1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

T 198 02 xác định cường độ chịu kéo khi bửa của mẫu bê tông hình trụ

11 1.4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu kéo bửa mẫu bê tông hình trụ AASHTO T 198-02 ASTM C 496 - 96 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu kéo bửa mẫu bê tông hình trụ AASHTO T 198-02 ASTM C 496 - 96 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn quy định trình tự tiến hành xác định cường độ chịu kéo bửa mẫu bê tông hình trụ dạng mẫu đúc mẫu khoan Chú thích - Mẫu bê tông hình trụ đúc theo R 39 T 23 Mẫu khoan lấy theo T 24 1.2 Các giá trị biểu thị theo hệ inch - pound giá trị tiêu chuẩn 1.3 Tiêu chuẩn liên quan đến số vật liệu nguy hại, số thao tác thiết bị khác Tiêu chuẩn không nêu yêu cầu an toàn liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn Trước tiến hành thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn có trách nhiệm thiết lập quy định an toàn thích hợp xác định việc áp dụng mức giới hạn cho phép TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  R 39, Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu phòng thí nghiệm  T 22, xác định cường độ chịu nén mẫu bê tông hình trụ  T 23, Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu trường  T 24, Chế bị thí nghiệm mẫu khoan mẫu cưa từ mẫu bê tông dầm TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Phương pháp thí nghiệm thực cách gia tải dọc theo đường sinh mẫu với tốc độ gia tải định mẫu bị phá hoại Tải trọng lên mẫu tạo ứng suất kéo mặt phẳng đặt lực tạo ứng suất nén cao vùng xung quanh Mẫu bị phá hoại ứng suất kéo ứng suất nén vùng chịu lực mẫu bê tông thí nghiệm nằm trạng thái chịu nén trục, nhờ cường độ chịu nén trạng thái lớn nhiều so với cường độ chịu nén trạng thái nén trục 3.2 Giữa gia tải mẫu có lót lớp gỗ dán mỏng để phân bố tải trọng toàn chiều dài chịu tải TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 3.3 Cường độ chịu kéo bửa mẫu tính cách lấy tải trọng lớn thu thí nghiệm chia cho hệ số hình dạng phù hợp Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 4.1 Cách xác định cường độ chịu kéo bửa dễ cách xác định cường độ chịu kéo trực tiếp 4.2 Cường độ chịu kéo bửa sử dụng để đánh giá khả kháng cắt bê tông cấu kiện bê tông cốt thép có sử dụng cốt liệu nhẹ DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 5.1 Máy nén - Máy nén phải thoả mãn yêu cầu Tiêu chuẩn T 22, loại có tải trọng phù hợp, tạo tốc độ gia tải theo yêu cầu Mục 6.5 5.2 Tấm gia tải phụ - kích thước lớn đường kính gia tải máy nén nhỏ chiều dài mẫu phải sử dụng gia tải phụ chế tạo kim loại Độ phẳng mặt gia tải theo hướng phải nằm giới hạn ± 0,001 in (0,025 mm) Chiều rộng gia tải phụ phải in (51 mm) chiều dày phải lớn khoảng cách tính từ mép gia tải máy đến đầu mẫu bê tông Khi thí nghiệm tải trọng phải phân bố toàn chiều dài mẫu bê tông 5.3 Miếng lót - Mỗi mẫu bê tông cần có miếng lót gỗ dán, khuyết tật, dày 1/8 in (3,2 mm), rộng in (25 mm) có chiều dài lớn chiều dài mẫu Các miếng lót cho vào mẫu với gia tải gia tải máy gia tải phụ (nếu sử dụng gia tải phụ) (xem 4.2) Miếng lót sử dụng lần MẪU THÍ NGHIỆM 6.1 Kích thước