SO 2 (đktc). Biết trong Y còn dư axit. a. Tính phần trăm các chất trong X? b. Tính C% các chất trong Y ? Bài 3: Chia 80,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe x O y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 , thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) (coi như không có phản ứng Fe với Fe 3+ ). Hòa tan hết phần 2 trong 120 gam dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng, thu được dung dịch hỗn hợp Y, có khối lượng tăng 26 gam. a. Tìm công thức của sắt oxit. b. Tính nồng độ % của các chất tròn dung dịch Y ? Bài 4: Chi m gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch HCl 1M, thu được 0,336 lít khí (đktc) và còn lại 0,64 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trọng 150 gam dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng thu được dung dịch Y có khối lượng tăng a gam và V lít (SO 2 + CO 2 ) (đktc). a. Tính giá trị của a và V ? b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y ? Bài 5: Chia m gam X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng dư, sinh ra 15,68 lít khí NO (Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 58,0. C. 23,2. D. 34,8. Bài 6: Cho 49,6 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4 gam kim loại không tan và 1,12 lít khí thoát ra ở (đktc) và thu được dung dịch Y, lọc kết tủa rồi nung trong không khí cho tới khối lượng không đổi còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 4,83%. B. 20,64%. C. 24,19%. D. 17,74%. Bài 7: Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dugnj hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO 2 (Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550 ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch Y (Coi thể tích dung dịch không thây đổi trong quá trình xảy ra phản ứng) là A. 0,181M. B. 0,363M. C. 0,182M. D. 0,091M. Bài 8: Cho hỗn hợp gồm 5, 6 gam Fe và 7,8 gam Xn và dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch X chứa m gam một muối. Giá trị của m là A. 46,88. B. 41,3. C. 41,58. D. 47,78. Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ thấy thu được 0,11 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Dung dịch Y này có khả năng hòa tan nhiều nhất 0,84 gam Fe. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao Đỗ Thị Hiền Trang 1 : BÀI TOÁN KIM LOI TÁC DNG VI AXIT I. Kin thi - Khi hn hp nhiu kim loi tác dng vi hn hnh lut b pháp ion   gii cho nhanh. So sánh tng s mol electron cho và nh bin lun xem cht nào ht, ch - Kim loi có tính kh m n c.  Kim loi + dung dch axit  mui +             + Kim loi th hin nhiu s oxi hóa khác nhau khi phn ng vi      thì th hin s oxi hóa thp. n hóa: Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au  km cn st nên sang Pháp hi cô á h                                                                              Kim loi hoc hn hp kim loi                                                                                                       NO 2 ):               NO (khí không màu hóa nâu ngoài không khí):             N 2 i):                N 2 i, không duy trì s cháy):               NH 4 NO 3 (trong dd NaOH to khí NH 3 có mùi khai):                                                                      - Vi nhng bài toán cho bit d kin 2 trong 3 s liu v: khng kim loi, khng muc s mol các khí sn phm thì cn xét xem muc có cha     hay không. - Các kim loi tác dng vi ion    ng axit   ng vi    - Các kim long vi ion       ng kim   gii phóng                                                                                      Ngoài ra còn có các phn ng ca kim loi vi dung dch kim:                        Đỗ Thị Hiền Trang 2 ng vi dung dch cha         c hn hp khí gm      - ng thc hoàng gia) (dung dch cha    theo t l mol c Au và Pt. Ví d:              Chú ý: Khí    có th nh hp d dàng to thành khí     (tronu kin nhi thp) không t s bài t bài có th ng ti sn phm kh có cha             Kim loi hoc hn hp kim loi                                                                                SO 2 (mùi hc):               S (bt màu vàng):              H 2 S (mùi trng thi):                                                   + Kim loi th hin nhiu s oxi hóa khác nhau khi phn ng vi       s t s oxi hóa cao nht và bi vi kim loi. Mt s kim lop cht có nhiu ...CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI VỚI AXIT SUFURIC ĐẶC NÓNG Tiết PPCT: I Lý thuyết:   Axit sunfuric chất háo nước nên lấy nước số chất hữu khác biến thành than   có tính oxi hóa mạnh   -           axit sunfuric. .. thu 3,36 lít khí bay (đktc) dd A a) Tính % khối lượng kim loại X b) khối lượng muối tạo thành sau phản ứng c) x = ? d) Cho 6,8 gam hổn hợp kim loại vào 40 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng Sau phản... số chất hữu khác biến thành than   có tính oxi hóa mạnh   -           axit sunfuric đặc nóng sinh muối kim loại có số oxi hóa cao Ví dụ:   II.Bài tập: Bài 1: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan