HS‾ thể hiện tính base Lewis yếu hơn NH3 và H2O rõ rêt nguyên nhân là trạng thái lai hĩa sp3 của S rất yếu các em biết điều này trong phần hĩa đại cương qua giá trị gĩc hĩa trị của phân
Trang 1
Bài giải bài tập chương II
Bài 1 Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là acid, base, lưỡng tính theo các thuyết:
a) Bronsted
b) Lewis
F - ; S 2- ; HS - ; Fe 2+ ; Fe 2+
aq ; H 2 O ; HCl ; NH 3 ; BCl 3
Giải thích rõ lý do dự đoán
c) Nếu là acid – base Bronsted hãy cho biết dạng acid và base liên hợp của chúng
a) Theo thuyết Bronsted-Lawry, ta cĩ;
Acid: Fe2+aq
Base: F- , S-
Lưỡng tính: HS- , H2O , HCl, NH3
Fe2+ và BCl3 khơng cĩ tính acid-base Bronsted-Lawry
Vì theo thuyết Bronsted:
acid là chất cho chất khác iơn H+(proton), base là chất nhận ion H+từ chất khác
các anion florua và sunfua khơng chứa proton nên khơng thể cho được
cation sắt hydrat hĩa thì chỉ cĩ thể cho proton, khơng cĩ khả năng nhận proton nên mang tính acid
Các ion (hợp chất) cịn lại thì vừa cĩ khả năng cho và nhận proton nên mang tính lưỡng tính
NH3 (l) + NH3 (l) NH4+ + NH2‾
HCl + H2O Cl- + H3O+ (acid)
HCl + HI H2Cl+ + I- (base)
b) Theo thuyết Lewis một số ion cĩ thể xác định chắc chắn chúng là acid hay base: Acid: Fe2+; Fe2+.aq
Base: F-, S
2-Tuy nhiên trong đa số trường hợp cần chú ý đến phản ứng của nĩ để xác định: HCl là acid trong phản ứng:
HCl + NaOH = H2O + NaCl
Hay H+ + OH- = H2O
Trong phản ứng này HCl đĩng vai trị acid Lewis nhưng thực tế H+ của HCl là acid Lewis
HCl + SbCl5 = H[SbCl6] hay Cl‾ + SbCl5 = [SbCl6]‾
Trong trường hợp này HCl là base Lewis, thực tế Cl‾ cũa HCl đĩng vai trị base Lewis
Rút ra: NH3, H2O, BCl3, HS‾ đều là chất lưỡng tính
Tuy nhiên BCl3 thể hiện rất rõ tính acid Lewis vì B cĩ 1 orbital trống, nên thường BCl3 được quan tâm đến vai trị acid Lewis
NH3, H2O thể hiện rất rõ vai trị base Levis vì chúng cĩ cặp electron trên orbital lai hĩa sp3 của N và O, nên NH3 và H2O thường được quan tâm đến vai trị base Lewis
Trang 2HS‾ thể hiện tính base Lewis yếu hơn NH3 và H2O rõ rêt nguyên nhân là trạng thái lai hĩa sp3 của S rất yếu( các em biết điều này trong phần hĩa đại cương qua giá trị gĩc hĩa trị của phân tử H2S ≈ 910C, do đĩ HS- thường ít được quan tâm đến tính base Lewis
Riêng Fe2+.aq thì ion Fe2+ được bao quanh bởi các base H2O Trong trường hợp này, khi phản ứng acid-base Lewis diễn ra thì base mạnh hơn sẽ đẩy base yếu hơn (H2O) ra khỏi hợp chất hydrat:
Ví dụ: [Fe(H2O)6]2+ + 6CN‾ [Fe(CN)6]4- + 6H2O
Như vậy Fe2+.aq cũng là 1 acid Lewis trong phản ứng trên
Acid: HCl ; Fe2+; Fe2+aq; BCl3
Base: F- ; S2- : NH3
Lưỡng tính : HS- ; H2O
Chú ý: Trong thực tế để thuận tiện, khi cĩ sự cho nhận H + , người ta chỉ nhắc đến acid –base Bronsted-Lawry, khơng đề cập đến acid-base Lewis Thuật ngữ acid-base Lewis dung để chỉ các trường hợp cho nhận cặp electron ngồi trường hợp cho nhận H +
c) Theo thuyết Bronsted-Lawry, các cặp acid-base liên hợp:
Acid: Fe2+.aq/Fe(OH)+.aq ,
Base: HF/F- , HS-/S2-
Lưỡng tính: HS-: H2S/HS- và HS-/S2-
H2O: H3O+/H2O và H2O/OH-
HCl: H2Cl+/HCl và HCl/Cl-
NH3: NH4+/NH3 và NH3/NH2
-Bài 2 Hãy cho biết chất nào có tính acid mạnh hơn giữa các cặp chất sau đây ?
Tại sao ?
a) Na + aq và Mg 2+ aq
b) BCl 3 và B(CH 3 ) 3
c) Mg 2+ aq và Co 2+ aq
a) Na+aq < Mg2+aq vì Mg2+ cĩ mât độ điện tích dương lớn hơn Na+ trong khi chúng cĩ cùng cấu tạo lớp vỏ khí hiếm
) 70 , 2 74 , 0
2
; 02 , 1 98 , 0
1 (
2
2
Mg Mg Na
Na
r
Z A
r
Z
b) BCl3 > B(CH3)3 do Cl là nhĩm hút electron nên mật độ điện tích tại B giảm hơn so với CH3 là nhĩm đẩy electron
c) Mg2+aq < Co2+aq vì Mg2+ và Co2+ cĩ cùng điện tích và cĩ bán kính xấp xỉ nhau
) 78 , 0
; 74
,
0
(
0 0
2
r Mg Co nhưng Co2+ cĩ lớp vỏ bán bão hịa trong khi Mg2+cĩ lớp vỏ khí hiếm
Bài 3 Chất nào có tính base mạnh hơn ? Giải thích
a) F - và Cl - b) OH - và H 2 O c) O 2- và OH -
Trang 3d) NH 3 và NF 3 e) Cl - và S 2- f) PH 3 và (CH 3 ) 3 P
a) F- >ø Cl- b) OH- > H2O c) O2-> OH-
d) NH3 >ø NF3 e) Cl- < S2- f) PH3 > (CH3)3P
- Ở câu a, b, c, e là do các anion nào cĩ mật độ điện tích âm lớn hơn thì cĩ tính base mạnh hơn
-Ở câu d, thì do H là chất đẩy electron, cịn F là chất hút electron
- Ở câu f , mặc dù CH3 đẩy electron mạnh hơn H, nhưng các nhĩm CH3 ngăn cản cặp electron của P tham gia phản ứng (hiệu ứng lập thể)
Bài 4 Trong dung dịch nước CH 3 COOH là một acid Bronsted-Lawry yếu Tính acid của CH 3 COOH sẽ thay đổi như thế nào khi dung môi hòa tan là:
a) NH 3 lỏng b) HF lỏng
Trong nước, CH3COOH là 1 acid Bronsted-Lawry yếu
Nhưng khi cho CH3COOH vào mơi trường dd NH3 thì CH3COOH lại là 1 acid mạnh hơn, khi cho CH3COOH vào mơi trường HF lỏng thì CH3COOH là 1 base
NH3(l) + CH3COOH = CH3COO‾ + NH4+
HF (l) + CH3COOH = F- + CH3COOH2+
Bài 5 Hãy xác định acid - base Lewis trong các phản ứng sau:
a) CuCl + NaCl = Na[CuCl 2 ]
b) AgBr + 2Na 2 S 2 O 3 = Na 3 [Ag(S 2 O 3 ) 2 ] + NaBr
c) NiCl 2 + 6H 2 O = [Ni(H 2 O) 6 ]Cl 2
d) Al(OH) 3 + NaOH = Na[Al(OH)] 4
e) FeCl 3 + 6NaSCN = Na 3 [Fe(SCN) 6 ] + 3NaCl
f) Na 2 [Co(SCN) 4 ] + 6H 2 O = [Co(H 2 O] 6 ](SCN) 2 + 2NaSCN
