Câu hỏi ôn tập môn LSCHTKT Phần I: Chọn đúng – sai 1 CNTT ở Pháp triệt để hơn ở Anh 2 CNTT nghiên cứu lĩnh vực sản xuất và đã biết đến các quy luật kinh tế 3 Quan điểm kinh tế của W.Pet
Trang 1Câu hỏi ôn tập môn LSCHTKT Phần I: Chọn đúng – sai
1) CNTT ở Pháp triệt để hơn ở Anh
2) CNTT nghiên cứu lĩnh vực sản xuất và đã biết đến các quy luật kinh tế
3) Quan điểm kinh tế của W.Petty thể hiện sẹ quá độ từ CNTT sang KTCTTCĐ
4) Quan niệm về tiền lương của Petty là đúng đắn
5) Công thức tính giá cả ruộng đất của Petty là đúng đắn
6) Nội dung cơ bản của thuyết trật tự tự nhiên của CNTN là luật tư sản
7) Học thuyết về giai cấp của CNTN là đúng đắn
8) Biểu kinh tế của Quesnay có ý nghĩa về mặt phương pháp luận
9) Phương pháp nghiên cứu tái sản xuất của Adam Smith là hoàn toàn khoa học
10) Adam Smith có một định nghĩa về giá trị lao động
11) Quan điểm về tư bản của Smith là đúng đắn
12) Ricardo là nhà kinh tế học của thời kỳ công trường thủ công
13) Ricardo đã hoàn thiện kết cấu giá trị hàng hoá và chức năng tiền tệ
14) Smith đã hiểu vì sao hàng hoá lại biến thành tiền
15) Lý thuyết về nhân khẩu của Malthus là đúng đắn
16) Say là nhà kinh tế học của trường phái tiểu tư sản và lý luận giá trị của ông là đúng
17) Trường phái CNXH không tưởng không có quan điểm lịch sử về sự phát triển xã hội
18) Học thuyết kinh tế của Marx kế thừa trực tiếp quan điểm kinh tế của các học giả cổ điển Pháp 19) Học thuyết giá trị thặng dư là học thuyết quan trọng nhất của học thuyết Marx
20) Lênin đã nghiên cứu và chỉ ra đặc điểm của CNTB trong giai đoạn tự do cạnh tranh
21) Các nhà KTCTTSCĐ đã đề cập đến cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến 22) Marx đã nêu ra chính sách kinh tế mới
23) Trường phái cổ điển lấy giá trị lao động làm cơ sở
24) Lý thuyết năng suất giới hạn là của Leon Walras
25) Trường phái Keynes nhấn mạnh vai trò cơ chế thị trường
26) Nến KTTTXH ở Đức giống với nền KTTTXH ở Mỹ
27) Theo Samuelson thì vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước trong nền KTTT chỉ có 2 chức năng 28) Ricardo cho rằng CNTB không có khủng hoảng toàn bộ
29) Học thuyết của Keynes là học thuyết trọng cung
30) Chủ nghĩa tự do mới chỉ nhấn mạnh vai trò nhà nước
31) Marx là người đầu tiên chỉ ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
32) Lý thuyết về cái vòng luẩn quẩn là của Rostow
33) Samuelson là người nêu ra lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp và nội dung khái quát của lý thuyết này 34) Trong CNTB chỉ có hai hình thức thất nghiệp là tự nhiên và không tự nguyện
35) Lạm phát nước ta giai đoạn 1986-1989 là do cầu kéo
Phần II: Tự luận
36) Sự phát triển liên tục của các học thuyết kinh tế tư sản gắn liền với các giai đoạn của CNTB
37) So sánh hoàn cảnh ra đời và các đặc điểm của trường phái cổ điển với cổ điển mới
38) Khái quán và so sánh sự phát triển liên tục lý luận giá trị lao động của các học giả KTCTTSCĐ Anh 39) Đánh giá học thuyết Keynes và ý nghĩa của nó
40) Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế nước ta