mẫu, cách đúc mẫu bảo dưỡng mẫu thí nghiệm thoả mãn yêu cầu T 23 (mẫu trường) R 39 Kích thước cách bảo dưỡng mẫu khoan phải thoả mãn yêu cầu T 24 Đối với mẫu bảo dưỡng điều kiện ẩm, phải trì điều kiện ẩm mẫu thí nghiệm cách lấy vải ướt đắp lên mẫu 6.2 Đối với mẫu bê tông nhẹ, việc bảo dưỡng thực sau: mẫu bảo dưỡng ẩm ngày, sau bảo dưỡng 21 ngày 73 ± 3oF (23,0 ± 1,7oC), độ ẩm 50 ± 5%, mẫu bảo dưỡng khô không khí thí nghiệm 28 ngày tuổi TRÌNH TỰ 7.1 Nhón hiệu - phải có dụng cụ thích hợp (Hình 1, Chú thích 2) để kẻ đường thẳng qua tâm đầu mẫu, phải đảm bảo đường vừa kẻ phải nằm mặt phẳng Cũng sử dụng gá mô tả Hình (Chú thích 3) AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 Chú thích - Hình Hình mô tả dụng cụ dùng để kẻ đường qua tâm mẫu nằm mặt phẳng Dụng cụ bao gồm phần sau: Máng thép rộng in (100 mm), mép máng mài phẳng Thước chữ T (bộ phận B), có đế lắp khít với máng thép; đế có đục lỗ hình chữ nhật để cắm trục đứng Trục đứng (bộ phận C) có khe hở dọc theo trục (khe A), dùng làm chuẩn để đưa bút chì Thước chữ T máng kim loại không dính liền nên đặt thước đầu máng Sau vạch xong đường thẳng qua tâm đầu mẫu, giữ nguyên vị trí mẫu máng, chuyển thước chữ T đến đầu vạch đường qua tâm khác Chú thích - Hình vẽ chi tiết gá mẫu Hình 3, có mục đích tương tự việc vạch đường qua tâm Bộ gá bao gồm phận sau: Đế gá dùng để giữ gia tải mẫu Tấm gia tải phụ thoả mãn yêu cầu Phần Ở đầu gá có trụ đứng dùng để đặt mẫu, gia tải gia tải phụ AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx 7.2 Xác định kích thước mẫu - Xác định đường kính mẫu vị trí nằm mặt phẳng với đường kính vạch đầu mẫu: vị trí gần đầu mẫu vị trí mẫu sau tính giá trị trung bình giá trị vừa có Xác định chiều dài mẫu vị trí nằm mặt phẳng với đường kính vạch đầu mẫu xác đến 0,1 in (2,5 mm) sau tính giá trị trung bình 7.3 Lắp đặt - lấy miếng lót gỗ dán đặt vào gia tải Đặt mẫu lên miếng lót cho đường vạch mặt mẫu nằm thẳng đứng trùng vào miếng gỗ dán Đặt tiếp miếng gỗ dán thứ dọc theo mẫu bê tông cho vạch mặt mẫu trùng với trục miếng gỗ Đặt toàn hệ thống vào máy nén với yêu cầu sau: 7.3.1 Đường kéo dài vạch đầu mẫu trùng với tâm gia tải phía 7.3.2 Tấm gia tải phụ (nếu có) tâm mẫu nằm tâm đầu kích thuỷ lực có khớp cầu (Xem Hình 5) TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 7.4 Cách lắp mẫu sử dụng gá - đặt miếng lót gỗ dán, mẫu thí nghiệm gia tải phụ vào gá Hình sau đặt toàn hệ thống vào máy nén cho gia tải phụ tâm mẫu nằm tâm gia tải phía trên, gắn với đầu kích thuỷ lực qua khớp cầu 7.5 Tốc độ gia tải - tải trọng áp dụng lên mẫu cách liên tục, không đột ngột để tạo tốc độ tăng ứng suất kéo từ 100 đến 200 psi/phút (689 đến 1380 kPa/phút) mẫu bị phá hoại (Chú thích 4) Ghi lại tải trọng lớn hiển thị máy nén mẫu bị phá hoại Mô tả kiểu phá hoại mẫu cấu trúc bê tông Chú thích - Quan hệ tốc độ tăng tải ứng suất kéo trình bày phần Đối với mẫu bê tông hình trụ 6x12 in (152 x 305 mm), tốc độ tăng tải để tạo tốc độ tăng ứng suất kéo theo yêu cầu vào khoảng 11300 đến 22600 lb/phút (50 đến 100 kN/phút) TÍNH TOÁN 8.1 Tính cường độ chịu kéo bửa mẫu theo công thức sau: T = 2P / π l d (1) đó: T = cường độ chịu