1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt với sự phát triển công nghệ thanh toán

28 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Mở rộng toán không dùng tiền mặt với phát triển công nghệ toán Chức toán tiền tệ phát triển với nhiều mô thức đa dạng, đại ngày có vai trò quan trọng sản xuất, lưu thông hàng hoá dịch vụ Sự nhanh chóng, tiện ích, an toàn, hiệu toán đẩy nhanh việc tập trung phân phối dòng vốn kinh tế xã hội, cung ứng vốn cho kinh tế phát triển Ngược lại, chậm trễ, ách tắc không an toàn toán biểu trì trệ, phát triển kinh tế Đã đến lúc điều hành sách tài chính, tiền tệ phải thông qua “màn hình toán quốc gia" với phương tiện, kỹ thuật công nghệ toán tập trung, phản ánh đầy đủ, nhanh thường xuyên hoạt động kinh tế xã hội Công việc thực cách hiệu phải đưa công nghệ thông tin (CNTT) nói chung, công nghệ toán nói riêng vào vận hành tất yếu tổ chức toán không dùng tiền mặt kinh tế phát triển; hạn chế việc sử dụng tiền mặt giao dịch, mua bán Diễn biến tỷ lệ toán không dùng tiền mặt Việt nam qua số năm sau: (thanh toán không dùng tiền mặt so với tổng phương tiện toán qua hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ toán): Qua diễn biến số liệu cho thấy, tỷ trọng toán không dùng tiền mặt tổng phương tiện toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ngày tăng từ 69,2% năm 1997 tăng lên 77% năm 2003; có nghĩa tỷ trọng toán tiền mặt tổng phương tiện toán có xu hướng giảm dần từ 30,8% năm 1997 giảm xuống 23% năm 2003 Điều minh chứng việc tổ chức toán không dùng tiền mặt kinh tế nói chung, tổ chức cung ứng dịch vụ toán nói riêng có bước tiến đáng ghi nhận Một đóng góp cho thành công thiếu là, công nghệ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán có bước phát triển nhanh với trang thiết bị công nghệ tiên tiến; hệ thống máy vi tính, đường truyền toán, hệ thống chuyển tiền toán tự động, tức thời, vận hành có hiệu quả, tăng nhanh tốc độ toán Tuy nhiên, tỷ trọng toán tiền mặt tổng phương tiện toán mức 20% cao Nhiêù chuyên gia kinh tế nước nhận dạng công tác toán kinh tế Việt Nam kinh tế "thanh toán tiền mặt" Có người gọi tắt “Nền kinh tế tiền mặt” Đó tồn thực tế khách quan, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: - Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, bao cấp, tập trung sang kinh tế thị trường; toán dân cư với phổ biến tiền mặt Lẽ đó, tiếp cận với phương tiện toán mới, công nghệ toán mức ban đầu tổ chức thực - Cơ sở hạ tầng công nghệ toán giai đoạn hình thành với việc vận dụng kỹ thuật, qui trình CNTT, toán đại Một vấn đề phức tạp cần có phối hợp đồng nhiều phương diện: vốn, phương tiện toán kỹ thuật tiên tiến; lượng thời gian cần thiết, trình độ tổ chức vận hành, thực v.v - Các khu công nghiệp, siêu thị tập trung chưa phát triển, giai đoạn qui hoạch xây dựng, nên chưa có điều kiện thu hút tiêu dùng dân cư, chưa sử dụng công nghệ toán đại tương thích - Mặt khác thu nhập dân cư nói chung mức thấp; nhu cầu thiết yếu dân cư mua chợ "tự do" chủ yếu; thêm vào thói quen sử dụng tiền mặt, đơn giản, thuận tiện bao đời không dễ sớm, chiều thay đổi nhanh được; đồng thời muốn sử dụng phương tiện toán đại lại cần có hiểu biết định - Cơ chế, sách, môi trường tổ chức quản lý toán đại điều kiện kinh tế Việt Nam, trước bùng nổ phát triển thương mại điện tử, CNTT giới, nhiều bất cập, nhiều điều phải bàn làm Tuy nhiên, vấn đề đặt là, liệu làm nhanh hơn, hiệu cách để mở rộng toán không dùng tiền mặt với ứng dụng CNTT toán đại - Trước hết cần sớm xác định thống quan niệm để hoàn thiện, xây dựng chế sách tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống toán toàn kinh tế- xã hội; không dừng lại hệ thống toán qua ngân hàng; sớm ban hành luật toán để xử lý tổng thể phạm vi đối tượng toán; chủ thể tham gia toán, hệ thống toán; kích thích mang tính đòn bẩy khuyến khích toán không dùng tiền mặt; ứng dụng công nghệ toán đại, tập trung, tương thích, ngang tầm phạm vi toàn quốc, với trung tâm toán quốc gia Ngân hàng Trung ương Đây vấn đề quan trọng, mang tính định định hướng chiến lược xây dựng phát triển hệ thống toán quốc gia - Các văn pháp qui khác có liên quan đến toán kinh tế chẳng hạn như: thương mại điện tử; thương phiếu, hối phiếu…; cần ban hành đồng với chế toán đại phù hợp với xu hội nhập - Triển khai mở rộng việc vận hành hệ thống toán giá trị cao thấp; đồng thời tiếp tục mở rộng hoàn chỉnh hệ thống toán tập trung quốc gia; lập trung tâm toán bù trừ tự động; xây dựng kho liệu tập trung hệ thống toán dự phòng để kịp thời xử lý cố; giảm thiểu rủi ro xẩy toán - Hình thành xây dựng kết nối mạng, hệ thống toán thích ứng với với phương tiện hệ thống toán Trên sở mở rộng đối tượng phạm vi toán, yêu cầu toán, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế xã hội; giảm chi phí, tăng hiệu toán - Sớm hình thành cổng toán chung quốc gia nhằm đảm bảo an toàn toán cho hệ thống toán nước toán quốc tế; giám sát có hiệu nguồn vốn vào đất nước, góp phần đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia - Tập trung nguồn vốn cần thiết để xây dựng mở rộng cở sở hạ tầng công nghệ toán; đồng thời trọng đào tạo cán có trình độ sử dụng, vận hành phương tiện kỹ thuật - Cần có máy tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống toán toàn quốc Ngân hàng Trung ương đủ tầm để thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ toán Tóm lại, toán kinh tế nói chung, toán không dùng tiền mặt nói riêng vấn đề xã hội quan tâm: tăng nhanh tốc độ hiệu toán, an toàn cao; giảm toán tiền mặt Vì vậy, tìm giải pháp hữu hiệu cần thiết phải đặt tổng thể giải pháp chung quốc gia Trong đó, phải nhanh chóng phát triển hoàn thiện công nghệ toán theo hướng tập trung, đại; với liên kết hệ thống, hình thức toán Thanh toán di động: Cơ hội cho nước phát triển Dùng điện thoại di động (ĐTDĐ) lúc nào, đâu để toán hàng hoá, dịch vụ không ước muốn người tiêu dùng mà mối quan tâm Ngân hàng, công ty Viễn thông nhà cung cấp hàng hoá Nỗ lực biến ĐTDĐ thành thiết bị đầu cuối đọc thẻ tín dụng tạo hội tắt đón đầu để nước phát triển đại hoá dịch vụ toán Việc nghiên cứu sử dụng ĐTDĐ làm thiết bị đầu cuối cho thẻ tín dụng thu hút quan tâm đặc biệt Công ty thẻ tín dụng, công ty viễn thông, Ngân hàng nhà bán hàng mạng Có phương án kỹ thuật nghiên cứu thử nghiệm: ĐTDĐ phát tia hồng ngoại chiếu thẳng vào máy tính tiền; ĐTDĐ gắn chíp đặc biệt để đọc tín hiệu qua máy quét Công nghệ cho phép người sở hữu thẻ tín dụng dùng ĐTDĐ lúc nào, đâu để toán; ngân hàng công ty viễn thông thu hút hệ người tiêu dùng sử dụng thẻ tín dụng để toán cho khoản chi tiêu nhỏ hàng ngày trả tiền lẻ Với công nghệ đặt ĐTDĐ vị trí trung tâm sống hàng ngày người Các thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, nơi có nhiều mạng ĐTDĐ giới, đầu xu hướng Hãng Nippon Shinpan kết nối với