1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tỏ chức và hoạt động của ubnd cap xã năm 2017 thự trạng và giải pháp

55 358 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việcthi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, củaHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA LUẬT -

Kbang, năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Danh mục chữ viết tắt

Lời mở đầu

1 Mục đích nghiên cứu

2 Đối tượng nghiên cứu

3 Phạm vi nghiên cứu

4 Kết cấu báo cáo

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP

1 Mục đích và yêu cầu của đợt thực tập

2 Nội dung thực tập

3 Địa điểm, thời gian thực tập

4 Tóm tắt quá trình thực tập

5 Tự nhận xét bản thân sau thời gian thực tập

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UBND XÃ

1 Quan niệm về tổ chức

2 Cơ cấu tổ chức

3 Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước

4 Chính quyền địa phương

5 Ủy ban nhân dân xã

5.1 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã

5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã

5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

Chương II THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA UBND XÃ KON PNE HIỆN NAY

I KHÁI QUÁT VỀ XÃ KON PNE

1 Vị trí địa lý

2 Địa hình, địa mạo

5 6 6 6 6 6 8 8 8 8 8 8

10 10 11 11 12 12 12 12 13

13 13 14 14

Trang 3

3 Khí hậu thời tiết

4 Thủy văn

5 Các nguồn tài nguyên

5.1 Tài nguyên đất

5.2 Tài nguyên rừng và môi trường

5.3 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng

5.4 Tài nguyên nhân văn

II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND XÃ KON PNE

1 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân xã

4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của công chức UBND xã Kon Pne

4.1 Chỉ huy trưởng Quân sự

4.2 Trưởng Công an xã

4.3 Công chức Văn phòng - Thống kê

4.4 Công chức Địa chính - Xây dựng

4.5 Công chức Tư pháp - Hộ Tịch .

4.6 Công chức Tài Chính - Kế toán

4.7 Công chức Văn hóa - Thông tin

4 8 C ô n g c h ứ c Lao động - xã hội

5 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của cán bộ không chuyên trách xã, Trưởng làng

III NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA UBND XÃ KON PNE

IV CHẾ ĐỘ HỘI HỌP CỦA UBND XÃ KON PNE

1 Phiên họp Ủy ban nhân dân xã

1.1 Ủy ban nhân dân xã mỗi tháng họp ít nhất một lần

15 15 16 16 16 17 17 17

17

18

19

19 19 20 20 20 20 21 21 21

22 23 23 23 23

Trang 4

1.2 Nội dung phiên họp

1.3 Trình tự phiên họp

2 Giao ban của Chủ tịch và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

3 Họp đột xuất

4 Các hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết công tác 6 tháng, cả năm của Ủy ban nhân dân xã

5 Làm việc với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện tại xã

6 Trách nhiệm của Văn phòng - Thống kế trong phục vụ các cuộc họp của Ủy ban nhân dân xã

7 Thông tin về kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân

V CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA UBND XÃ

1 Quan hệ với UBND huyện Kbang

2 Quan hệ với Đảng ủy xã

3 Quan hệ với Hội đồng nhân dân xã

4 Quan hệ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị -xã hội -xã

5 Quan hệ với làng

VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA UBND XÃ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

1 Lĩnh vực Kinh tế

1.1 Nông nghiệp

1.2 Lâm nghiệp

1.3 Địa chính-Xây dựng-Môi trường

1.4 Tài chính

2- Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

2.1 Văn hóa - Thông tin

2.2 Giáo dục

2.3 Y tế

2.4 Dân số & Kế hoạch hóa gia đình

23 23 24 24

25

25

25 25 26 26 26 26

27 28

28 29 29 30 30 30 31 31 31 31 31

Trang 5

2.5 Chính sách xã hội

2.6 Các chương trình dự án

3 Lĩnh vực nội chính

3.1 Tư pháp - Hộ tịch

3.2 An ninh trật tự

3.3 Quốc phòng, quân sự địa phương

VII HẠN CHẾ VÀ NGHUYÊN NHÂN

Chương III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA UBND XÃ KON PNE VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu lực, hoạt động quản lý nhà nước của UBND xã

2 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của UBND xã Kon Pne

2.1 Các giải pháp chung

2.2 Các giải pháp cụ thể

3 Đề xuất, kiến nghị

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

LỜI CẢM ƠN

32 32 33 33 34 34 34

36

36

37 37 37 39 41 42 43 44

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1 Ủy ban nhân dân - UBND

2 Hội đồng nhân dân - HĐND

3 Chính quyền địa phương - CQĐP

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới toàn diện đòi hỏi phải xâydựng một bộ máy nhà nước thật sự thể hiện các quan điểm cơ bản của Đảng

ta về một nhà nước của dân, do dân và vì dân, đáp ứng các nhu cầu kinh tếthị trường, định hướng XHCN và các nhu cầu của sự phát triển, các nhu cầuhội nhập quốc tế Vì vậy, các cấp chính quyền phải nâng cao năng lực làmviệc năng động, sáng tạo và làm tốt công tác của mình

