SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. Phần I : Đặt vấn đề I- Lý do chọn đề tài. Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đang phát triển nh vũ bão, do vậy nó đòi hỏi nội dung chơng trình môn học và phơng pháp giảng dạy các môn học nói chung và môn Công nghệ nói riêng phải đợc lựa chọn hợp lý, sát với thực tiễn các nhà trờng của Việt Nam. Bên cạnh đó, nhiệm vụ của ngành giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, chuẩn bị cho các em hành trang để bớc vào thế kỷ 21, sống và lao động trong một xã hội văn minh hiện đại. Bởi vậy, trang bị cho học sinh những kiến thức kỹ thuật và công nghệ phổ biến đồng thời hình thành cho các em một số kỹ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc có thể vào đời lao động đang là một vấn đề cấp thiết. Việc đẩy mạnh và nâng cao chất lợng giảng dạy môn công nghệ cũng góp phần lớn vào việc đào tạo những học sinh có kiến thức kỹ thuật cơ bản, sẵn sàng đáp ứng cho việc lao động trong nền kinh tế công nghiệp hoặc học tập tiếp. Chính vì các lý do trên nên tôi đã nghiên cứu việc đổi mới phơng pháp giảng dạy các giờ công nghệ sao cho phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, trong đó chú trọng đến việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại nh: máy vi tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt , tranh vẽ, các mô hình . và một số phần mềm hỗ trợ nh- :PowerPoint, Violet, Corodile . một cách có hiệu quả vào giảng dạy bộ môn Công nghệ lớp 9. II- Mục đích yêu cầu của đề tài. - Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học nhằm: + Góp phần hớng dẫn và đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh nhận thức bài học nhanh hơn để nc chất lợng dạy và học theo hớng cải cách. + Hợp lý hóa quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh. + Kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. + Phát triển trí tệu và rèn luyện kỹ năng sáng tạo hoạt động cho học sinh. - Tổng kết, đánh giá kết quả thử nghiệm ở một số lớp, rút ra bài học kinh nghiệm. Phần II: Nội dung chuyên đề I- Cơ sở lý luận. Trong giảng dạy môn Công nghệ cần phải đổi mới cách dạy, cách học sao cho học sinh tăng hứng thú, học tập thoải mái hơn, tiếp thu dễ đồng thời các em nắm chắc đợc kiến thức trọng tâm ngay tại lớp, vận dụng tốt vào thực tế. Do đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập thì vai trò của thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và sử dụng thiết bị, đồ dùng, các phần mềm hỗ trợ là rất quan trọng. Học sinh đợc làm quen với các phơng tiện, thiết bị dạy học, các phần mềm tiên tiến giúp tăng c- ờng khả năng t duy, quan sát đồng thời các em còn đợc tiếp cận với thiết bị kỹ thuật hiện đại (đèn chiếu, máy vi tính, máy projector) trong dạy và học. Giáo viên có thể kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh ở trên lớp một cách toàn diện hơn, rộng hơn .Giúp việc đánh giá đợc chính xác trình độ nhận thức, t duy của học sinh. Điều này, hết sức quan trọng bởi kiến thức của môn Công nghệ rất rộng và liên quan đến việc hiểu biết và sử dụng điện, đồ dùng điện trong đời sống hàng ngày. Để sử dụng thiết bị dạy học hiện đại có hiệu quả, cần chú ý: - Sử dụng thiết bị dạy học đúng với mục tiêu bài học, mục tiêu của từng nội dung hoạt động. Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 1 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. - Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học bộ môn. - Phù hợp với phơng pháp dạy học. - Phù hợp với các hoạt động của giáo viên và học sinh. - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học đúng cờng độ. - Sử dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà trờng. II- Những tồn tại và thực trạng của ph ơng pháp dạy học môn Công nghệ ở tr ờng T.H.C.S. * Vai trò của môn kỹ thut trong nhà trờng THCS cha đợc học sinh coi trọng vì chỉ là môn phụ, dẫn đến học sinh không chú trọng học môn này bởi một lý do cơ bản là: - Môn học này thờng khô khan đồng thời có những kiến thức tơng đối khó và trừu tợng, nếu chỉ dạy chay thì học sinh sẽ không hiểu, dẫn đến học sinh không thích học và nảy sinh thái độ ''coi thờng" môn học. - Kiến thức môn kỹ thuật điện lại liên quan đến kiến thức môn Vật lý mà các em lại cha đợc học đến. Vì vậy, học sinh trung bình và yếu thấy môn học này vất vả, khó hiểu dẫn đến lời học. - Đại đa số các em dồn nhiều thời gian, công sức " đầu t " cho các môn có khả năng thi tốt nghiệp.