Thiết bị nào dưới đây dùng để in văn bản hay hình ảnh trên giấy

Một phần của tài liệu 2 cot (Trang 53 - 56)

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

10.Thiết bị nào dưới đây dùng để in văn bản hay hình ảnh trên giấy

a. Máy quét b. Máy in

c. Đĩa CD d. Màn hình.

e. Cả b và d. B. Tự luận:

1. Thơng tin là gì? Em cĩ thể tiếp nhận thơng tin từ đâu?

2. Phần mềm là gì? Phần mềm máy tính được chia thành mấy loại chính? Hãy kể tên một vài phần mềm ứng dụng mà em biết?

3. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là gì? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính

ĐÁP ÁN:A. Trắc nghiệm (0,5 điểm/ câu) A. Trắc nghiệm (0,5 điểm/ câu)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

d d d c a d c d c b

B. Tự luận:

1. (2 điểm)

 Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, sự kiện…) và về chính con người.

 Chúng ta cĩ thể tiếp nhận thơng tin từ sách báo, ti vi, radio, internet, và những gì xung quanh cuộc sống…

2. (2 điểm)

 Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng các thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính.

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền

 Phần mềm cĩ thể chia làm 2 loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng

 Một số phần mềm ứng dụng: Phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ họa… 3. (1 điểm)

 Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thơng tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.

 Hạn chế lớn nhất của máy tính là chưa cĩ năng lực tư duy như con người

IV. Rút kinh nghiệm

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền Tuần 10 Tiết 19 VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu về kiến thức:

• Giúp HS biết cách khởi động và thốt khỏi phần mềm.

• Giúp học sinh biết sử dụng các nút lệnh điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. 2.Mục tiêu về kỹ năng:

• Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh một cách thành thạo.

II. CHUẨN BỊ:

1.Sự chuẩn bị của giáo viên:

• Chuẩn bị tốt giáo án và các phương tiện dạy học : sách tham khảo, máy tính cĩ cài đặt phần mềm Solar System 3D, tranh ảnh…

• Các phương pháp sử dụng trong tiết lên lớp : thuyết trình, thực hành, trực quan sinh động. 2.Sự chuẩn bị của học sinh :

• Đồ dùng học tập : sách giáo khoa, tập vở… • Chuẩn bị cho tiết thực hành.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 : GV cho HS quan sát ngã tư đường( Aûnh minh họa)

GV: Nếu khơng cĩ đèn xanh, đèn đỏthì giao thơng sẽ như thế nào?

HS: Xe chạy lộn xộn, dẫn đến ùn tắc giao thơng.

GV cho HS xem hình ảnh sân trường

GV: Nếu khơng cĩ thời khĩa biểu thì trường học sẽ như thế nào?

HS: Lúc đĩ GV sẽ khơng tìm được lớp, HS sẽ khơng biết học mơn nào Trường học trở nên hỗn loạn

GV: Vậy hệ thống giao thơng, thời khĩa biểu cĩ vai trị như thế nào?

Hoạt động 4: Củng cố

4. Thực hành

a. Khởi động phần mềm

b. Điều kiển kung hình để quan sát hệ mặt trời, sao kim, sao thủy, hỏa, mộc, sao thổ..

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền - GV gọi một vài HS lên chỉ rõ vị trí của các

hành tinh trong hệ mặt trời.

- GV gọi vài HS lên chỉ và nêu cơng dụng của các nút lệnh điều khiển quan sát.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK trang 38.

GV nhận xét, cho điểm HS.

Hoạt động 5: Dặn dị

-Dặn dị HS về nhà học bài

- Chuẩn bị cho tiết sau: tiết bài tập.

mặt trăng.

d. Quan sát hiện tượng nhật thực e. Quan sát hiện tượng nguyệt thực.

Một phần của tài liệu 2 cot (Trang 53 - 56)