Được trang bị những lý luận về quản lý nhà nước mà các thầy côtrường Đai học vinh đã truyền thụ Được sự giúp đỡ của trường Đại họcVinh, cuả lãnh đạo khoa, của uỷ ban nhân dân xã Kon Pne tôi đã được vềthực tập tại uỷ ban nhân dân xã Kon Pne từ ngày 07/8/2017 đến hết ngày10/9/2017

Qua quá trình thực tập tôi đã vận dụng được những lý luận thực tiễncông tác quản lý Nhà nước của uỷ ban Nhân dân xã nói chung và nhữngvai trò, chức năng, nhiệm vụ của người quản lý nói riêng chính vì vậy tôi

chọn đề tài “hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Kon Pne huyện Kbang

-tỉnh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp”.

1 Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu thực trạng hoạt động của UBND xã Kon Pne, trên cơ sở đónhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và điều hànhhoạt động của UBND xã trong giai đoạn hiện nay

2 Đối tượng nghiên cứu.

Báo cáo tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức, hoạt động của UBND xãKon Pne và cơ chế phối hợp giữa UBND xã với các cơ quan, tổ chức có liênquan

3 Phạm vi nghiên cứu.

Báo cáo tập trung nghiên cứu những vấn đề, lĩnh vực giải quyết côngviệc thuộc thẩm quyền của UBND xã Kon Pne

4 Kết cấu báo cáo.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nộidung bài báo cáo gồm ba chương chính:

Chương I: Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND xã.

Trang 8

Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động quản lý của UBND xã Kon Pne hiện nay.

Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tại UBND xã Kon Pne.

Trang 9

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP

1 Mục đích và yêu cầu của đợt thực tập.

Giúp sinh viên tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND xã.Nắm vững chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nơi thực tập, trên cơ sở đó vậndụng kiến thức đã học vào thực tế rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ hành chính

Bổ xung và nâng cao kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học lý thuyết

ở trường dưới sự giúp đỡ của CB,CC tại cơ quan HCNN nơi mình thực tập

3 Địa điểm, thời gian thực tập.

Địa điểm thực tập: Văn phòng UBND xã Kon Pne

Thời gian thực tập: từ ngày 07/8/2017 đến hết ngày 10/9/2017

4 Tóm tắt quá trình thực tập.

Đợt 1: Từ 07/8/2017 đến 11/8/2017, đến nhận công tác và làm quen với

các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, công chức của UBND xã

Đợt 2: Từ 14/8/2017 đến 18/8/2017, tìm hiểu công việc của các công

chức của UBND xã Kon Pne

Đợt 3: Từ 21/8/2017 đến 25/8/2017, làm việc trực tiếp với lãnh đạo và

dự một số cuộc họp của UBND xã Kon Pne

Đợt 4: Từ 28/8/2017 đến 01/9/2017, Tham dự cuộc họp làng và lấy ý

kiến của nhân dân về hoạt động của UBND xã Kon Pne

Đợt 5: Từ 04/9/2017 đến 08/9/2017, Thời gian còn lại tiếp tục nghiên

cứu và tổng hợp tài liệu viết báo cáo thực tập

5 Tự nhận xét bản thân sau thời gian thực tập.

Trong quá trình thực tập, bản thân em được tiếp xúc với những côngviệc, với lãnh đạo và công chức văn phòng UBND xã Kon Pne, điều này tạo

Trang 10

cho em góc nhìn chân thật, gần gũi và thực tế hơn về tổ chức và hoạt động củaUBND xã, chuyển kiến thức được học ở trường từ lý thuyết sang thực hành.Trong quá trình thực tập, em luôn luôn mong muốn thể hiện tinh thần cầu tiến

và thái độ làm việc tốt

Trang 11

Trong lịch sử phát triển của loài người, tổ chức đã xuất hiện ở trình

độ thấp mang tính kinh nghiệm, phạm vi hoạt động hẹp, chủ yếu dừng ởnội dung phân công lao động và hợp tác lao động Quá trình phát triển tiếnhóa của nhân loại, Nhà nước đã ra đời để thực hiện quản lý điều hành mộtquốc gia

Bộ máy nhà nước trong nền Hành chính là một hệ thống tổ chức lớn,bao trùm nhiều vấn đề rất quan trọng mà bất cứ tổ chức nào khác đều không

có Các yếu tố cấu thành tổ chức bao gồm:

- Mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức

- Loại hình tổ chức

- Các phương pháp tiến hành để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đãđịnh

- Đội ngũ lãnh đạo và thực thi nhiệm vụ

- Phương tiện vật chất cần thiết cho tổ chức hoạt động

- Tiến độ thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ

- Kiểm tra

Thiết kế mô hình tổ chức bao gồm những vấn đề chung nhất của tổchức từ mục tiêu chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức đếnphương thức hoạt động, vận hành, lề lối làm việc, định biên, chế độ, chứcdanh tiêu chuẩn nghiệm thu từ công chức Thiết kế chặt chẽ mô hình tổchức chắc chắn sẽ góp phần sắp sếp lại tổ chức, loại bỏ trùng lặp, bỏ

Trang 12

trống chức năng, giảm bớt cồng kềnh, nặng nề, kém năng lực, hiệu lực vàhiệu quả.

