CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜ

Một phần của tài liệu 2 cot (Trang 45 - 52)

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜ

I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu về kiến thức:

• Giúp HS biết cách khởi động và thốt khỏi phần mềm.

• Giúp học sinh biết sử dụng các nút lệnh điều khiển quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời. 2.Mục tiêu về kỹ năng:

• Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh một cách thành thạo.

II. CHUẨN BỊ:

1.Sự chuẩn bị của giáo viên:

• Chuẩn bị tốt giáo án và các phương tiện dạy học : sách tham khảo, máy tính cĩ cài đặt phần mềm Solar System 3D, tranh ảnh…

• Các phương pháp sử dụng trong tiết lên lớp : thuyết trình, thực hành, trực quan sinh động. 2.Sự chuẩn bị của học sinh :

• Đồ dùng học tập : sách giáo khoa, tập vở… • Chuẩn bị cho tiết thực hành.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Phần mềm mơ phỏng hệ mặt trời dùng để làm gì?(5 đ). Hãy nêu cách khởi động và cách thốt khỏi phần mềm?(5 đ) Câu 2: Hãy nêuchức năng các nút lệnh Orbits, biểu tượng Zoom, Speed, Các nút mũi tên?(10 đ).

GV gọi HS lên trả lời – GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 3: Thực hành

GV cho HS quan sát phần mềm

GV hướng dẫn cho HS các thao tác thực hành như sách giáo khoa.

GV cho HS quan sát các vì sao, xem thơng tin chi tiết trái đất và các vì sao, quan sát sự

4. Thực hành

a. Khởi động phần mềm

b. Điều kiển kung hình để quan sát hệ mặt trời, sao kim, sao thủy, hỏa, mộc, sao thổ..

c. Quan sát chuyễn động của trái đất và mặt trăng.

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền chuyển động của trái đất.

GV cho HS điều khiển , quan sát các hiện tượng nguyệt thực, nhật thực.

HS quan sát rồi thực hành để trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 38

GV theo dõi việc luyện tập trên máy của HS

Hoạt động 4: Củng cố

- GV gọi một vài HS lên chỉ rõ vị trí của các hành tinh trong hệ mặt trời.

- GV gọi vài HS lên chỉ và nêu cơng dụng của các nút lệnh điều khiển quan sát.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK trang 38.

GV nhận xét, cho điểm HS.

Hoạt động 5: Dặn dị

-Dặn dị HS về nhà học bài

- Chuẩn bị cho tiết sau: tiết bài tập.

d. Quan sát hiện tượng nhật thực e. Quan sát hiện tượng nguyệt thực.

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền Tuần 9 Tiết 17 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu về kiến thức:

• Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã được học ở chương 1 và chương 2 • Giải đáp cho một số câu hỏi trong sách giáo khoa

2.Mục tiêu về kỹ năng:

• Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

1.Sự chuẩn bị của giáo viên:

• Chuẩn bị tốt giáo án và các phương tiện dạy học : sách tham khảo, các câu hỏi trắc nghiệm tin học.

• Các phương pháp sử dụng trong tiết lên lớp : thuyết trình, vấn đáp. 2.Sự chuẩn bị của học sinh :

• Đồ dùng học tập : sách giáo khoa, tập vở…

• Ơn tập nội dung kiến thức của chương 1 và chương 2.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 : Kiểm tra một số kiến thức đã học

Câu 1: Thơng tin là gì?(4 đ). Hãy nêu các dạng thơng tin cơ bản?(6 đ)

Câu 2: Hãy cho biết phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Kể tên một vài phần mềm ứng dụng mà em biết(10 đ). GV gọi HS lên trả lời – GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 3: Tiến hành làm bài tập Chủ đề 1: Thơng tin và tin học

GV yêu cầu một HS nêu khái niệm thơng tin, hoạt động thơng tin.

HS trả lời

GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm :

Câu 1: Tai người bình thường khơng thể tiếp

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền nhận những thơng tin nào dưới đây:

a. Tiếng chim hĩt buổi sớm mai

b. Tiếng đàn Piano vọng từ nhà bên cạnh c. Tiếng suối chảy rĩc rách ở trên đỉnh núi cách xa hàng trăm cây số

d. Tiếng chuơng reo gọi cửa

Câu 2: Mắt thường khơng thể tiếp nhận thơng tin nào dưới đây?

a. Bạn Khoa khơng mang khăn quàng đỏ b. Các con vi khuẩn lẫn trong thức ăn bị thiu c. Rác bẩn ở hành lang lớp học

d. Cả a, b, c

Câu 3: Em cần nấu một nồi cơm.Hãy xác định xem các thơng tin nào cần xử lý? a. Kiểm tra gạo trong thùng cịn khơng b. Kiểm tra nước trong nồi đã đủ chưa c. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa d. Tất cả các thơng tin trên

Chủ đề 2: Thơng tin và biểu diễn thơng tin

GV yêu cầu HS nêu ba dạng thơng tin cơ bản

HS: Ba dạng thơng tin cơ bản là: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

GV gọi vài HS nêu khái niệm biểu diễn thơng tin và vai trị của biểu diễn thơng tin GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 4: Một quyển truyện tranh cho em thơng tin:

a. Dạng văn bản b. Dạng hình ảnh c. Dạng âm thanh

d. Dạng văn bản và hình ảnh

e. Cả ba dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh Câu 5: Máy ảnh là cơng cụ dùng để:

a. Chụp ảnh bạn bè và người thân b. Chụp hình đám cưới

c. Chụp những cảnh đẹp

d. ghi nhận thơng tin bằng hình ảnh

Hãy chọn phương án trả lời chính xác nhất

Chủ đề 2: Thơng tin và biểu diễn thơng tin

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền Câu 6: Máy tính khơng thể dùng để:

a. Chơi các bản nhạc b. Lưu trữ hình ảnh

c. Phân biệt mùi thơm của hoa hồng và hoa nhài

d. Tính tốn doanh thu của một cơng ty

Câu 7: Theo em , tại sao thơng tin trong máy tính biểu diễn thành dãy Bit?

a. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ cĩ hai trạng thái: cĩ hay khơng cĩ tín hiệu b. Vì máy tính khơng hiểu được ngơn ngữ tự nhiên

c. Vì chỉ dùng hai kí hiệu người ta cĩ thể biểu diễn mọi thơng tin trong máy tính d. Tất cả đều đúng

Chủ đề 3: Em cĩ thể làm được những gì nhờ máy tính

GV: Hãy nêu một số khả năng của máy tính?

HS trả lời

GV nhận xét và cho HS làm một số câu trắc nghiệm :

Câu 8: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào

a. Khả năng tính tốn nhanh b. Giá thành ngày càng rẻ c. Sự hiểu biết của con người d. Khả năng lưu trữ lớn

Câu 9: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu?

a. Khả năng tính tốn nhanh b. Khả năng lưu trữ lớn

c. Khả năng làm việc khơng mệt mỏi d. Tính tốn với độ chính xác cao e. Tất cả các khả năng trên Câu 10: Máy tính khơng thể: a. Giúp em học tốn

Chủ đề 3: Em cĩ thể làm được những gì nhờ máy tính

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền b. Tập thể dục cùng em

c. Lưu trữ tài liệu

d. Giúp em ghi âm giọng nĩi của mình

Chủ đề 4: Máy tính và phần mềm máy tính

GV: Cấu trúc chung của máy tính gồm cĩ mấy khối chức năng?

HS trả lời

GV nêu câu hỏi về: chương trình máy tính, phần mềm máy tính, cách phân loại phần mềm?

HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm sau: Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 11: Trình tự của quá trình ba bước là: a. NhậpXuấtXử lý

b. NhậpXử lýXuất c. XuấtXử lýNhập d. Xử lýXuấtNhập

Câu 12: Cpu là từ viết tắt để chỉ: a. Bộ nhớ trong của máy tính b. Thiết bị vào

c. Bộ xử lý trung tâm d. Bộ nhớ ngồi

Câu 13: Chương trình máy tính là:

a. Thời gian biểu cho các bộ phận của máy tính

b. Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện c. Những gì lưu trong bộ nhớ

Câu 14: RAM cịn được gọi là: a. Bộ nhớ trong b. Bộ nhớ ngồi c. Bộ xử lý trung tâm d. Tất cả đều sai Câu 15: Chuột và bàn phím là: a. Thiết bị xuất b. Bộ nhớ c. Thiết bị nhập Chủ đề 4: Máy tính và phần mềm máy tính

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền d. Bộ xử lý trung tâm

Hoạt động 4: Củng cố

- GV gọi một vài HS nhắc lại các khái niệm thơng tin, chương trình...

- GV nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 5: Dặn dị

-Dặn dị HS về nhà học bài

Phịng GD – ĐT Xuân Lộc Trường THCS Nguyễn Hiền GIÁO ÁN TIN HỌC

Tuần 9 Ngày soạn: 2/11/2007 Tiết 18

Một phần của tài liệu 2 cot (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w