tập đoàn cung cấp dịch vụ mạng di động khổng lồ Nhật Bản NTT DoCoMo để thử nghiệm hệ thống khách hàng sử dụng máy điện thoại di động NTT DoCoMo cung cấp để toán Máy điện thoại di động phát tia hồng ngoại mang liệu toán tới đầu đọc đặc biệt máy thu tiền việc xử lý Ví dụ, cửa hàng nhỏ bán băng đĩa nhạc gần văn phòng (là số khoảng 100 cửa hàng bán lẻ tham gia vào chương trình thử nghiệm hệ thống trước đem triển khai toàn quốc vào tháng 4/2004), ông Narukawa mở chức thẻ tín dụng ĐTDĐ chĩa vào thiết bị đầu cuối tia hồng ngoại Chỉ vòng giây, liệu thẻ tín dụng Narukawa chuyển sang máy tính tiền Chiếc máy phát âm quen thuộc in tờ hoá đơn toán cho đĩa CD nhạc jazz mà ông Narukawa vừa mua Theo ông Hideo Nomura, chủ cửa hàng: “Sử dụng công nghệ thật đơn giản, thật hiệu quả, cửa hàng cần bỏ 90 USD để đặt thiết bị đầu cuối có tia hồng ngoại dùng để gắn vào máy tính tiền, xong" Kenichi Bando, Phụ trách phòng thương mại điện tử KDDI, tập đoàn viễn thông di động số Nhật Bản, cho "từ doanh nhân thức dậy vào buổi sáng ngủ, muốn tất tính quan trọng đời sống hàng ngày - thẻ tín dụng, đồng hồ thẻ giao thông - phải có sẵn điện thoại anh ta."KDDI thử nghiệm chương trình giống DoMoCo Tuy nhiên, lợi mà công ty hy vọng gặt hái từ công nghệ ĐTDĐ cho phép liệu thẻ tín dụng trở nên tương tác hơn, có nghĩa người sở hữu thẻ tra cứu danh sách lần mua sắm gần ĐTDĐ họ Các cửa hàng gửi thẳng phiếu giảm giá tới ĐTDĐ khách hàng phiếu giảm giá sử dụng khách hàng mua hàng lần tới Trong suốt quãng thời gian thử nghiệm KDDI, hãng gửi phiếu điều tra khách hàng tới ĐTDĐ người tham gia chương trình thử nghiệm để khảo sát hiệu chương trình Tuy nhiên, việc triển khai nhân rộng dự án Nhật Bản dễ dàng nhiều so với nước khác Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động DoCoMo KDDI có quan hệ chặt chẽ với hãng sản xuất điện thoại di động đặt hàng sản xuất điện thoại theo thông số họ đưa Tất dòng máy điện thoại DoCoMo, với 47 triệu thuê bao, có khả cài đặt tính thẻ tín dụng KDDI hy vọng tất dòng máy ĐTDĐ tập đoàn sẵn sàng sử dụng tính thẻ tín dụng vòng năm sau Trong vòng năm, KDDI bán 10 triệu máy ĐTDĐ Mặc dù DoCoMo KDDI chưa đặt mục tiêu số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ hệ thống toán thẻ tín dụng qua ĐTDĐ sẵn sàng cho hàng triệu người Nhật vào cuối năm tới Tại Singapore, Cơ quan Quản lý Viễn thông Infocomm Development Authority (IDA) triển khai số dự án thử nghiệm nhằm đảm bảo công ty ĐTDĐ thống trị thị trường phương thức toán IDA muốn người tiêu dùng sử dụng hệ thống toán di động nào, không phụ thuộc vào công ty họ sử dụng dịch vụ ĐTDĐ Điển hình Visa Nokia hợp tác với công ty công nghệ có quan hệ chặt chẽ với phủ Singapore, nhà hát để đưa vào ĐTDĐ chíp có chứa tất thông tin thẻ tín dụng Người sử dụng mua vé cách dùng ĐTDĐ truy cập vào trang web nhà hát thông qua giao thức WAP (Giao thức truy cập không dây) Sau họ kích hoạt chức thẻ tín dụng ĐTDĐ sau nhập vào mã số bảo mật Một dự án khác Singapore MasterCard, Citibank, ABN Amro, Maybank Blink, công ty công nghệ cao Singapore lại tận dụng hệ thống nhắn tin hệ thống dịch vụ ngân hàng qua điện thoại để thực giao dịch Trong thời gian đợi quầy toán, khách hàng gọi điện tới dịch vụ toán qua điện thoại ngân hàng tham gia dự án yêu cầu mã số xác thực Họ yêu cầu hệ thống trừ thẳng vào tài khoản trừ vào thẻ MasterCard Mấy giây sau, khách hàng nhận tin nhắn có chứa mã số xác thực có giá trị 10 phút Họ đưa mã số chấp nhận toán cho người thu ngân để nhập vào thiết bị toán đầu cuối thông thường hoàn tất giao dịch Tại Philippines, MasterCard hợp tác với công ty viễn thông Smart Communications dự án kéo dài năm cho phép người có thẻ MasterCard nạp thêm tiền vào tài khoản điện thoại trả trước cách gửi tin nhắn tới công ty điện thoại Dự án thuộc vào loại đơn giản lại dự án thu hút nhiều khách hàng Hiện có khoảng 300.000 người Philippines sử dụng dịch vụ Qua trình thử nghiệm, công ty cung cấp dịch vụ toán khẳng định có giải pháp chung áp dụng tất nước Do mức độ đại công nghệ mức độ hành vi sử dụng thẻ tín dụng khác nên công ty cung cấp dịch vụ toán cần phải đầu tư vào loại dự án thử nghiệm để tìm giải pháp phù hợp cho vùng lãnh thổ Và theo lời Mark Burbidge, Phó chủ tịch cao cấp phụ trách phận thương mại điện tử Visa International "Mỗi thị trường khác đòi hỏi công nghệ khác nhau." Đối với nước có tỷ lệ kết nối mạng cao Nhật Bản Hàn Quốc việc đưa tính thẻ tín dụng vào ĐTDĐ gần trình hoàn toàn tự nhiên Nhưng nước phát triển ấn Độ nước Đông Nam á, nơi thẻ tín dụng bắt đầu sử dụng, công nghệ di động lại đem đến hội tắt đón đầu Tại thị trường phát triển, sử dụng công nghệ để tạo hạ tầng kỹ thuật chấp nhận toán với chi phí thấp Một trở ngại lớn mà công ty dịch vụ toán vấp phải thu hút khách hàng sử dụng thẻ nhựa mà tìm nơi để khách hàng sử dụng thẻ Một phần vấn đề tỷ lệ cửa hàng chấp nhận toán thẻ thấp Khu vực bán lẻ manh mún có tổ hợp hay chuỗi cửa hàng lớn Hơn nữa, cửa hàng nhỏ chi phí lắp đặt thiết bị đầu cuối chấp nhận toán thẻ tín dụng truyền thống cao Hiện Visa chuẩn bị thử nghiệm công nghệ cho phép biến ĐTDĐ thành máy chấp nhận toán thẻ tín dụng để chủ cửa hàng vùng hẻo lánh kết nối Cách thứ nhất: Một điện thoại với khe quẹt thẻ phía sau cho phép khách hàng quẹt thẻ tín dụng truyền thống qua để toán Cách khác: Khách hàng có sử dụng ĐTDĐ gửi tin nhắn đến ngân hàng yêu cầu toán thẻ tín dụng cửa hàng có đăng ký Cửa hàng nhận tin nhắn báo khoản toán thực Theo T.V Sheshadri, Giám đốc phụ trách công nghệ hoạt động MasterCard International Đông Nam Á, thì: Chìa khoá thành công dự án chi phí công nghệ di động máy ĐTDĐ thấp Cách 10 năm người dân ấn Độ bắt đầu làm quen với thẻ tín dụng, chi phí để lắp đặt thiết bị đầu cuối chấp nhận toán thẻ cao với hầu hết cửa hàng người chủ cửa hàng thường phải cho vào tủ khoá lại Thế thiết bị trở nên phổ biến lúc chi phí thiết bị hạ Câu chuyện tương tự xẩy với ĐTDĐ, đầu, ĐTDĐ đắt đỏ sau chi phí ĐTDĐ giảm mạnh Do mà ĐTDĐ sử dụng khắp nơi Tại Ấn Độ, Visa có 9.9 triệu thẻ ghi nợ, thẻ trả trước thẻ tín dụng; MasterCard có 8,6 triệu thẻ Hiện tại, Visa đàm phán với loạt tập đoàn lớn ấn Độ chủ sở hữu ngân hàng công ty điện thoại di động, hai đối tác then chốt để triển khai thử nghiệm dự án Đề án toán không dùng tiền mặt QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 291/2006/QĐ-TTg NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2006 PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 TẠI VIỆT NAM THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tờ trình số 7604/TTrNHNN ngày 05 tháng năm 2006, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam kèm theo Quyết định Điều Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, ngành, địa phương liên quan phối hợp tổ chức triển khai xây dựng thực đề án thành phần sau: Đề án hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực từ năm 2006 đến năm 2010); Nhóm đề án toán không dùng tiền mặt khu vực công, bao gồm đề án thành phần: a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện toán không dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán bộ, công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010); c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) Đề án toán không dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010); Nhóm đề án toán không dùng tiền mặt khu vực dân cư, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Phát triển phương tiện, dịch vụ toán không dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập; b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt Nhóm đề án phát triển hệ thống toán, bao gồm đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng; b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ; c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia Đề án hỗ trợ toán không dùng tiền mặt, bao gồm đề án thành phần: a) Thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Thúc đẩy toán không dùng tiền mặt sách thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); c) Khuyến khích toán không dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); d) Xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) Điều Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai thực đề án thành phần để thực mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam mà Đề án đề cập; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực triển khai theo định kỳ hàng năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực vào cuối năm 2008 tổng kết vào cuối năm 2010 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ĐỀ ÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu đổi phát triển toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2001 - 2005 Trong giai đoạn 2001 - 2005 hoạt động toán ngân hàng có chuyển biến mạnh mẽ Nhiều phương tiện toán dịch vụ toán mới, đại, tiện ích đời, đáp ứng nhiều loại nhu cầu người sử dụng dịch vụ toán, với phạm vi tiếp cận mở rộng tới đối tượng cá nhân dân cư Những bước phát triển gần lĩnh vực toán ngân hàng thể hiện, sau: - Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện toán có xu hướng giảm dần: Năm 1997 32,2%; năm 2001 23,7%; năm 2004 20,3%, năm 2005 19% đến tháng năm 2006 18,5% ; - Từ tảng toán hoàn toàn thủ công (mọi giao dịch toán dựa sở chứng từ giấy) chuyển dần sang phương thức xử lý bán tự động sử dụng chứng từ điện tử, đến giao dịch toán xử lý điện tử chiếm tỷ trọng lớn Thời gian xử lý hoàn tất giao dịch rút ngắn từ hàng tuần trước đây, vài phút (đối với khoản toán khác hệ thống, khác địa bàn), vòng vài giây tức thời (đối với khoản toán hệ thống, địa bàn); - Dịch vụ tài khoản cá nhân hệ thống ngân hàng thương mại phát triển nhanh Số lượng tài khoản cá nhân toàn hệ thống ngân hàng cuối năm 2004 tăng gần 10 lần so với năm 2000 (từ 135 nghìn tài khoản lên tới triệu 297 nghìn tài khoản) Số lượng tài khoản cá nhân đến cuối năm 2004 triệu; năm 2005 tăng lên triệu tài khoản với số dư khoảng 20.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trung bình năm khoảng 150% số tài khoản 120% số dư Có kết nhiều yếu tố tác động như: môi trường pháp lý lĩnh vực toán ngân hàng có thay đổi theo hướng phù hợp hơn, mạng lưới điểm giao dịch phục vụ khách hàng ngân hàng mở rộng, toán điện tử liên ngân hàng triển khai có hiệu quả,… Nhưng có số lý trực tiếp thúc đẩy gia tăng tài khoản cá nhân thời gian qua, là: ngân hàng thương mại có nhiều nỗ lực trình phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán khách hàng; trọng phát triển đa dạng phong phú sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ với ứng dụng công nghệ tin học tiên tiến; bắt đầu quan tâm đến công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo, khuyến cho sản phẩm dịch vụ đưa thị trường Một số ngân hàng chủ động tiếp cận với doanh nghiệp có đông nhân viên với mức thu nhập ổn định để thực dịch vụ trả lương qua tài khoản ngân hàng; - Đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ toán không giới hạn ngân hàng, Kho bạc Nhà nước mà có tổ chức khác ngân hàng Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện Thị trường dịch vụ toán trở nên cạnh tranh hơn, không ngân hàng mà ngân hàng tổ chức ngân hàng làm dịch vụ toán Mỗi mô hình tổ chức có đặc trưng riêng, lợi riêng chiến lược khách hàng riêng, theo mà nhu cầu khác loại đối tượng khách hàng đáp ứng; - Ứng dụng công nghệ đầu tư trang thiết bị hạ tầng sở phục vụ cho dịch vụ toán ngân hàng đặc biệt phát triển mạnh kể từ 2002 Số lượng máy giao dịch tự động ATM, thiết bị POS mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ngân hàng phát triển nhanh Đến tháng năm 2006, lượng ATM hệ thống ngân hàng 2.154 máy (so với 101 máy năm 2002), số lượng đơn vị chấp nhận thẻ khoảng 12.000 (so với 8.789 đơn vị chấp nhận thẻ năm 2003); - Xu hướng liên doanh liên kết ngân hàng hình thành, giúp cho nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua hạn chế vốn đầu tư vào công nghệ trang thiết bị phục vụ cho hệ thống toán Việc liên doanh liên kết phát hành toán thẻ trở thành yếu tố không nhỏ góp phần vào tăng trưởng lượng thẻ phát hành lưu thông gần Những hạn chế toán không dùng tiền mặt Việt Nam nguyên nhân a) Các mặt hạn chế: - Nhìn chung, toán tiền mặt phổ biến kinh tế Tiền mặt phương tiện toán chiếm tỷ trọng lớn khu vực doanh nghiệp chiếm đại đa số giao dịch toán khu vực dân cư Đánh giá thể qua khảo sát thực trạng toán năm 2003, kết cho thấy: 750 doanh nghiệp Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam doanh nghiệp tư nhân có 500 công nhân có khoảng 63% số giao dịch họ tiến hành qua hệ thống ngân hàng; doanh nghiệp có 25 công nhân tỷ lệ 47%; với doanh nghiệp nhà nước 80% giao dịch thực qua ngân hàng; hầu hết doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân trả lương tiền mặt Tại hộ kinh doanh 86,2% số hộ kinh doanh chi trả hàng hoá tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế tiền mặt; - Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu doanh nghiệp lớn, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao ổn định Đại đa số dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực phủ, lao động thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận với phương tiện dịch vụ toán; - Hạ tầng sở trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động toán nghèo nàn hiệu Có 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu thành phố lớn, khu công nghiệp Với dân số nước ta 80 triệu dân bình quân 45.000 dân có ATM Lượng ATM thấp so với quốc gia láng giềng (Trung Quốc: 19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM) Hơn nữa, máy ATM lại có khả phục vụ cho nhóm nhỏ ngân hàng, khả