(đây là một thực trạng) - Nhiều bài thực hành không thực hiện đợc hoặc hạn chế vì không có đủ thiết bị dạy học, đồ dùng. Ví dụ : các bài thực hành về Công tơ điện, vạch dấu . III- Giải pháp để áp dụng đề tài. 1- Giáo viên cần vận dụng tốt phơng pháp trực quan. - Chuẩn bị tốt các thiết bị dạy học : Giáo án điện tử, máy projector, mô hình, đèn chiếu và các đồ dùng có liên quan : giấy trong, bút dạ - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học khác nh : tranh vẽ, vật thật có liên quan : tranh vẽ các sơ đồ mạch điện trên giấy trong ; các bảng điện mắc theo sơ đồ - Thao tác sử dụng đèn chiếu và các đồ dùng trực quan khác của giáo viên phải thành thạo, chuẩn xác. Đồ dùng trực quan đa ra phải chính xác, đúng lúc. 2- Xây dựng một hệ thống câu hỏi có chất lợng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập tự lực nắm kiến thức mới. + Câu hỏi phải phù hợp với từng bài, từng phần. - Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ, xây dựng kiến thức mới, củng cố kiến thức. - Câu hỏi định hớng để học sinh quan sát, tìm tòi, phát hiện - Câu hỏi tổng hợp, nâng cao kiến thức. Ví dụ: so sánh sự khác nhau giữa hai sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Câu hỏi bổ sung những kiến thức mà sách giáo khoa không nói hết. - Câu hỏi mang tính thực tế. Ví dụ : ứng dụng của mạch điện 2 công tắc độc lập. + Câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, tập trung vào trọng tậm, phù hợp với từng đối tợng học sinh. 3- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài dạy qua sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, soạn bài chu đáo. 4- Phấn đấu có đủ thiết bị, đồ dùng dạy học. Phần III: Sử dụng thiết bị dạy học với việc đổi mới phơng pháp dạy học qua bài Thực hành - Lắp mạch điện bảng điện- Công nghệ lớp 9. Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 2 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. Bài 6 Tiết 13- Thực hành- Lắp mạch điện bảng điện I- Mục tiêu bài dạy. 1.Kiến thức: + Học sinh biết: - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. + Học sinh hiểu: - Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. - Chức năng của bảng điện. + Học sinh vận dụng: -Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. -Lập đợc bảng về nội dung các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. 3. Thái độ, tình cảm: - Yêu thích học môn Công nghệ và nghề điện. II- Ph ơng tiện . - Máy projector, máy vi tính, máy chiếu, bảng điện mẫu. III- Ph ơng pháp. - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. Học sinh hoạt động thảo luận nhóm. IV- Tiến trình bài dạy. A/ ổ n định, tổ chức lớp học . ( 2' ) Sĩ số: B/ Kiểm tra bài cũ. C/ Bài mới. Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 3 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. Hoạt động của thầy và trò TG Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của bảng điện. GV:Mời 1 HS tắt điện của lớp học (do trời vẫn sáng). HS: Lên tắt công tắc điện trên bảng điện. GV:Việc làm của bạn đã thể hiện ý thức tiết kiệm điện năng, chúng ta phải noi theo. Hỏi: Bạn đã tắt công tắc điện ở đâu? HS: Bạn đã tắt công tắc điện trên bảng điện. GV: Chiếu hình cho HS quan sát GV: Có những loại bảng điện nào? HS: Có bảng điện chính và bảng điện nhánh. GV: Bảng điện chính và bảng điện nhánh có nhiệm vụ và cấu tạo nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Chiếu câu trả lời lên màn hình. HS: Ghi bài. GV: Theo em, bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay nhánh trong hệ thống điện trờng học? Vì sao? HS:Trả lời GV: Dựa vào nhiệm vụ của bảng điện chính và bảng điện nhánh, cho biết chức năng chung của bảng điện? HS: phân phối, điều khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện. GV: Chiếu hình cho HS quan sát Nêu nhận xét về kích thớc của bảng điện? HS: Khác nhau về kích thớc và cấu tạo. GV:Kích thớc của bảng điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? HS: Trả lời(SGK Tr31) GV: Hãy mô tả cấu tạo của một số bảng điện nhánh của mạng điện lớp học hoặc nhà em? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.mạch điện.mạch điện.mạch điện. GV: Mạch điện bảng điện có nhiều loại, GV: Mạch điện bảng điện có nhiều loại, GV: Mạch điện bảng điện có nhiều loại, GV: Mạch điện bảng điện có nhiều loại, GV: Mạch điện bảng điện có nhiều loại, trong tiết học này chỉ học về mạch điện trong tiết học này chỉ học về mạch điện trong tiết học này chỉ học về mạch điện trong tiết học này chỉ học về mạch điện trong tiết học này chỉ học về mạch điện bảng điện có cấu tạo nhbảng điện có cấu tạo nhbảng điện có cấu tạo nhbảng điện có cấu tạo nh sau: sau: 8' 30' I. Tìm hiểu chức năng của bảng điện. * Bảng điện chính: -Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. - Có lắp cầu dao, cầu chì (hoặc áptômat tổng). * Bảng điện nhánh: - Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện. - Có lắp công tắc hoặc áptômat, ổ cắm điện, hộp số quạt . +Chức năng: phân phối, điều khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện. 4 O A OA O A Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. D/ Củng cố và h ớng dẫn về nhà. (5') * Củng cố: Bài tập Trắc nghiệm sử dụng phần mềm Violet. Câu 1: Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 5 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. Câu 2: *Học bài theo vở và SGK. -Làm bài tập trong vở bài tập in. - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: (theo nhóm) -Vật liệu và thiết bị: bảng điện (200x100x15), dây dẫn bọc cách điện nhiều lõi nhiều sợi (2m), giấy ráp, băng cách điện, đui dèn. Phần IV: Kết luận và đề xuất I- Kết quả của việc thực hiện chuyên đề. Phần III đã trình bày phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học nh thế nào trong việc đổi mới phơng pháp dạy học trong bài " Thực hành Lắp mạch điện bảng điện" ở môn Công nghệ lớp 9. Phơng pháp này đã đợc áp dụng vào việc giảng dạy ở các lớp 9 trong trờng THCS Ngọc Hải, có tác dụng nâng cao chất lợng rõ rệt và đạt đợc những kết quả sau: - Giờ học đã phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh không thụ động trong việc tiếp thu kiến thức mới mà say sa phân tích, suy nghĩ, quan sát để trả lời các câu hỏi do giáo viên đa ra, trao đổi trong nhóm, tự bản thân chiếm lĩnh kiến thức mới, tự liên hệ kiến thức thực tế của bản thân vào bài học. - Thái độ của học sinh: học sinh cảm thấy hào hứng, say mê học tập nên các giờ học môn Công nghệ 9 rất sôi nổi và đạt kết quả cao. - Học sinh hiểu và nắm đợc các kiến thức ngay tại lớp và vận dụng đợc ngay kiến thức mới vào để trả lời các câu hỏi ở phần củng cố và trong SGK, vở bài tập in rất tốt. Chất lợng học tập bộ môn Công nghệ tăng rõ rệt, thể hiện qua kết quả kiểm tra trắc nghiệm sau các bài dạy so với các năm trớc (cha áp dụng phơng pháp dạy học này) nh sau: + Năm học 2005 - 2006 cha áp dụng dạy học sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, mức độ tiếp thu bài tại lớp là 60%. Kết quả học sinh thể hiện qua các bài kiểm tra sau đó (15 phút, 1 tiết, học kì) là 85% trong đó tỉ lệ khá, giỏi là 30%. Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. O A 6 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. + Năm học 2006 - 2007 áp dụng dạy học sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, mức độ tiếp thu bài tại lớp là 95%. Kết quả học sinh thể hiện qua các bài kiểm tra sau đó (15 phút, 1 tiết) là 100% trong đó tỉ lệ khá, giỏi là 80%. II- ý kiến Đề xuất. Qua thực tiễn giảng dạy, tôi thấy việc sử dụng thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy là một nhu cầu tất yếu. Nhng do ở trờng tôi cha có phòng học chức năng và các thiết bị dạy học còn hạn chế về số lợng nên việc thực hiện đề tài này còn gặp khó khăn. Vì vậy, tôi đề nghị các cấp lãnh đạo đầu t nhiều hơn về cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học, các phần mềm hỗ trợ dạy học. Trên đây là một số kinhnghiệm của bản thân đợc rút ra trong quá trình thực tế giảng dạy muốn chia sẻ cùng các đồng nghiệp. Trên đây là kinhnghiệm của bản thân. Vì vậy, chắc chắn bài viết còn có những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để việc giảng dạy có hiệu quả hơn. Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí. Thứ 2, ngày 18 tháng 12 năm 2006. Ngời viết: Nguyễn Liên Bằng Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 7 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. *Nhận xét của Ban giám hiệu nhà trờng và tổ chuyên môn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 8 SKKN: Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại với việc đổi mới phơng pháp dạy kĩ thuật điện lớp 9. . . . Nguyễn Liên Bằng - Trờng THCS Ngọc Hải. 9 . tệu và rèn luyện kỹ năng sáng tạo hoạt động cho học sinh. - Tổng kết, đánh giá kết quả thử nghiệm ở một số lớp, rút ra bài học kinh nghiệm. Phần II: Nội dung. đây là một số kinh nghiệm của bản thân đợc rút ra trong quá trình thực tế giảng dạy muốn chia sẻ cùng các đồng nghiệp. Trên đây là kinh nghiệm của bản