Hãy xác định acid - base Lewis trong các phản ứng sau:
a) CuCl(r) + NaCl(dd) = Na[CuCl2](dd)
acid base
Trong phản ứng này thực chất CuCl là acid, Cl‾ là base:
CuCl(r) + Cl‾(dd) [CuCl2]‾(dd)
b) AgBr + 2Na2S2O3 = Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
Acid base
Trong phản ứng này thực chất AgBr là acid, S2O3
là base:
AgBr(r) + 2S2O3
2-(dd) [Ag(S2O3)2]3- (dd)
c) NiCl2 + 6H2O = [Ni(H2O)6]Cl2
acid base
Trong phản ứng này thực chất Ni2+ là acid, H2Olà base :
Ni2+(dd) + 6H2O(l) [Ni(H2O)6]2+(dd)
d) Al(OH)3 + NaOH = Na[Al(OH)]4
Acid base
Trong trường hợp này thực chất Al(OH)3 là acid, OH‾ là base:
Al(OH)3(r) + 4OH‾(dd) [Al(OH)4]‾(dd)
e) FeCl3 + 6NaSCN = Na3[Fe(SCN)6] + 3NaCl
acid base
Trang 4Trong trường hợp này thực chất Fe là acid, SCN‾ là base:
Fe3+(dd) + 6SCN‾(dd) [Fe(SCN)6]3-(dd)
f) Na2[Co(SCN)4] + 6H2O = [Co(H2O]6](SCN)2 + 2NaSCN
Acid base
Trong trường hợp này thực chất [Co(SCN)4]2- là acid, H2Olà base:
[Co(SCN)4]2-(dd) + 6H2O [Co(H2O)6]2+(dd)
Bài 6 Hãy xác định acid - base Usanovich trong các phản ứng sau:
a) CaO + SiO 2 = CaSiO 3
b) Al 2 O 3 + SiO 2 = Al 2 SiO 5
c) Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O
d) 2Al(OH) 3 + P 2 O 5 = 2AlPO 4 + 3H 2 O
e) 2NaH + B 2 H 6 = 2Na[BH 4 ]
Xác định acid-base theo thuyết acid-base Usanovich:
a) CaO + SiO2 = CaSiO3
base acid
b) Al2O3 + SiO2 = Al2SiO5
base acid
c) Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
acid base
d) 2Al(OH)3 + P2O5 = 2AlPO4 + 3H2O
base acid
e) 2NaH + B2H6 = 2Na[BH4]
base acid
Bài 7 Hãy cho biết những chất sau đây, chất nào là acid hoặc base trong HF lỏng:
BF 3 ; SbF 5 ; H 2 O
Những chất sau đây trong HF lỏng: BF3 ; SbF5 ; H2O
H2O là base Bronsted-Lawry trong HF lỏng:
HF + H2O H3O+ + F‾
BF3 và SbF5 là acid Lewis trong HF lỏng:
BF3 + HF H[BF4]
Bài 8 Hãy sắp xếp các oxid và oxyacid trong mỗi dãy theo trật tự tính acid tăng dần, giải thích?