2 Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức được xem như là các bộ phận bên trong của tổ chức vàcác mối quan hệ giữa các bộ phận ấy, các bộ phận bên trong của tổ chứcngang bằng nhau về vị trí nhưng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Đối với tổ chức cơ cấu là hết sức quan trọng Vì có được cơ cấu hợp

lý, khoa học và phù hợp với môi trường của tổ chức sẽ đạt được mục tiêucủa tổ chức, mà mục tiêu đạt được thì đây là một cơ cấu tổ chức có tính hiệuquả

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức nhất

là các tổ chức hành chính

Chiến lược phát triển: Cơ cấu được coi là một công cụ quan trọnggiúp cho hoạt động quản lý tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra Mà mụctiêu của tổ chức đều được hình thành từ chiến lược tổng thể phát triển tổchức

Cùng với sự phát triển của tổ chức thì chiến lược của tổ chức sẽ trởnên phức tạp hơn, đổi mới và kéo theo nó thì cơ cấu cũng phải thay đổi hoặcđiều chỉnh cho phù hợp với chiến lược

Quy mô tổ chức: Cơ cấu tổ chức gắn liền với quy mô tổ chức, quy mônày có thể xem trên nhiều góc độ khác nhau Quy mô của tổ chức có ảnhhưởng lớn đến cơ cấu tổ chức, nếu quy mô tổ chức lớn thì cơ cấu cũng phảitương ứng để đáp ứng được việc thực hiện mục tiêu của tổ chức

Cơ cấu tổ chức về nguyên lý cơ bản phải thể hiện rõ ba nội dung:

+ Cấp bậc, mức độ của việc phân chia công việc cho cán bộ, phân hoạtđộng trong tổng thể tổ chức (phân chia quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm.thẩm quyền và sự phân biệt của các công việc đó)

+ Cấp bậc và mức độ của các quy định và thủ tục phải thực hiện(tiêu chuẩn hóa)

+ Thẩm quyền hành chính các quyết định

3 Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.

Bộ máy hành chính Nhà nước là một tổ chức có quyền ban hànhchính các quyết định hành chính thuộc quyền hành pháp, hoạch định vàphê chuẩn các chủ trương, chính sách quản lý và tổ chức thực hiện các

Trang 13

quyết định đó Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của công dân, của xã hội về sự pháttriển trên tất cả các lĩnh vực.

Cơ cấu tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước được chia ra:

- Tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước TW

- Tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước địa phương

4 Chính quyền địa phương.

Địa phương là một thuật ngữ để chỉ những cơ cấu tổ chức và hoạt độngcủa một cấp chính quyền trên một đơn vị hành chính lãnh thổ nhất định.Chính quyền địa phương là cấp dưới của chính quyền Nhà nước Trungương và có những đặc trưng cơ bản như: Có một vùng lãnh thổ xác địnhbằng những văn bản pháp luật cụ thể đó không phải là đường biên giới theokhái niệm quốc gia hay liên bang; có số dân xác định trên địa bàn mộtvùng lãnh thổ xác định; có một tổ chính quyển liên tục, manh tính kế thừa

có tính tự quản nhất định; có chức năng và quyền quản lý nền hành chínhNhà nước trên địa vị lãnh thổ; có quyền quản lý ngân sách riêng, tạo rathu nhập cho chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương ở mỗi cấp đều có HĐND và UBND

Về tổ chức các đơn vị hành chính địa phương mà theo đó có các bộmáy chính quyền tương ứng ở nước ta hiện bay gồm:

- Thuộc cấp Tỉnh có các loại đơn vị: Tỉnh,Thành phố trực thuộc TW

- Thuộc cấp Huyện có các loại đơn vị: Huyện, Huyện, xã, Thành phốthuộc tỉnh

- Thuộc cấp xã có các đơn vị: xã, Thị trấn

5 Ủy ban nhân dân xã.

5.1 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã.

Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ tráchquân sự, Ủy viên phụ trách công an

Ủy ban nhân dân xã loại I có không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại II vàloại III có một Phó Chủ tịch

5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã.

1 Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quyđịnh tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện cácnghị quyết của Hội đồng nhân dân xã

Trang 14

2 Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

3 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã

5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã và

có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thànhviên Ủy ban nhân dân xã;

2 Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việcthi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, củaHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốcphòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tộiphạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, thamnhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức,bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi íchhợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địabàn xã theo quy định của pháp luật;

3 Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiệnlàm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dântheo quy định của pháp luật;

5 Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

6 Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chốngcháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩncấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hộitrên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

7 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền

Chương II THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA

UBND XÃ KON PNE HIỆN NAY

I KHÁI QUÁT VỀ XÃ KON PNE.

Trang 15

1 Vị trí địa lý.

Xã Kon Pne là xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách trung tâm huyệnKbang về phía Tây Bắc khoảng 80 km theo đường liên xã, đường xá đi lạikhó khăn Có tổng diện tích tự nhiên là 17.409,85ha, tổng dân số là 1.355người và 322 hộ Nằm ở tọa độ địa lý: 14014’10” đến 14029’34” vĩ độ Bắc và

108017’34” đến 108023’54” kinh độ Đông Về phạm vi ranh giới cụ thể nhưsau:

Phía Bắc giáp xã Đăk Pne (KonPlong - KonTum)

Phía Đông giáp xã Đăkrong và Krong

Phía Nam giáp xã Krong

Phía Tây giáp xã Hà Đông huyện Đăk Đoa

Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Kon Pne

2 Địa hình, địa mạo.

Đỉnh của dãy Trường sơn (đường chia nước cấp I) đoạn chảy qua Bắc

Gia Lai có hướng Đông Bắc – Tây Nam với các đỉnh cao đặc trưng là: Kon

Ka Kinh (Kbang) 1.748m, Chư Tô Mách (Đăk Đoa)1.354m, ChưHơRông(Hàm rồng PLeiku) 1.152m Vì vậy các sông suối bắt nguồn từ sườn Tây Bắccủa dãy Trường sơn đều chảy về phía Bắc đổ vào sông Đăkpne – ĐăkBlà(Kontum)

Sông Đăkpne bắt nguồn từ sườn Tây bắc dãy Kon Ka Kinh – Chư TôMách, chảy về phía Bắc, vòng qua thị trấn Tân Lập đổ ra sông ĐăkBne tại xã

Trang 16

Đăkruồng (Konplong) xã Kon Pne nằm trong thung lũng thượng nguồn sôngĐăkpne, địa hình xung quanh là núi cao 1.300 – 1.700m, sườn dốc đứng 35 –45%, diện tích 16.725 ha, chiếm 94,7 tổng diện tích tự nhiên Giữa là thunglũng hẹp, độ cao 800–900m, độ dốc < 20%, diện tích 935 ha, chiếm 5,3% diệntích.

3 Khí hậu thời tiết.

Kon Pne nằm trong tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm núi cao trung bình

Kon Ka Kinh và cao nguyên Kon Hà Nừng

- Nhiệt độ trung bình 210C, trung bình cao nhất 310C, trung bình thấpnhất là 140C

- Lượng mưa trung bình: 2.500–2.600 mm, mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 12, mùa khô nắng hạn từ tháng 1 đến tháng 4

Do nằm ở trong thung lũng sườn Tây của dãy núi cao Kon Ka Kinh, nênkhí hậu của Kon Pne chịu ảnh hưởng của khí hậu Tây trường sơn nhiều hơnảnh hưởng của khí hậu Đông Trường sơn Mùa mưa đi đến sớm hơn và kếtthúc sớm hơn, nhiệt độ trung bình cũng cao hơn so với sườn Đông của Kon

Ka Kinh và cao nguyên Kon Hà Nừng Nhìn chung điều kiện nhiệt và ẩm độthích hợp cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới sinh trưởng phát triển Domùa mưa dài 8 tháng, mùa khô ngắn lại ít khắc nghiệt nên cây hàng năm trongđiều kiện không được tưới vẫn có thể trồng được 2 vụ/năm, cây lâu năm nhưchè, cà phê, trồng ở đây chỉ cần tưới 1–2 lần/năm với lượng nước 30–40%lượng nước tưới ở vùng cao nguyên Tây Trường sơn mà vẫn có năng suất cao

4 Thủy văn.

Hệ thống sông chính trong xã Kon Pne là sông Đăk Pne Trong phạm vi

xã, chiều dài sông chính là 17km, rộng trung bình 25-30m, lòng sông dốcnước chảy xiết Sông có 16 nhánh nhỏ với tổng chiều dài 56km Diện tích lưuvực 176,6 km2, mật độ 0,4km/km2

Do có lượng mưa lớn và thảm thực vật rừng rất tốt nên nguồn nước củasông ĐăkPne dồi dào quanh năm, lượng dòng chảy mùa mưa chiếm 67-70%,mùa khô chiếm 30-35%

Hệ thống suối nhánh bắt ngồn từ các sườn dốc đổ xuống thang lũng, nênviệc xây dựng các đập dâng lấy nước tưới cho cây trồng trong thung lũng rấtthuận lợi

Trang 17

Nước ngầm: Nước ngầm mạch nông trên địa bàn xã có hàm lượng vôicao, độ sâu của các giếng khoan từ 60 – 70m mới có nước Trữ lượng nướcngầm ít, khó khai thác vào mùa khô.