sử dụng chung cho nhiều ngân hàng thực tế nhiều nước nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự động hạn chế phạm vi phục vụ Với thiết bị điểm bán (POS) chung tình trạng Luôn có tình trạng đơn vị chấp nhận thẻ tồn nhiều thiết bị POS ngân hàng khác để phục vụ cho giao dịch thẻ Điều thu hẹp đáng kể phạm vi sử dụng phương tiện toán không dùng tiền mặt so với nhiều quốc gia khu vực nay, mật độ thiết bị tương đương nước đó; đấu đạt môi trường toán đại, an toàn, hiệu vững sở pháp lý Việt Nam vào năm 2020 Một số tiêu hoạt động toán đến năm 2020 - Đến cuối năm 2010 đạt mức phát hành 15 triệu thẻ, 70% trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn v.v… lắp đặt thiết bị chấp nhận toán thẻ Phấn đấu đến năm 2020 số đạt 30 triệu thẻ 95% - Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện toán không 18% Đến năm 2020 tỷ lệ phấn đấu khoảng 15% - Đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân vào cuối năm 2010; 70% cán hưởng lương ngân sách 50% công nhân lao động khu vực doanh nghiệp, tư nhân thực trả lương qua tài khoản Đến năm 2020 đưa số lên 45 triệu tài khoản cá nhân (bình quân người có 0.5 tài khoản - số nước phát triển người có tài khoản); 95% cán hưởng lương ngân sách 80% lao động trả lương qua tài khoản - Đạt mức 80% khoản toán doanh nghiệp với thực qua tài khoản Ngân hàng đến cuối năm 2010 đạt 95% đến năm 2020 Định hướng phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam đến năm 2020 a) Phát triển toán không dùng tiền mặt phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống toán Các giải pháp xây dựng Đề án không mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu cực kìm hãm phát triển hoạt động kinh tế - xã hội; b) Phát triển toán không dùng tiền mặt đặt mối quan hệ cân lợi ích chung cộng đồng lợi ích người sử dụng dịch vụ toán, tổ chức cung ứng dịch vụ toán; biện pháp hỗ trợ Nhà nước mang tính chất ngắn hạn, nhằm tạo bước đột phá ban đầu cho phát triển toán không dùng tiền mặt; c) Các giải pháp phát triển toán không dùng tiền mặt hướng tới việc sử dụng biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm huy động nguồn lực khu vực tư nhân để đầu tư phát triển toán không dùng tiền mặt Nguồn lực Nhà nước sử dụng trường hợp nguồn lực tư nhân không đủ lớn cho dự án mang tính chiến lược lâu dài, hình thành sở tảng để thúc đẩy phát triển chung toàn hoạt động toán kinh tế III CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực từ năm 2006 đến năm 2010): - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, bao gồm luật, quy định liên quan đến chủ thể tham gia toán nói chung kinh tế hoạt động toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Định hướng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia hoạt động toán không dùng tiền mặt, sở kiểm soát rủi ro pháp lý thích hợp; bảo đảm phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị áp dụng chung nhiều quốc gia khác; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả tiếp cận thị trường tiếp cận dịch vụ chủ thể có chức tương tự nhau; hình thành chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu bảo đảm quy trình giải tranh chấp hiệu khách quan; hạn chế toán tiền mặt đối tượng có sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm tăng khả kiểm soát việc sử dụng nguồn ngân sách - Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa chế sách, văn liên quan đến hoạt động toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), Hiệp định AFTA, Hiệp định khung thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS) cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật, văn luật Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cách đồng bộ, quán hoàn chỉnh lĩnh vực toán để tạo điều kiện phát triển dịch vụ, phương tiện toán không dùng tiền mặt, đặc biệt dịch vụ, phương tiện toán đại dựa việc ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời bước hạn chế toán tiền mặt, cụ thể: + Sửa đổi số quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng, bao gồm vấn đề toán tiền mặt, mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tham gia hệ thống toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định khác liên quan đến hệ thống toán, có sở tạo khuôn khổ pháp lý chung để phát triển toán không dùng tiền mặt; + Đối với giao dịch toán từ xa qua thiết bị điện tử toán qua điện thoại di động, Internet v.v…, hoàn thiện sở pháp lý hành nhằm tạo điều kiện mặt chế, sách cho loại hình toán phát triển; + Ban hành Nghị định Chính phủ toán tiền mặt (2006); + Ban hành Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ trả lương qua tài khoản (2007); + Ban hành văn hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng (2007); + Ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc miễn, giảm thuế cho việc nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ toán (2007); + Ban hành Thông tư liên tịch Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài việc hỗ trợ phí cho tổ chức, cá nhân việc sử dụng dịch vụ toán không dùng tiền mặt (2007); + Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ưu đãi giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (2007) - Củng cố phát huy vai trò máy quản lý nhà nước cách tăng cường chức nhiệm vụ cấu tổ chức phận chuyên trách lập chế sách chung để phát triển hoạt động toán Ngân hàng Nhà nước, phát triển Ban Thanh toán thành Vụ Thanh toán để thực đầy đủ yêu cầu này, bao gồm: + Sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bổ sung thêm Vụ Thanh toán thuộc Ngân hàng Nhà nước (2007) đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực toán; + Kiện toàn máy tổ chức, nhân sự, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Vụ Thanh toán Tăng cường cán có trình độ, kinh nghiệm lĩnh vực toán, đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực toán; + Phát huy vai trò Hội đồng toán để thành viên Hội đồng có hội tham gia ý kiến với Ngân hàng Nhà nước xây dựng chiến lược, định hướng, sách phát triển toán trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước Phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực công a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện toán không dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Từng bước yêu cầu toán không dùng tiền mặt khoản chi tiêu phủ, tiến tới áp dụng phương thức toán không dùng tiền mặt hầu hết khoản chi người có chức vụ, khoản chi tiêu thường xuyên chi đầu tư xây dựng bản, bao gồm bước sau: - Triển khai thí điểm (2007 - 2008): chọn quan trung ương để thực thí điểm, phối hợp với tổ chức thẻ quốc tế có uy tín kinh nghiệm phát triển thẻ thương mại khu vực phủ, sở phân tích lợi ích/chi phí việc quản lý chi tiêu tài giải pháp thẻ thương mại kết phân tích có tính định lượng, thực lập dự án quản lý chi tiêu Ngân hàng Nhà nước