a) HClO 3 ; HClO ; HClO 2 ; HClO 4
b) H 2 SeO 3 ; H 2 SeO 4 ; HMnO 4
c) HNO 3 ; H 2 CrO 4 ; HClO 4
d) VO ; V 2 O 5 ; VO 2 ; V 2 O 3
Các dãy chất a, b, c áp dụng quy tắc Paoling để biện luận
Oxyacid cĩ cơng thức chung: XOm(OH)n m càng lớn thính acid càng mạnh
Sắp xếp các oxid và oxyacid trong mỗi dãy theo trật tự tính acid tăng dần:
a) HClO ; HClO2 ; HClO3 ; HClO4
m=0 m = 1 m = 2 m = 3
Trang 5Quy tắc Paoling cho biết tính acid của dãy a tăng dần do sự tăng số O (m) chỉ
liên kết với nguyên tử Clor (chất tạo acid)
b) H2SeO3 ; HMnO4 ; H2SeO4 ;
m = 1 m = 2 m = 3
Độ mạnh của acid selenous (acid selenơ) yếu nhất, acid permanganic (K = 102,3
) và acid selenic (K1 = 103) cĩ độ mạnh tương tự nhau, trong đĩ acid selenic hơi mạnh hơn Ở đây
quy tắc Paoling đúng cho trường hợp so sánh giữa acid selenous và hai acid cịn lại Trong
trường hợp acid permanganic và acid selenic thì quy tắc Paoling bị vi phạm Nguyên nhân
ở đây là do Mn là kim loại cịn Se là phi kim loại
c) H2CrO4 ; HNO3 ; HClO4
m = 2 m= 2 m = 3
Trong dãy này, HClO4 là acid mạnh nhất phù hợp với quy tắc Paolinh Cịn acid cromic
(K1 = 10-0,89) yếu hơn acid nitric (K = 101,64) là do Cr là kim loại, cịn N là phi kim loại
Các trường hợp b và c trên cho thấy nguyên nhân quy tắc Paoling giải thích chưa thật phù
hợp là do đã khơng đề cập đến bản chất của nguyên tố tạo acid
Đối với dãy d, độ mạnh tính acid tăng theo dãy do sự tăng số oxy hĩa của vanadi, nghĩa
là cĩ sự tăng nhanh z/r trong dãy
d) VO ; V2O3; VO2 ; V2O5
) 5 , 12 40 , 0
5
; 58 , 6 61 , 0
4
; 48 , 4 67 , 0
3
; 78 , 2 72 , 0
2 (
5 5
4 4
3 3
2
2
V V V
V V
V V
V
r
z r
z r
z r
z
Bài 9 Các acid H 3 PO 2 và H 3 PO 3 tồn tại ở các dạng hỗ biến:
OH O OH O
P – OH ↔ H – P – OH ; P – OH ↔ H – P – OH
Được biết pK 1(H3PO2) = 1,23 và pK 1(H3PO3) = 1,8
Hãy chọn dạng cấu trúc có xác suất tồn tại cao nhất cho mỗi chất
Giải:
Ta cĩ :
1(H PO) 1, 23
pK
1(H PO) 1, 8
Điều này chứng tỏ trong thực tế các acid hypophosphoruos (hypophosphorơ) H3PO2 và
acid phosphorous (phosphorơ) H3PO3 là các acid cĩ độ mạnh trên trung bình
Giải thích: Nếu H3PO2 tồn tại dưới dạng HP(OH)2 thì chỉ số m của oxy = 0 Theo quy
tắc Paolinh acid này phải là một acid yếu Điều này trái thực tế
Tuy nhiên, nếu H3PO2 tồn tại dưới dạng H2P(OH) thì chi số m của oxy = 1 và theo quy
tắc Paolinh acid này là acid trung bình Điều này đúng với thực tế hơn Như vậy cĩ thể rút
kết luận là xác suất tồn tại của dạng H2P(OH) cao hơn hẳn so với dạng HP(OH)2 Đối với trường hợp acid phosphorous (acid phosphorơ – H3PO3) cũng giải thích tương tự
Bài 10 Tính G o t,298 của các phản ứng dưới đây:
Trang 6a) HNO 3 (dd) + Ag(OH)(r)
b) H 3 BO 3 (dd) + NH 4 OH (dd)
c) H 3 PO 4 (dd) + KOH (dd)