5 Các nguồn tài nguyên.

5.1 Tài nguyên đất.

Đất xám, vàng đỏ có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn và dinh dưỡng,

độ phì trung bình, độ dốc <20%, tầng dày >70cm, thích hợp với trồng đậu, đỗ

và cây CN ngắn ngày Đất mùn vàng đỏ hình thành trên núi cao, tầng mỏng

<50cm, độ dốc lớn >25%, thích hợp trồng cây dược liệu Nhìn chung đất đaitại địa phương có tinh chất đất kém hơn so với các địa phương khác tronghuyện

hiệu

Diện tích (ha)

5.2 Tài nguyên rừng và môi trường.

Kon Pne có diện tích rừng rất lớn 12.490 ha, chiếm 70,7% tổng diệntích tự nhiên, toàn bộ là rừng tự nhiên Trong đó: Rừng giàu 3.000 ha, rừngtrung bình 4.500 ha, rừng no 990 ha, rừng nghèo 4.000 ha Ở Kon Pne có 2kiểu rừng chính: Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, phân bố ở địa hình thấpdưới chân núi và rừng hỗn hợp giao á nhiệt đới ẩm phân bố ở sườn và đỉnhnúi cao Rừng ở Kon Pne có nhiều gỗ qúy như: Cẩm lai, hương, trắc và đặcbiệt là trên đỉnh Kon Ka Kinh độ cao 1.600–1.748m địa hình bằng phẳng, córất nhiều gỗ Pơ Mu Vì vậy toàn bộ diện tích rừng của xã Kon Pne đã đượcquy hoạch thuộc vườn quốc gia Kon Ka Kinh

- Môi trường: Diện tích rừng và mật độ che phủ tương đối lớn, mật độdân cư thấp nên môi trường của xã khá trong sạch; hiện nay môi trường đất,nước, không khí ở trên địa bàn xã chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm; tuy nhiên mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã trong tương lai cần quan tâm đặc biệtđến vấn đề bảo vệ môi trường

Trang 18

5.3 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng.

Kết quả điều tra, khảo sát và lập quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnhGia Lai năm 2017 cho thấy, trên địa bàn huyện Kbang nói chung, xã Kon Pnenói riêng tài nguyên khoáng sản không nhiều mà chủ yếu là các loại khoángnhư cát, đá, sỏi sạn dùng để làm vật liệu xây dựng công trình tại chổ nhưng sốlượng không nhiều

5.4 Tài nguyên nhân văn.

Kon Pne chủ yếu là người đồng bào dân tộc Bana sinh sống có 1.355người chiếm tỷ lệ 98% dân số toàn xã tính đến ngày 01/01/2017 Đồng bàodân tộc ít người ở xã Kon Pne rất cần cù chịu khó lao động, song thiếu kinhnghiệm, trình độ học vấn và chuyên môn thấp Phần dân số còn lại phần lớn làdân mới đến lập nghiệp và di dân tự do, đời sống còn gặp nhiều khó khăn,chưa ổn định, chất lượng lao động còn thấp (khoảng 80-90% chưa qua đàotạo)

II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND XÃ KON PNE

UBND xã Kon Pne có 04 thành viên, gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch,

tư pháp hộ tịch, cải cách hành chính; tài chính ngân sách

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các hộinghị khác của Ủy ban nhân dân, khi đi vắng thì ủy quyền Phó Chủ tịch chủ trìthay; bảo đảm việc chấp hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nướccấp trên, nghị quyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân xã;

- Căn cứ vào các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy, Hội đồng nhân dân xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xâydựng Chương trình công tác năm, quý, tháng của Ủy ban nhân dân xã;

Trang 19

- Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác; phân côngnhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra các thành viên Ủy ban nhân dân xã và các cán

bộ, công chức khác thuộc Ủy ban nhân dân xã, Trưởng thôn trong việc thựchiện nhiệm vụ được giao;

- Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dungcông việc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn; những vấn đề còn ýkiến khác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó Chủ tịch và Ủy viên Ủyban nhân dân xã;

- Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân xã vàthẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật;

- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, hoạt động của Ủy ban nhândân với Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện;

- Thường xuyên trao đổi công tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hộiđồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thểnhân dân cấp xã; phối hợp thực hiện các nhiệm vụ công tác; nghiên cứu,tiếp thu các đề xuất của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối vớicông tác của Ủy ban nhân dân; tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt động cóhiệu quả;

- Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiếnnghị của nhân dân theo quy định của pháp luật

2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

- Trực tiếp phụ trách lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp, quản lý đấtđai, xây dựng cơ bản trên địa bàn; công tác chính sách xã hội, dân số - kếhoạch hoá gia đình; lĩnh vực văn hoá - thông tin, TDTT; giáo dục và đào tạo;

y tế và quản lý hành nghề y dược tư nhân; công tác vệ sinh môi trường vàphòng chống dịch bệnh Chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khaicác công việc theo lĩnh vực được phân công trên địa bàn Phó Chủ tịch được

sử dụng quyền hạn của Chủ tịch khi giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực đượcgiao;

- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân và Hội đồngnhân dân xã về lĩnh vực được giao, về những quyết định chỉ đạo, điều hànhcủa mình; cùng Chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân chịutrách nhiệm tập thể về toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Đảng ủy,Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện Đối với những vấn đề vượtquá phạm vi thẩm quyền thì Phó Chủ tịch phải báo cáo Chủ tịch quyết định;

Trang 20

- Khi giải quyết công việc, nếu có vấn đề liên quan đến phạm vi và tráchnhiệm giải quyết công việc của thành viên khác của Ủy ban nhân dân thì chủđộng trao đổi, phối hợp với thành viên đó để thống nhất cách giải quyết; nếuvẫn còn ý kiến khác nhau thì báo cáo Chủ tịch quyết định;

- Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức, các thôn làng thực hiện các chủtrương, nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước thuộclĩnh vực được giao

3 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân xã.

- Ủy viên Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phâncông trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; cùng Chủ tịch

và Phó Chủ tịch chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dântrước Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện; nắm tình hình, báocáo kịp thời với Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã về lĩnh vực công tác của mình

và các công việc khác có liên quan;

- Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc hoạt động của lực lượng công an

xã, có nhiệm vụ làm tham mưu cho UBND xã về lĩnh vực an ninh-chính trị vàtrật tự an toàn xã hội trên địa bàn;

- Phối hợp công tác với các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, cáccán bộ, công chức có liên quan và giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quanchuyên môn của Ủy ban nhân dân huyện để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhândân xã giao

4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của công chức UBND xã Kon Pne.

4.1 Chỉ huy trưởng Quân sự.

- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong lĩnh vực quốc phòng, quân sựtrên địa bàn theo quy định của pháp luật

- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về dânquân tự vệ, quốc phòng toàn dân, nghĩa vụ quân sự và các văn bản có liênquan của cơ quan có thẩm quyền

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãgiao

Trang 21

4.2 Trưởng Công an xã.

- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xãhội trên địa bàn theo quy định của pháp luật

- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật vềcông an xã và các văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã giao

4.3 Công chức Văn phòng - Thống kê.

Chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của V ă n p h ò n gUBND huyện Kbang C ó chức năng tham mưu đề xuất các chương trìnhcông tác thường trực UBND xã Đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ thuậtkinh phí phục vụ hoạt động chỉ đạo điều hành của UBND xã Phòng tiếpdân của UBND xã tiếp nhận các đơn thư của công dân, chuyển các đơnthư tới lãnh đạo UBND xã và trả lời cho công dân kết quả giải quyết Cónhiệm vụ giúp UBND xã Kon Pne thực hiện các việc sau:

- Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, quản lý hồ sơ sổsách và các tài liệu khác

- Kiểm tra các văn bản trình UBND xã ký đặc biệt tính chuẩn xác vềmặt thủ tục hành chính và tính pháp lý của văn bản trước khi ban hành

- Tiếp nhận đơn thư dân nguyện, khiếu nại tố cáo, đề xuất biện phápgiải quyết, trình chủ tịch UBND xã quyết định

-Tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ các lĩnh vực công tác củaUBND xã

- Lập kế hoạch thực hiện công tác thuộc lĩnh vực công tác văn phòngthống kê; thực hiện điều tra, lập báo cáo thông kê theo yêu cầu của phòngthống kê Huyện

4.4 Công chức Địa chính – Xây dựng.

Chịu xự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của phòng tài nguyênmôi trường huyện Hoạt động của công chức chính – Xây dựng xã Kon Pnetrong thời gian này tập trung vào việc tuyên truyền các hộ dân trên địa bàn

xã làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý các hộ xây dựngkhông phép, trái phép, cưỡng chế các hộ cố tình vi phạm

4.5 Công chức Tư pháp – Hộ Tịch

Trang 22

Chịu sự quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của tổ chức các cuộc thi tìmhiểu pháp luật, pháp lệnh và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo sựhướng dẫn của UBND huyện.

Quản lý và thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Ghi vào sổđăng ký hộ tịch về các việc lý hôn, xác định cha mẹ, con, thay đổi quốc tịch,mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự, hủyhôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưathành niên và những sự kiện hộ tịch khác theo quy định của pháp luật Xácnhận tình trạng hôn nhân, cấp bảng sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc, lưutrữ sổ sách, hồ sơ hộ tịch Thụ lý hồ sơ báo cáco UBND xác nhận về chỗ ởviệc làm, thu nhập hợp pháp hoặc tình trạng tài sản tại Việt Nam cho ngườinước ngoài thường trú tại địa phương khi xin nhập quốc tịch Việt Nam.Kiểm tra thụ lý hồ sơ và chuẩn bị nội dung chứng thực chữ ký củacông dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc giao dịch dân sự ởtrong nước