thông qua việc sử dụng thẻ thương mại Đề xuất phương án thực sở thoả thuận với ngân hàng đối tác sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ phục vụ cho giải pháp (dự kiến trình Thống đốc phương án triển khai năm 2007) - Tổng kết, đánh giá tình hình triển khai thí điểm để rút kinh nghiệm, sở trình Chính phủ Chỉ thị thức triển khai đến ngành khác - Triển khai thức (từ sau 2008) - Mở rộng đối tượng thực hiện, bao gồm Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Sở, Ban ngành địa phương lớn với tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Phấn đấu đến cuối năm 2010, tất Bộ, quan ngang Bộ, cấp quyền tỉnh, thành phố thực chi tiêu công phương tiện toán không dùng tiền mặt Từ 2011 - 2020 triển khai mở rộng đến đối tượng Sở, Ban, ngành, cấp quyền huyện, xã phạm vi toàn quốc b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán bộ, công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010): - Yêu cầu trả lương vào tài khoản cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy nhà nước; khuyến khích người lao động doanh nghiệp nhận lương chi tiêu qua tài khoản Giai đoạn (từ năm 2007 - 2008): - Đối tượng triển khai, giới hạn số quan Trung ương Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Bộ Lao động Thương binh Xã hội; doanh nghiệp nhà nước số doanh nghiệp lớn khác, khu chế xuất, khu công nghiệp sử dụng nhiều lao động; số quyền địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số Sở, Ban, ngành có điều kiện Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố lên kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời phối hợp với ngân hàng thương mại nghiên cứu xác định khả đáp ứng nhu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán lựa chọn số tổ chức cung ứng dịch vụ toán có khả để triển khai giai đoạn Giai đoạn Triển khai mở rộng (từ năm 2008 - 2010) - Mở rộng tới đối tượng chưa triển khai giai đoạn phạm vi 64 tỉnh, thành phố toàn quốc (giới hạn mức thị xã trở lên) với tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Phấn đấu đến cuối năm 2010 tất quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước 70% loại hình doanh nghiệp thành phố, tỉnh (từ cấp thị xã trở lên) sử dụng dịch vụ ngân hàng để trả lương cho cán bộ, nhân viên c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Đưa dịch vụ ngân hàng dịch vụ toán đến đối tượng có trình độ thấp, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa thông qua việc chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản, cụ thể: + Tạo thuận lợi cho đối tượng rút tiền, chuyển tiền, toán dịch vụ (điện thoại, điện nước, …) mua sắm hàng hoá Trong trường hợp đối tượng già yếu, lại khó khăn đơn vị thực dịch vụ có trách nhiệm chi trả tiền mặt nhà cho đối tượng; + Không thu khoản tiền đối tượng thực phương thức chi trả này; + Đảm bảo thủ tục toán chi trả theo quy định; - Lộ trình thực hiện: Năm 2007: + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài quan Lao động - Thương binh Xã hội số tỉnh, thành phố nghiên cứu, xây dựng ban hành thí điểm chế chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản; + Lựa chọn tổ chức thực dịch vụ toán đáp ứng đầy đủ, tốt mục tiêu, yêu cầu việc chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản; + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng để triển khai thực thí điểm; + Tổ chức tập huấn chế thí điểm cho cán chuyên môn quan có liên quan đối tượng phường thực thí điểm Năm 2008: + Thực thí điểm công tác chi trả qua tài khoản 06 tháng (từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 30 tháng năm 2008); + Tổng kết rút kinh nghiệm việc tổ chức thực thí điểm vào quý IV năm 2008 Từ 2009: Triển khai tất quận (thuộc thành phố), thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đủ điều kiện thực Phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Trang bị kiến thức, thông tin cho doanh nghiệp đặc điểm, tiện ích, rủi ro loại phương tiện toán dịch vụ toán, sở doanh nghiệp lựa chọn đối tượng, phạm vi chủng loại sản phẩn dịch vụ toán phù hợp với nhu cầu mình; Ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán tạo thuân lợi việc mở tài khoản, tạo gắn kết tổ chức cung ứng dịch vụ toán với chủ thể kinh doanh việc cung cấp dịch vụ trọn gói, phát triển loại hình toán điện tử B2B, B2C v.v…; - Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước thực toán không dùng tiền mặt phạm vi, đối tượng định; có sách cụ thể chủ thể kinh doanh để khuyến khích toán qua ngân hàng; - Tập trung phát triển dịch vụ toán điện tử, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử Lộ trình thực cụ thể sau: - Nghiên cứu xác định nhu cầu khả toán không dùng tiền mặt doanh nghiệp, trước mắt tập trung vào tập đoàn Tổng công ty lớn tiến hành thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề biện pháp thích hợp (2007); - Nghiên cứu để ban hành quy định việc giao dịch toán doanh nghiệp với doanh nghiệp phải thực qua ngân hàng phạm vi toàn quốc; hầu hết trung tâm thương mại, cửa hàng lớn thành thị phải có thiết bị chấp nhận thẻ; phát triển toán điện tử phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ (2008 - 2010) Phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực dân cư (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010) a) Phát triển phương tiện, dịch vụ toán không dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập: - Phát triển phương tiện, dịch vụ toán không dùng tiền mặt đại theo hướng tăng số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm dịch vụ toán với độ tin cậy cao với giá phù hợp; nghiên cứu tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ công nghệ cao, phù hợp với phát triển công nghệ thông tin; xây dựng quy trình nghiệp vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin toán; ứng dụng phần mềm chuẩn mua nước ngoài, xúc tiến xây dựng phần mềm nước có tính mở dễ sử dụng; tạo lập phát triển chuẩn mực chung phù hợp với thông lệ quốc tế; - Cải thiện phương tiện toán không dùng tiền mặt truyền thống séc, lệnh chi, nhờ thu theo hướng thúc đẩy nhanh tốc độ toán, đơn giản hóa thủ tục sử dụng, bảo đảm tính an toàn bảo mật sở ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại khâu xử lý giao dịch; - Thực biện pháp để tăng tính an toàn bảo mật việc sử dụng phương tiện toán, đặc biệt phương tiện toán điện tử đại thẻ toán, yêu cầu áp dụng chuẩn mực kỹ thuật có độ an toàn cao nhà cung ứng dịch vụ toán, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan theo hướng rõ ràng, minh bạch quyền trách nhiệm bên, đề xuất xây dựng tổ chức chuyên trách tập hợp cung cấp thông tin liên quan đến phương tiện toán bị cắp, bị gian lận…; tăng cường vai trò giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phương tiện toán hệ thống toán; - Tạo lập hiểu biết cung cấp thông tin đầy đủ lợi ích, chi