kéo bửa, psi (kPa); AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx P = tải trọng lớn hiển thị máy nén, lbf (kN); l = chiều dài mẫu, in (m) d = đường kính mẫu, in (m) BÁO CÁO 9.1 Báo cáo thông tin sau: 9.1.1 Mã số mẫu; 9.1.2 Đường kính chiều dài mẫu theo inch (m); 9.1.3 Tải trọng lớn theo lbf (kN); 9.1.4 Cường độ chịu kéo bửa, xác đến psi (35 kPa); 9.1.5 Lượng cốt liệu lớn bị vỡ tương đối sau thí nghiệm; 9.1.6 Tuổi mẫu; 9.1.7 Điều kiện bảo dưỡng mẫu trước thí nghiệm; 9.1.8 Các hư hỏng mẫu; 9.1.2 Kiểu phá hoại; 9.1.3 Loại mẫu 10 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 10.1 Độ xác – Việc so sánh liên phòng thí nghiệm chưa thực Mặc dù vậy, với số liệu sẵn có thấy thí nghiệm mẫu bê tông 6x12 in (152x305 mm) đúc từ mẻ trộn, có cường độ chịu kéo bửa trung bình 405 psi (2,8 MPa) hệ số biến thiên 5% (Chú thích 5) Vì vậy, sai số kết thí nghiệm loại bê tông có cường độ chịu kéo bửa trung bình 400 psi (2,8 MPa) không vượt 14% so với giá trị trung bình (Chú thích 5) Chú thích – Các số liệu tương ứng với giới hạn phần trăm 1s d2s quy định ASTM C 670 10.2 Độ lệch – Phương pháp thí nghiệm độ lệch cường độ chịu kéo bửa có nghĩa mẫu thử 11 CÁC TỪ KHÓA 11.1 Mẫu bê tông hình trụ; kéo chẻ; cường độ chịu kéo TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 1.1 1.2 2.1 • • 3.1 3.2 4.1 5.1 5.2 6.1 6.2 7.1 10 AASHTO T 198-02 7.2 7.3 7.3.1 7.4 8.1 9.1 9.1.4 9.1.5 10 10.1 10.2 11 11 TCVN xxxx:xx ... quy định trình t tiến hành xác định cường độ chịu kéo bửa mẫu bê t ng hình trụ dạng mẫu đúc mẫu khoan Chú thích - Mẫu bê t ng hình trụ đúc theo R 39 T 23 Mẫu khoan lấy theo T 24 1.2 Các giá trị...TCVN xxxx:xx AASHTO T 198-02 AASHTO T 198-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu kéo bửa mẫu bê t ng hình trụ AASHTO T 198-02 ASTM C 496 - 96 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu... Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu phòng thí nghiệm  T 22, xác định cường độ chịu nén mẫu bê t ng hình trụ  T 23, Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu trường  T 24, Chế bị thí nghiệm mẫu khoan mẫu cưa t mẫu bê t ng

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:48

Xem thêm: T 198 02 xác định cường độ chịu kéo khi bửa của mẫu bê tông hình trụ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

    3 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

    4 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

    5 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

    7.3 Lắp đặt - lấy miếng lót bằng gỗ dán đặt vào giữa tấm gia tải dưới. Đặt mẫu lên trên miếng lót sao cho đường vạch trên mặt mẫu nằm thẳng đứng và trùng vào giữa miếng gỗ dán. Đặt tiếp miếng gỗ dán thứ 2 dọc theo mẫu bê tông sao cho vạch trên mặt mẫu trùng với trục giữa của miếng gỗ. Đặt toàn bộ hệ thống vào máy nén với các yêu cầu sau:

    7.3.1 Đường kéo dài của các vạch trên 2 đầu mẫu trùng với tâm của tấm gia tải phía trên

    8.1 Tính cường độ chịu kéo khi bửa của mẫu theo công thức sau:

    9.1 Báo cáo những thông tin sau:

    9.1.2 Đường kính và chiều dài mẫu theo inch (m);

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w