Phối hợp chặt chẽ với mặt trận tổ quốc và các thành viên của MặtTrận xây dựng, củng cố hoạt động của Tổ hòa giải

Thực hiện công tác thi hành án ở địa phương

4.6 Công chức Tài Chính – Kế toán.

Chịu sự quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của phòng tài chính huyện

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, dự toán, quyết toán và phương

án thu chi phân bổ ngân sách, điều chỉnh ngân sách hàng năm của xã; tổchức thu chi ngân sách của xã; phối hợp với cơ quan nhà nước cấp trêntrong việc quản lý kiểm tra hướng dẫn sử dụng ngân sách; tổng hợp tìnhhình thu chi ngân sách chuẩn bị văn bản trình Chủ tịch UBND xã để báo cáovới UBND huyện

4.7 Công chức Văn hóa - Thông tin.

Chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng Văn hóa thông tin huyện; tổ chức tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, chủ trương, Nghị quyết và Quyết định của Chínhquyền địa phương Tuyên truyền việc xây dựng nếp sống văn minh Gia địnhvăn hóa, chống mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội

-4 8 C ô n g c h ứ c Lao động - xã hội.

Chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng lao động thương binh xã hội huyện Có nhiệm vụ:

Trang 23

-+ Tổ chức tuyên truyền phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng,pháp luật và các chế độ chính sách của Nhà nước về lĩnh vực Lao độngThương binh và xã hội cho nhân dân trên địa bàn.

+ Lập kế hoạch thực hiện công tác Lao động Thương binh và xãhội trình UBND xã phê duyệt và tổ chức thực hiện

+ Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sáchđối với các đối tượng Chính sách như thương binh, bệnh binh, gia đình liệt

sỹ và người có công với cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng, người gia

cô đơn, trẻ mồ côi, hộ nghèo, nạn nhân chiến tranh

5 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của cán bộ không chuyên trách xã, Trưởng làng

- Cán bộ không chuyên trách xã chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân

và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã về nhiệm vụ chuyên môn được Chủ tịch, PhóChủ tịch phân công

- Trưởng làng chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã vềmọi mặt hoạt động của thôn, làng; tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ công táctrên địa bàn; thường xuyên báo cáo tình hình công việc với Chủ tịch, Phó Chủtịch phụ trách; đề xuất giải quyết kịp thời những kiến nghị của công dân, tổchức và các thôn, làng

Trang 24

Hình 2: Cơ cấu tổ chức UBND xã Kon Pne.

III NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA UBND XÃ KON PNE

1 Ủy ban nhân dân xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, pháthuy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạocủa Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân Mỗi việc chỉ được giaomột người phụ trách và chịu trách nhiệm chính Mỗi thành viên Ủy ban nhândân xã chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công

2 Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên, sựlãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân xã; phối hợp chặtchẽ giữa Ủy ban nhân dân xã với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dâncùng cấp trong quá trình triển khai thực hiện mọi nhiệm vụ

3 Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng phápluật, đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; bảo đảm công khai, minhbạch, kịp thời và hiệu quả; theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định vàchương trình, kế hoạch công tác của Ủy ban nhân dân xã

4 Cán bộ, công chức cấp xã phải sâu sát thôn, làng, lắng nghe mọi ýkiến đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, từngbước đưa hoạt động của Ủy ban nhân dân xã ngày càng chính quy, hiện đại, vìmục tiêu xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, nâng cao đời sống nhândân

IV CHẾ ĐỘ HỘI HỌP CỦA UBND XÃ KON PNE

Trang 25

1 Phiên họp Ủy ban nhân dân xã.

1.1 Ủy ban nhân dân xã mỗi tháng họp ít nhất một lần.

Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các

Ủy viên Ủy ban nhân dân xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân mời Thường trựcĐảng ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, ngườiđứng đầu các đoàn thể nhân dân, cán bộ không chuyên trách, công chức cấp xã

và các Trưởng thôn, làng được mời tham dự khi bàn về các công việc có liênquan Đại biểu mời tham dự được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểuquyết

1.2 Nội dung phiên họp.

Ủy ban nhân dân xã thảo luận tập thể, quyết định theo đa số các vấn đềđược quy định theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và nhữngvấn đề quan trọng khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của Ủy bannhân dân xã

1.3 Trình tự phiên họp.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ tọa phiên họp Khi Chủ tịch vắng mặt,

ủy quyền Phó Chủ tịch chủ tọa phiên họp;

- Văn phòng Ủy ban nhân dân xã báo cáo số thành viên Ủy ban nhândân có mặt, vắng mặt, đại biểu được mời dự và chương trình phiên họp;

- Chủ đề án báo cáo tóm tắt đề án, những vấn đề còn có ý kiến khácnhau, những vấn đề cần thảo luận và xin ý kiến tại phiên họp;

- Các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến;