phí rủi ro gắn với loại phương tiện dịch vụ toán đó, theo khách hàng tự tiếp cận lựa chọn sản phẩm dịch vụ phương tiện toán phù hợp với nhu cầu mình; - Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán tập trung đầu tư sở hạ tầng máy móc thiết bị phục vụ cho giao dịch toán đại, tập trung chủ yếu cho dịch vụ thẻ tạo điều kiện phát triển toán qua internet, mobile Tiếp cận nhanh chóng với công nghệ đại giới theo cách thức “đi tắt, đón đầu” Trong trình đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại cần gắn với công nghệ, chuẩn mực quy định có tính nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; - Gia tăng tiện ích kèm dịch vụ, phương tiện toán đại, dần thay dịch vụ đơn mục đích dịch vụ đa mục đích (như sử dụng thẻ cho nhiều mục đích toán, chi trả hóa đơn định kỳ, vấn tin, rút tiền mặt…thay cho việc sử dụng thẻ để rút tiền mặt) b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt: - Tăng cường việc chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt toán tổ chức, cá nhân việc tăng cường mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt theo tiến trình phát triển hệ thống thương mại dịch vụ để hỗ trợ giao dịch toán mặt đối mặt, giao dịch toán từ xa thương mại điện tử phục vụ cho giao dịch toán mua hàng hóa, dịch vụ không mang tính định kỳ khách sạn, nhà hàng, siêu thị Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt điểm bán: Tập trung phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCN) hệ thống phân phối hàng hoá bán lẻ đại (bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tự chọn v.v ), ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng, hàng không Đến năm 2010, 70% trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn 60% nhà hàng, khách sạn lớn tỉnh, thành phố trọng điểm trở thành ĐVCN thẻ phương tiện toán đại Từ năm 2011 đến năm 2020 triển khai mở rộng phạm vi toàn quốc; - Phát triển thỏa thuận toán cho giao dịch toán định kỳ qua tài khoản toán tiền điện, nước, phí dịch vụ công cộng, bảo hiểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiếp cận trực tiếp tới quan chủ quản ngành nêu để phát triển toán ủy nhiệm thu Phát triển hệ thống toán (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện: - Thiết kế mở rộng phạm vi triển khai giai đoạn Dự án đại hóa ngân hàng hệ thống toán WB tài trợ phát triển hệ thống toán quan trọng có tính hệ thống theo chuẩn mực quốc tế Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống, tăng cường hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia Các hệ thống toán liên ngân hàng hệ thống toán quan trọng khác phải đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vay ODA, Ngân hàng Nhà nước vận hành, quản lý giám sát Các hệ thống toán nội tổ chức cung ứng dịch vụ toán cần đầu tư hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường dịch vụ toán; - Tập trung phát triển hệ thống toán liên ngân hàng (TTLNH) hệ thống toán xương sống kinh tế Việc thiết kế mở rộng hệ thống đáp ứng nhu cầu cho thành viên phải phù hợp với chuẩn quốc tế áp dụng chung cho hệ thống toán toán Các giải pháp phần mềm hệ thống cần đảm bảo độc lập xử lý số liệu truyền liệu, đảm bảo tính bảo mật hệ thống, tích hợp liệu tính liên tục hoạt động v.v…; - Phát triển hệ thống ngân hàng cốt lõi (core banking) Ngân hàng Nhà nước bao gồm module ứng dụng nhiều tiện ích, trước mắt tập trung vào module kế toán tập trung để nâng cao tính hiệu hệ thống TTLNH; - Hệ thống TTLNH có giao diện với hệ thống toán bán lẻ, hệ thống toán chứng khoán ngoại hối hệ thống sẵn sàng, thực toán tổng tức thời (RTGS) toán ròng ngày toán DVP (chuyển giao kèm theo toán); - Hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước cần kết nối với hệ thống TTLNH để tăng tính hiệu thuận tiện cho quan hệ toán hệ thống kho bạc ngân hàng; - Hệ thống toán tổ chức tín dụng cần kết nối với hệ thống TTLNH qua cổng giao diện; - Nâng cấp liên tục hệ thống TTLNH (cả phần cứng phần mềm ứng dụng) để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế từ đến năm 2020, thực đánh giá hệ thống TTLNH theo định kỳ để có giải pháp nâng cấp mở rộng hệ thống Có thể thực hình thức huy động vốn ODA đề nghị Chính phủ đưa vào danh mục dự án huy động vốn ODA; - Phấn đấu đến năm 2010, tất chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố kết nối với hệ thống TTLNH để cung cấp dịch vụ toán địa bàn (quyết toán ròng, toán tổng tức thời toán DVP); - Đến năm 2009, phấn đấu để hệ thống toán bù trừ bán lẻ hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước kết nối với hệ thống TTLNH để thực toán vốn ngày hệ thống Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Năm 2008, thực kết nối hệ thống TTLNH với hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện): - Phát triển hệ thống toán bán lẻ, trung tâm toán bù trừ bán lẻ sở khuyến khích tham gia góp vốn vận hành khu vực tư nhân sở đáp ứng quy định Ngân hàng Nhà nước nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn hệ thống tài Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý giám sát hệ thống này; - Thiết lập Trung tâm Thanh toán bù trừ tự động Quốc gia (TTBTQG) Hà Nội thực xử lý bù trừ hối phiếu/séc, vận hành hệ thống Bank Giro giao diện với trung tâm chuyển mạch thẻ thống Trung tâm TTBTQG kết nối trực tiếp có giao diện với hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vận hành Trung tâm TTBTQG đóng vai trò trung tâm xử lý thông tin toán bù trừ gửi lệnh TTBT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực toán giao dịch cho ngân hàng thông qua tài khoản ngân hàng mở Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua hệ thống TTLNH Đối với hoạt động cụ thể Trung tâm TTBTQG, định hướng chung phát triển ứng dụng công nghệ đại (điện tử) xử lý toán bù trừ công cụ toán Các hoạt động Trung tâm TTBTQG bao gồm: (1) vận hành hệ thống bù trừ séc/hối phiếu; (2) vận hành hệ thống Giro (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu cho việc toán định kỳ khoản tiền điện, nước, điện thoại, phí bảo hiểm, toán thẻ tín dụng v.v ), (3) vận hành hệ thống chuyển mạch thẻ ngân hàng, (4) vận hành hệ thống toán thương mại điện tử (B2C, B2B ) (5) vận hành hệ thống toán bù trừ khác Lộ trình triển khai cụ thể sau: + Thuê chuyên gia tư vấn đề nghị hỗ trợ kỹ thuật để lập dự án thành lập trung tâm toán bù trừ tự động ACH; + Thành lập Ban trù bị xây dựng Dự án thành lập Trung tâm TTBTQG xúc tiến thủ tục cần thiết để thành lập Trung tâm, đồng thời xây dựng quy định hoạt động tổ chức toán bù trừ Việt Nam; + Tổ chức triển khai thành lập Trung tâm TTBTQG (xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, giải pháp phần mềm, nguồn nhân lực, v.v ); + Dự kiến Trung tâm TTBT QG thức hoạt động đầy đủ vào 2010 năm c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện): Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, với thương hiệu thống nhất, kết nối hệ thống máy ATM liên minh thẻ hành thành hệ thống thống nhằm tăng tính thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng, đảm bảo thẻ ngân hàng phát hành sử dụng nhiều máy ATM POS ngân hàng khác, tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ với tiềm lực tài hạn chế tham gia vào thị trường thẻ, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho ngân hàng lớn cụ thể sau: - Năm 2006 - 2007, phát triển củng cố liên minh thẻ có sở bảo đảm tính tích hợp, tính mở hệ thống mặt kỹ thuật để bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc kết nối thống nhất; - Khảo sát, đánh giá trạng tất trung tâm chuyển mạch thẻ có có kế hoạch vào hoạt động khía cạnh: mức độ hiệu quả, rủi ro, tính tích hợp, tính mở hệ thống khía cạnh kỹ thuật để đề xuất giải pháp lựa chọn; tập trung đầu tư, phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhằm giải tình trạng phân tán hệ thống toán thẻ (2007); - Củng cố tổ chức hệ thống mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật liên minh thẻ hành để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng thẻ, yêu cầu chuẩn mực kỹ thuật khả tích hợp với hệ thống Trung tâm TTBT QG Trung tâm vào hoạt động; - Kết nối trung tâm chuyển mạch thẻ quốc gia với Trung tâm TTBT QG (2008 2009) d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài thực hiện): - Hoàn thiện chế toán bù trừ toán chứng khoán theo hướng kết nối hệ thống toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia, nhằm bảo đảm chế chuyển giao gắn với toán (DVP), giảm rủi ro toán giao dịch thị trường chứng khoán mà giao dịch phát triển với quy mô lớn tương lai, đồng thời bảo đảm hiệu cho hoạt động thị trường mở, giao dịch tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước; - Thực kết nối hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia với hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán, tạo mối liên kết trực tiếp Sở Giao dịch với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhằm bảo đảm linh hoạt, chủ động hiệu hoạt động cho vay tái cấp vốn (bao gồm nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu lưu ký giấy tờ có giá) Ngân hàng Nhà nước, góp phần tăng hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia sở thúc đẩy tính khả dụng tốc độ luân chuyển giấy tờ có giá cầm cố cho hoạt động tái cấp vốn; - Hoàn thiện hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán (bao tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, cổ phiếu niêm yết ) theo khuyến nghị Ủy ban Hệ thống Thanh toán Quyết toán (CPSS) thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), xét dài hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam ngày phát triển việc định ngân hàng toán (hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) có rủi ro định khả toán khối lượng giao dịch tăng cao vượt khả xử lý ngân hàng, gây rủi ro hệ thống, đồng thời tạo bất bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường chứng khoán, cụ thể NHTM khác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phối hợp với Bộ Tài (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) thực kết nối hệ thống toán liên ngân hàng với hệ thống Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cho việc bù trừ toán chứng khoán theo phương thức chuyển giao chứng khoán kèm toán Việc chuyển giao chứng khoán để lưu ký thực thông qua tài khoản lưu ký chứng khoán công ty chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán việc toán tiền thực qua tài khoản Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại nơi công ty chứng khoán mở tài khoản; Giải pháp hỗ trợ để phát triển toán không dùng tiền mặt a) Thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); Tuyên truyền, quảng bá, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin để tổ chức, cá nhân nắm bắt tiện ích hiểu rõ rủi ro, biện pháp bảo đảm an toàn việc sử dụng phương tiện, dịch vụ toán qua ngân hàng, sở lựa chọn phương tiện, dịch vụ toán phù hợp Các hình thức tuyên truyền cụ thể sau: - Tuyên truyền báo chí: thông qua tờ báo mà số lượng độc giả đông đảo để đăng tải nội dung cần tuyên truyền; - Tuyên truyền qua đài phát truyền hình: lựa chọn chương trình thời gian thích hợp để thông tin tuyền truyền tới nhiều người nhất; - Tuyên truyền mạng internet: Việt Nam tốc độ người sử dụng internet gia tăng nhanh thành phố thị xã, kênh tuyên truyền hiệu quả, nội dung tuyên truyền cần đăng tải website có số lượng người truy cập nhiều thường xuyên nhất; - Các hình thức tuyên truyền khác b) Thúc đẩy phát triển toán không dùng tiền mặt sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009): - Giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán thông qua sách thuế nhập máy móc thiết bị trực tiếp hình thành nên sở hạ tầng kỹ thuật để thực dịch vụ toán, cung ứng phương tiện toán, cụ thể: Xây dựng phương án miễn giảm thuế nhập để giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động toán Phương án miễn giảm thuế xuất nhập có tính chất ngắn hạn, thực tối đa không năm ngừng lại giao dịch toán không dùng tiền mặt trở nên tương đối phổ biến c) Khuyến khích toán không dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); - Tạo dựng thói quen giao dịch qua ngân hàng khách hàng tiềm năng, với khuyến khích ban đầu lợi ích kinh tế từ việc giảm thuế giá trị gia tăng giao dịch toán không dùng tiền mặt Xây dựng phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực toán không dùng tiền mặt, sở tạo dựng thói quen giao dịch qua ngân hàng; - Phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng có tính chất ngắn hạn, thực tối đa không năm ngừng lại giao dịch toán không dùng tiền mặt trở nên tương đối phổ biến d) Xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) Xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý, xác định mức phí áp dụng cho giao dịch toán liên ngân hàng, sở tác động tới toàn cấu tính phí ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhằm tạo lập mức phí hợp lý người sử dụng dịch vụ cuối cùng, bước tạo lập thói quen giao dịch qua ngân hàng thông qua sách phí dịch vụ toán hợp lý, bao gồm: - Nghiên cứu xây dựng chương trình tính phí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để bảo đảm mức thu phí dịch vụ toán liên ngân hàng hợp lý, khoa học để làm sở cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán xây dựng mức phí cho (năm 2007); - Nghiên cứu xem xét xây dựng mức thu phí hình thức toán tiền mặt với mục đích khuyến khích phát triển toán không dùng tiền mặt; đề xuất phương thức tính phí hợp lý có tính chiến lược theo thông lệ quốc tế, tương xứng với chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng (năm 2008); - Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng để tổ chức thể vai trò việc xây dựng quy định chung việc chia sẻ phí dịch vụ toán tổ chức cung ứng cho việc quy định đối tượng thu trả phí việc chia sẻ phí ngân hàng, đảm bảo công cho ngân hàng bảo vệ quyền lợi cho khách hàng; - Xây dựng quy định cho phép tổ chức cung ứng dịch vụ toán trích lại phần khoản thu từ phí dịch vụ toán để đầu tư nâng cấp hệ thống toán nội mình; - Đề nghị Bộ Tài xem xét giảm mức thuế VAT khoản thu từ phí dịch vụ toán, tạo điều kiện cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán tăng nguồn đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ toán; - Chỉnh sửa giảm mức thu phí dịch vụ toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Quyết định số 449/2000/QĐ-NHNN2 ngày 20 tháng 10 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành mức thu phí dịch vụ toán qua ngân hàng) theo mức phù hợp dung lượng hệ thống toán điện tử liên Ngân hàng, hệ thống chuyển tiền điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Xây dựng phí thường niên phí gia nhập tổ chức cung ứng dịch vụ toán tham gia hệ thống TTĐTLNH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức, quy định rõ mục đích sử dụng, nội dung sử dụng khoản phí trình phát triển hệ thống toán (2006 - 2007); - Nghiên cứu chỉnh sửa Quyết định 448/2000/QĐ-NHNN2 ngày 20 tháng 10 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định việc thu phí dịch vụ toán qua ngân hàng cho phù hợp tình hình thực tế; nghiên cứu xây dựng mức thu phí toán tiền mặt (2007 - 2008); - Điều chỉnh lại mức thu phí dịch vụ toán liên Ngân hàng phù hợp với tình hình thực tế dựa nguyên tắc đủ bù đắp chi phí (2007 - 2008); - Xây dựng chương trình tính phí dịch vụ toán để xác định mức thu phí dịch vụ toán theo năm (2008) đ) Tăng cường nguồn nhân lực để phát triển toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2006 đến năm 2010): - Tăng cường cán có trình độ, kiến thức, lực vào phận chịu trách nhiệm lập sách đề xuất chiến lược, định hướng phát triển hoạt động toán kinh tế, số lượng chất lượng; - Có chương trình đào tạo đào tạo chuyên sâu, nhằm tạo chuyên gia lĩnh vực toán Đối với chương trình đào tạo tiến hành nước; nhiên với kiến thức chuyên sâu cần tổ chức đào tạo nước để học tập kinh nghiệm; - Đào tạo kiến thức công nghệ thông tin nói chung công nghệ ứng dụng toán nói riêng cho cán làm việc lĩnh vực toán; - Phối hợp với với tổ chức quốc tế, mời chuyên gia giảng dạy đào tạo kiến thưc lĩnh vực hoạt động toán không dùng tiền mặt; - Phối hợp với ngân hàng thương mại, lập chương trình khảo sát thực tập ngân hàng thương mại nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn cho cán lập sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Trang bị thiết bị tin học cho phép truy cập internet cho đội ngũ cán chuyên trách máy quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện tiếp cận thông tin, sở nắm bắt xu phát triển hoạt động toán giới phục vụ cho việc lập chiến lược, sách phát triển toán; - Trong giai đoạn 2006 - 2008, tập trung đào tạo toán công nghệ thông tin cho cán làm việc lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động toán; đồng thời, tập trung đào tạo chuyên gia lĩnh vực toán theo chương trình đào tạo chuyên sâu nước trước mắt để nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch thực Đề án; - Giai đoạn 2008 - 2010, tiếp tục chương trình đào tạo mở rộng đến khu vực doanh nghiệp với mục tiêu triển khai thực Đề án đến chủ thể kinh tế e) Giải pháp tài phục vụ phát triển toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư thực hiện): - Huy động nguồn vốn nước, kết hợp với nguồn vốn ODA vay thương mại thị trường vốn quốc tế để đầu tư, nâng cấp, phát triển hệ thống toán phát triển hoạt động toán không dùng tiền mặt kinh tế; - Nguồn vay ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để đầu tư máy móc kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ hệ thống toán không dùng tiền mặt tổ chức cung ứng dịch vụ toán IV MỘT SỐ ĐỀ ÁN, DỰ ÁN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Đề án hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực từ năm 2006 đến năm 2010) Nhóm đề án phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực công, bao gồm Đề án thành phần: a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện toán không dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010); c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010); Nhóm đề án phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực dân cư, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Phát triển phương tiện, dịch vụ toán không dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập; b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện toán không dùng tiền mặt; Nhóm đề án phát triển hệ thống toán, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng; b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ; c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia Đề án hỗ trợ phát triển toán không dùng tiền mặt, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài thực hiện): a) Thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Thúc đẩy phát triển toán không dùng tiền mặt sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); c) Khuyến khích toán không dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); Xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) V KINH PHÍ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN Kinh phí dành cho việc nghiên cứu, xây dựng Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 đề án thành phần (không bao gồm chi phí đầu tư vào trang thiết bị, sở hạ tầng để triển khai thực Đề án), huy động từ hai nguồn: - Nguồn ngân sách nhà nước 3.700 triệu đồng (Ba tỷ, bảy trăm triệu đồng) hạch toán vào chi phí nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trình xây dựng, triển khai đề án thành phần, có phát sinh thêm chi phí cần thiết hợp lý, giao Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định mức chi cụ thể; - Nguồn hỗ trợ kỹ thuật, sở liên hệ với số tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế dự án phủ nước tài trợ để tìm kiếm nguồn hỗ trợ kỹ thuật bổ sung cho việc xây dựng triển khai Đề án./ ... việc phát triển toán không dùng tiền mặt II MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu tổng thể Đề án đặt mối quan hệ với kế hoạch phát triển. .. người tiêu dùng nhiều doanh nghiệp Thói quen sử dụng tiền mặt toán lực cản lớn việc phát triển toán không dùng tiền mặt; - Thiếu động kinh tế đủ mạnh để khuyến khích toán không dùng tiền mặt: nhiều... dịch, công cụ dịch vụ toán không dùng tiền mặt không chứng tỏ có lợi ích hẳn kinh tế so với tiền mặt Ngược lại, toán không dùng tiền mặt phải trả phí cho ngân hàng, chí bị tính giá cao (đối với

Ngày đăng: 17/09/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w