d) CH 3 COOH (dd) + LiOH (dd)
Nhận xét phản ứng nào xảy ra hoàn toàn, phản ứng nào xảy ra không hoàn toàn Rút ra nhận xét tổng quát về khả năng phản ứng giữa các acid và base
a/ Xét phản ứng giữa acid niric và bạc hydroxide
Ag(OH) + HNO3 = AgNO3 + H2O
Phương trình ion-phân tử cĩ dạng:
Ag(OH) (dd) + H+ (dd) = Ag+ (dd) + H2O(l)
O H
OH Ag cb
K
K K
2
) (
Mà : G pu0,298 RTlnK cb 8,314298ln(102,31014)66,8kJ
Vậy phản ứng này xảy ra hồn tồn
b/ Xét mức phản ứng nấc thứ nhất của H3BO3 với ammoniac:
Acid boric trong nước chỉ phân li một nấc và theo phương trình:
H3BO3 + H2O H+ + [B(OH)4]‾
Vì vậy phản ứng giữa acid boric và ammoniac xảy ra:
H3BO3 + NH4OH NH4[B(OH)4]
Phương trình ion-phân tử cĩ dạng:
H3BO3(dd) + NH4OH(dd) NH4+ (dd)+ [B(OH)4]‾ (dd) K cb K H BO K NH OH
4 3 3
,
Mà: G pu0,298 8,314298ln(109,24104,755)97,9kJ
Phản ứng khơng xảy ra
c/ Với H3PO4 và KOH , tính lần lượt cho từng nấc phân li của acid phosphoric:
*Phản ứng với nấc phân li thứ nhất của acid phosphoric:
H3PO4(dd)+ OH ‾(dd) H2PO4‾(dd)+ H2O(l)
O H
PO H cb
K
K K
2
4 3
, 1
Vậy: G pu0 ,298 8,314298ln(102,121014)67,785kJ
Phản ứng này xảy ra hồn tồn
**Phản ứng với nấc phân li thứ 2 của acid phosphoric:
H2PO4‾(dd) + OH‾(dd) HPO42-(dd) + H2O(l)
O H
PO H cb
K
K K
2
4 3
, 2
Vậy: G pu0 ,298 8,314298ln(107,211014)38,743kJ ≈ -40kJ
Phản ứng này cũng được coi là xảy ra hồn tồn
*** Phản ứng với nấc phân li thứ 3 của acid phosphoric:
HPO42-(dd) + OH‾(dd) PO43-(dd) + H2O(l)
O H
PO H cb
K
K K
2
4 3
, 3
Vậy: G pu0 8,314 298 ln(10 12 , 38 1014) 9,243kJ
298
Phản ứng này xảy ra khơng đến cùng
Kết luận: khi cho KOH tác dụng với acid phosphoric trong nước thì khơng thể điều chế đến chỉ cĩ muối K3PO4
Trang 7
d/ Xét phản ứng giữa acid acetic và liti hydroxide
CH3COOH + LiOH LiCH3COO + H2O
Phương trình ion-phân tử cĩ dạng:
CH3COOH(dd) +LiOH(dd) Li+(dd)+CH3COO‾(dd)+ H2O(l)
O H
LiOH COOH
CH cb
K
K K
Vậy: G pu0 8,314 298 ln(10 4 , 76 10 0 , 17 1014) 51,752kJ
298
Vậy phản ứng này xảy ra hồn tồn
Nhận xét Các ví dụ trên cho thấy:
Phản ứng xảy ra hồn tồn:
+ giữa acid mạnh và base khơng quá yếu + giữa acid khơng quá yếu và base mạnh
Phản ứng xảy ra một phần giữa acid mạnh va base quá yếu (và ngược lại)
Phản ứng khơng xảy ra giữa acid rất yếu base cĩ độ mạnh trung bình yếu (và ngược lại)
Chú ý: Khi xét khả năng xảy ra phản ứng này cần tính cho từng nấc phân li của acid
và base đa chức Trong số bài tơi đã xem khơng cĩ sinh viên nào giải đúng câu này
Bài 11 Khi pha dung dịch nước các muối: AlCl 3 , SnCl 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CrCl 3 người ta thường dùng dung dịch HCl loãng (hoặc dung dịch H 2 SO 4 ) loãng) chứ không dùng nước nguyên chất Giải thích tại sao?