- Chủ tọa phiên họp kết luận từng đề án và lấy biểu quyết Đề án đượcthông qua nếu được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tánthành

Trường hợp vấn đề thảo luận chưa được thông qua thì Chủ tọa yêu cầuchuẩn bị thêm để trình lại vào phiên họp khác;

- Chủ tọa phát biểu ý kiến kết luận phiên họp

2 Giao ban của Chủ tịch và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

- Hàng tuần, Chủ tịch và Phó Chủ tịch họp giao ban một lần theo quyếtđịnh của Chủ tịch để kiểm điểm tình hình, thống nhất chỉ đạo các công tác; xử

lý các vấn đề mới nảy sinh; những vấn đề cần báo cáo xin ý kiến của Ủy bannhân dân, Hội đồng nhân dân xã, Ủy ban nhân dân huyện; chuẩn bị nội dungcác phiên họp Ủy ban nhân dân, các hội nghị, cuộc họp khác do Ủy ban nhân

Trang 26

dân xã chủ trì triển khai Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận

Tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp xã và cán bộ, côngchức xã được mời tham dự khi bàn về các vấn đề có liên quan;

- Trình tự giao ban:

+ Văn phòng Ủy ban nhân dân xã báo cáo những công việc chính đã giảiquyết tuần trước, những khó khăn, vướng mắc, tồn tại và các công việc cần xửlý; chương trình công tác tuần;

+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch thảo luận, quyết định một số vấn đề thuộcthẩm quyền và xử lý các nội dung công tác

3 Họp đột xuất

Khi thấy cần thiết, Ủy ban nhân dân xã họp liên tịch với Thường trựcĐảng ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc vàngười đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp xã, cán bộ không chuyên trách vàcông chức cấp xã, Trưởng làng để thông báo tình hình kinh tế - xã hội, kiểmđiểm sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và triển khai nhiệm vụ côngtác sắp tới

4 Các hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết công tác 6 tháng, cả năm của Ủy ban nhân dân xã.

Tổ chức hội nghị nhằm triển khai nhiệm vụ công tác cụ thể, được tổchức theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên

5 Làm việc với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện tại xã.

- Theo chương trình đã được Ủy ban nhân dân huyện thông báo, Chủ tịch

Ủy ban nhân dân xã chỉ đạo Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân, các cán bộ,công chức có liên quan cùng Văn phòng - Thống kê chuẩn bị nội dung, tài liệulàm việc với Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện;

- Căn cứ nội dung công tác cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có thể

ủy quyền cho Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực chịu trách nhiệm chuẩn bị nộidung và trực tiếp làm việc với cơ quan chuyên môn cấp huyện, báo cáo kếtquả và xin ý kiến Chủ tịch về những công việc cần triển khai

6 Trách nhiệm của Văn phòng - Thống kế trong phục vụ các cuộc họp của Ủy ban nhân dân xã.

Trang 27

- Chủ động đề xuất, bố trí lịch họp, làm việc, cùng với các cán bộ, côngchức có liên quan đến nội dung cuộc họp, tiếp khách chuẩn bị các điều kiệnphục vụ;

- Theo chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, phối hợp với cán bộ, côngchức liên quan chuẩn bị nội dung, chương trình các cuộc họp, làm việc; gửigiấy mời và tài liệu đến các đại biểu

- Các phiên họp Ủy ban nhân dân phải được lập thành biên bản Biênbản phải ghi đầy đủ nội dung các ý kiến phát biểu và diễn biến của phiên họp,

ý kiến kết luận của chủ tọa phiên họp hoặc kết quả biểu quyết

7 Thông tin về kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân.

- Kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân phải được thông báo kịp thời đếncác thành viên Ủy ban nhân dân, Thường trực Đảng ủy, Thường trực Hộiđồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ngườiđứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội xã và các đơn vị có liên quan

- Đối với kết quả phiên họp Ủy ban nhân dân liên quan đến kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đền bù, giảiphóng mặt bằng và các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dâncủa xã thì ngay sau mỗi phiên họp, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm thông tincho các làng

V CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA UBND XÃ.

1 Quan hệ với UBND huyện Kbang.

- Ủy ban nhân dân xã và Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xãchịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện, chịu trách nhiệm và báo cáo côngtác trước Ủy ban nhân dân huyện Trong chỉ đạo điều hành, khi gặp nhữngvấn đề vượt quá thẩm quyền hoặc chưa được pháp luật quy định, Ủy ban nhândân xã phải báo cáo kịp thời để xin ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dânhuyện; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo tình hình với Ủy ban nhân dânhuyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện theo quy định hiện hành về chế độthông tin báo cáo

- Ủy ban nhân dân xã chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc vềchuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp huyện trong thực hiệnnhiệm vụ chuyên môn trên địa bàn xã; có trách nhiệm phối hợp với cơ quanchuyên môn cấp huyện trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, côngchức cấp xã, cán bộ không chuyên trách, cán bộ thôn, làng, từng bước nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:51

w