Các muối AlCl3 , SnCl2, Fe2(SO4)3 , CrCl3 đều là muối của acid mạnh và base yếu nên trong dung dịch sẽ thủy phân thành hydroxide kim loại và mơi trường acid
Do đĩ khi trước khi hịa tan các muối vào nước người ta dùng dung dịch HCl lỗng (hoặc dung dịch H2SO4 lỗng) để tăng nồng độ [H+] làm ngăn cản quá trình thuỷ phân
Ví dụ: AlCl3
AlCl3 = Al3+ + 3Cl
Al3+ + 3H20 Al(OH)3 ↓+ 3H+ (*)
nếu dùng nước pha lỗng thì khi đã tạo thành Al(OH)3 rồi mới dùng acid thì phản ứng nghịch (*) khĩ xảy ra
Bài 12 Có dung dịch cùng nồng độ mol của các chất sau đây:
Dung dịch nào có pH lớn nhất ? Nhỏ nhất ? Tính pH của các dung dịch ở nồng độ 0,1M
Vì Na+ là acid liên hợp của base rất mạnh là NaOH nên pH dung dịch thay đổi tùy thuộc vào độ mạnh các base là anion Tính độ mạnh của các base theo cặp acid base liên hợp:
HS‾/S2- ; CH3COOH/CH3COO‾ ; HPO42-/PO4
14
,
10
10
2 2
HS a
O H
S K
K K
14
,
10 10
3
2 3
COOH CH a
O H COO
CH
K K
Trang 812,38 1,62
,
10
10
2
2 3
HPO a
O H PO
b K
K K
So sánh độ mạnh 3 base tăng theo dãy: CH3COO‾ < PO43- < S2- , tử đây cĩ thể nhận xét là với dung dịch cùng nồng độ, dung dịch Na2S cĩ pH lớn nhất và dung dịch NaCH3COO cĩ
pH nhỏ nhất
Tính pH các dung dịch muối trên ở nồng độ 0,1M
a) S2- + H2O HS- + OH
-Trước phản ứng: 0,1M
Sau phản ứng : (0,1- )
76 , 12 24
,
1
0575 , 0 10
) 1 , 0 ( ]
[
] ][
, 2
2
pH pOH
K
K S
HS
OH
K
HS a
O H
b) CH3COO- + H2O CH3COOH + OH
-Trước phản ứng 0,1M
Sau phản ứng: (0,1- )
88 , 8 12
,
5
10 10
1 , 0 ) 1 , 0 ( ]
[
] ][
, 3
3
3 2
pH pOH
K
K COO
CH
COOH CH
OH
K
COOH CH a
O H
c) PO43- + H2O HPO42- + OH
Trước phản ứng: 0,1M
Sau phản ứng: (0,1- )
285 , 12 415
,
1
0384 , 0 10
) 1 , 0 ( ]
[
] ][
2
,
3 4
2 4
2 2
pH pOH
K
K PO
HPO
OH
K
HPO a
O H
Bài 13 Sắp xếp sự thủy phân của AlCl 3 tăng dần khi cho vào các chất dưới đây:
a) Nước
b) Dung dịch FeCl 2
c) Dung dịch NaCH 3 COO
d) Dung dịch Na 2 HPO 4
e) Dung dịch NaF
AlCl3 là một hợp chất mang tính acid, vì khi hòa tan vào dung môi có chứa nước thì AlCl3 sẽ sinh ra H+: Al 3+ + 2H2O AlO2- + 4H+
Trang 9Do vậy khi môi trường càng có tính base mạnh OH‾ sẽ kết hợp với ion H+ càng nhiều nghĩa là phản ứng trên sẽ xảy ra theo chiều thuận theo nguyên lý Le Chartelier,
do vậy AlCl3 sẽ thủy phân càng nhiều
Vì vậy ta sẽ xét dung dịch nào có tính base càng cao thì AlCl3 trong dung dịch đó thủy phân càng mạnh
a) H2O là dd trung tính
b) Dung dịch FeCl2 có sự thủy phân: Fe2+ + H2O Fe(OH)+ + H+
Ka=
14
10.11 3.89
2
10
10 10
n b
K
K
, dung dịch mang tính acid
c) dd NaCH3COO có sự thủy phân:
CH3COO- + H2O CH3COOH +OH -Kb=
14
9.24 4.76
10
10 10
n
a
K
K
,dung dịch mang tính baseyếu.
d) dd Na2HPO4 có sự thủy phân:
HPO42- + H2O PO43- + H3O+ Ka3= 10-12.38
HPO42- + H2O H2PO4- + OH -Kb=
14
6.79 7.21
2
10
10 10
n a
K
K
So sánh thấy Ka3<<Kb nên dung dịch mang tính base trung bình
e) dd NaF có sự thủy phân: F- +H2O HF- +OH-
Kb=
14
10.82 3.18
10
10 10
n
a
K
K
Dung dịch mang tính base rất yếu
Dựa vào kết quả trên ta thấy, xếp các dung dịch theo chiều base tăng dần cũng là xếp theo mức thủy phân AlCl3 tăng dần trong các dung dich sau:
NaF < FeCl 2 < H 2 O < NaCH 3 COO < Na 2 HPO 4 Ghi Chú: Các em cần rất lưu ý đến phản ứng acid-base Lewis là loại phản ứng chưa quen thuộc đối với sinh viên.
Trang 10Bài 14 Viết phương trình phản ứng thủy phân của các hợp chất cộng hóa trị sau nay:
a) SiCl4 + 2H2O = SiO2 + 4HCl
b) PI3 + 3H2O = H3PO3 + 3HI
c) TiOSO4 + H2O = TiO2 + H2SO4
d) BCl3 + 3H2O = H3BO3 + 3HCl
e) MnF7 + 4H2O = HMnO4 + 7HF
f) SO2Cl2 + 2H2O = H2SO4 + 2HCl
Bài 15 Hằng số thủy phân nấc thứ nhất của một số cation được cho dưới đây: ion Na + Mg 2+ Ca 2+ Ba 2+ Al 3+ Fe 2+ Fe 3+ Ag +
r ion (A o ) 0,98 0,74 1,04 1,38 0,57 0,80 0,67 1,13
K tp 10 -15 10 -11,2 10 -12,6 10 -13,2 10 -5,1 10 -9,5 10 -2,2 10 -6,2
a) Có nhận xét gì về sự phụ thuộc giữa điện tích và kích thước của cation với khả năng thủy phân của nó?
b) Vì sao Fe 2+ thủy phân mạnh hơn Mg 2+ mặc dù cả hai ion có cùng điện tích +2 và Fe 2+ có bán kính ion lớn hơn Mg 2+ ?
c) Giải thích tương tự cho trường hợp so sánh hằng số thủy phân nấc thứ nhất giữa Al 3+ và Fe 3+ và giữa Na + và Ag +
a) Về quy luật, điện tích (số oxy hĩa) ion càng lớn, bán kính càng nhỏ thì khả năng thủy phân càng tăng Cĩ thể xét các dãy Na+ , Mg2+ , Ca2+ , Ba2+ hay so sánh giữa Fe2+ và Fe3+ thấy rõ quy luật này Giá trị z/r (z-là số oxy hĩa) cĩ ảnh hường lớn nhất đến sự thủy phân nĩi riêng và sự phân cực ion nĩi chung
b) Fe2+ thủy phân mạnh hơn Mg2+dù cả 2 đều cĩ cùng điện tích và Fe2+ cĩ bán kính ion hơi lớn hơn Mg2+ vì Fe2+ cĩ cấu hình ion trung gian cịn Mg2+cĩ cấu hình ion 8e- nên Fe2+cĩ độ thủy phân mạnh hơn
c) Tương tự vậy ta cĩ : Al3+ cĩ cấu hình ion 18e-, Fe3+ cĩ cấu hình ion trung gian nên mặc
dù bán kính của Fe3+ hơi lớn hơn của Al3+ vẫn cĩ:Ktp,Al > Ktp,Fe Na+ cĩ cấu hình ion 8e-, cịn Ag+ cĩ cấu hình 18e- nên mặc dù bán kính Ag+ lớn hơn Na+ vẫn cĩ: Ktp,Ag > Ktp,Na
Bài 19: Hãy dự đốn pKa của các proton cĩ màu đỏ trong các hợp chất sau đây:
a CH 3 CH 2 CH 2 CO 2H (butyric acid) b CH3 OH 2 + (oxonium ion)
a Butyric acid is similar in structure to CH3CO2H (acetic acid), in that both are carboxylic acids The pKa of acetic acid is 4.78 Therefore we can estimate the pKa of butyric acid to
be approximately 4 - 5
b The closest structural match for the oxonium ion in the pKa table is the hydronium ion (H3O+), pKa -1.74 Thus we can estimate the pKa of CH3OH2+ to be approximately -2
Bài 20: Xác định chiều ưu thế của phản ứng thuận nghịch sau đây: