Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
268 KB
Nội dung
AASHTO T222-81 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Thí nghiệm ép với tải trọng tĩnh không lặp cho đất lớp áo đường mềm để dùng đánh giá, thiết kế mặt đường đường sân bay AASHTO T 222-81 (2004) LỜI NÓI ĐẦU Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T222-81 AASHTO T222-81 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Thí nghiệm ép với tải trọng tĩnh không lặp cho đất lớp áo đường mềm để dùng đánh giá, thiết kế mặt đường đường sân bay AASHTO T 222-81 (2004) PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp bao gồm việc thực thí nghiệm ép với lực ép tĩnh không lặp cho lớp đất lớp áo đường mềm, lớp đầm chặt trạng thái tự nhiên, thí nghiệm cung cấp số liệu để dùng cho đánh giá thiết kế mặt đường mặt đường sân bay loại cứng mềm 1.2 Các giá trị thể theo đơn vị SI xem tiêu chuẩn ĐỊNH NGHĨA 2.1 Độ võng – Chuyển vị thẳng đứng xuống phía bề mặt tác dụng tải trọng lên bề mặt 2.2 Độ võng lại – Là độ lệch cao độ ban đầu cao độ cuối bề mặt việc gia giảm lần số lần bề mặt 2.3 Độ võng phục hồi – Là lượng phục hồi cao độ theo phương đứng bề mặt dỡ tải tác dụng bề mặt DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 3.1 Thiết bị thí nghiệm trường – Thiết bị thí nghiệm trường, với phần thể Hình 1, bao gồm phận sau: 3.1.1 Bộ phận gia tải – Gồm xe tải xe moóc kết hợp hai, xe có moóc kéo hệ khung neo hay kết cấu chất tải khác với khối lượng đủ để tạo đối trọng cho trình thí nghiệm Các điểm đỡ (vị trí bánh xe trường hợp dùng xe tải xe kéo) phải cách biên ép dùng cho thí nghiệm 2.4 m (8 ft) Tải trọng tĩnh cần tối thiểu 5675 kg (25000 lb) 3.1.2 Hệ kích thủy lực – kích cần có đầu kết nối dạng cầu có khả gia tải dỡ tải theo cấp Kích phải có khả tác dụng tải lớn theo yêu cầu kích trang bị hộp đo tải chỉnh xác vòng ứng biến để đo giá trị tải tác dụng TCVN xxxx:xx AASHTO T222-81 Dầm đỡ đôi Dầm đối trọng Các ép Hình chiếu Khung đỡ cho dầm đối trọng phải cách ép 2.4 m Dầm đối trọng Đơn vị SI đơn vị Anh Cầu tiếp xúc Vòng ứng biến Khung đỡ dầm đôi cách ép 1.2 m Kích thủy lực Lồng đệm thép Micrometer đo chuyển vị Lớp cát dày tối đa 25mm hay lớp đệm paris Dầm đỡ đôi Tấm D = 457 mm Tấm D = 610 mm Tấm D = 762 mm Hình chiếu đứng Hình – Thiết bị thí nghiệm ép 3.1.3 Các ép – ép thép với bề dày không nhỏ 25.4 mm (1 in), chúng chế tạo cho chúng lắp thành dạng tháp cứng, có đường kính thay đổi từ 152 đến 762 mm (6 đến 30 in) Đường kính cạnh không khác 152 mm (6 in) (Chú thích 1) Có thể dùng hợp kim nhôm số hiệu 24ST với bề dày 38 mm (1 1/2 in) thay cho thép Chú thích – Kiến nghị nên dùng bốn với đường kính khác đánh giá hay dùng để thiết kế kết cấu áo đường Khi đánh giá kết cấu áo đường AASHTO T222-81 TCVN xxxx:xx dùng nhất, miễn diện tích diện tích tiếp xúc bánh lốp xe tương ứng với điều kiện kết hợp bất lợi tải trọng bánh áp lực lốp Có thể dùng ép với kích thước nói dùng thí nghiệm để có số liệu số cường độ (ví dụ xác định cường độ đất qua số năm hoạt động) 3.1.4 Đồng hồ đo lún – Cần ba đồng hồ đo lún chia độ đến 0.02 mm (0.001in) có khả đo độ võng tích lũy 25.4 mm (1 in), dùng dụng cụ đo độ võng tương đương khác 3.1.5 Cần dụng cụ đo võng – cần dùng để gắn đồng hồ đo võng Cần ống tiêu chuẩn với đường kính 63.5 mm (2 1/2 in) hay thép góc 76 x 76 x mm (3 x x 1/4 in), tương tự Cần dụng cụ đo võng gắn vào hệ đỡ cách 1.2 m (4 ft) tính từ biên ép, từ lốp xe gần hay chân đế hệ đỡ Toàn hệ thống đo võng cần che để tránh mưa trực tiếp ánh nắng mặt trời 3.1.6 Các dụng cụ phụ trợ – Bao gồm thủy chuẩn, dụng cụ chuẩn bị mặt thí nghiệm chuẩn bị cho vận hành thiết bị thí nghiệm 3.1.7 Các thiết bị cố kết – Các thiết bị cần thiết để lấy mẫu đất không xáo động đưa mẫu vào dao vòng thí nghiệm cố kết Các thiết bị để xác định độ ẩm cân, tủ sấy dụng cụ phụ trợ khác TRÌNH TỰ 4.1 Nếu tiến hành thí nghiệm không hạn chế nở hông, cần đào bóc đến cao độ mặt đất cần thí nghiệm với diện tích bóc hai lần đường kính để loại trừ hiệu ứng ép hông hay tải trọng hông Nếu đất đắp, thí nghiệm tiến hành với đắp cao tối thiểu 762 mm (30 in), đắp thí nghiệm đắp vật liệu đắp kiến nghị với độ ẩm độ chặt đầm giống độ ẩm độ chặt yêu cầu thi công đường Dọn đất rời tạo phẳng cho vùng thí nghiệm Phải cẩn thận để tránh làm xáo động vùng đất tiến hành thí nghiệm, đặc biệt với vật liệu hạt thô Đối với thí nghiệm có ép hông, đường kính diện đào hình tròn cần vừa đủ cho đường kính ép chọn Đặt cẩn thận tâm ép có đường kính chọn hệ thống kích Xếp chồng ép có đường kính nhỏ lại đồng trục Đặt ép lên lớp mỏng hỗn hợp cát chất paris, lớp mỏng chất paris, lớp mỏng cát mịn, chất sử dụng để tạo lớp đệm đồng Phủ đất 2.0 m (6 ft) kể từ biên ép tarpaulin hay lớp phủ không thấm để tránh ẩm cho lớp đất trình thí nghiệm 4.2 Đặt ép đường kính 762-mm (30 in) lên lớp đệm cát hay lớp đệm chất paris Lật ép hay đẩy tới đẩy lui tạo mặt tiếp xúc lớp đệm đồng Đặt đồng tâm có đường kính 610 mm (24 in) 457 mm (18 in) lên có đường kính 762 mm (30 in), sau chỉnh tâm kích thủy lực lên có đường kính 457 mm (18 in) TCVN xxxx:xx AASHTO T222-81 Nếu cần dùng lồng đệm thép đệm ép kích Nếu dùng vòng ứng biến để đo lực nên để vòng ứng biến đầu kích đặt cầu tiếp xúc đầu vòng ứng biến khung đối trọng Khung đối trọng cần phải đủ dài để điểm đỡ khung cách ép 2.4 m (8 ft) Dầm thép ngang đặt hai xe tải chất tải loại hình đối trọng tốt Dùng ba đồng hồ đo chuyển vị để đo độ võng gia tải trình thí nghiệm Đặt mũi đồng hồ đo chuyển vị tựa lên ép đường kính 762-mm (30 in) với khoảng cách đến biên ép không lớn mm (1/4 in), ba đồng hồ đặt lệch 120 độ Vít chặt đồng hồ vào khung đỡ, điểm tựa khung phải cách mép ép đường kính 762-mm (30 in) tối thiểu 1.22 m (4 ft) 4.3 Sử dụng bước ban đầu sau: 4.3.1 Bước tạo tiếp xúc định vị Số – Nếu bề dày mặt đường thiết kế nhỏ 380 mm tác dụng tải trọng 321 kg (707 lb), 6.9 kPa (1 psi) để tạo tiếp xúc định vị cho ép hệ tải trọng, bề dày mặt đường thiết kế lớn hay 380 mm tải trọng tác dụng 642 kg (1414 lb), 13.8 kPa (2 psi) Duy trì tải trọng biến dạng kết thúc Sau lấy số đọc ba đồng hồ đo biến dạng số đọc xem số đọc ‘không’ Giá trị tải tiếp xúc định vị xem tải trọng ‘không’ Để đảm bảo tiếp xúc tốt cho ép hệ tải trọng dùng chu kỳ tăng giảm tải trọng 4.3.2 Bước tạo tiếp xúc định vị Số – Sau thiết bị lắp đặt quy định với tác dụng tất tải trọng thân (tải trọng thân kích, ép, v.v ), tạo tiếp xúc cho ép hệ gia tải cách gia tải giảm tải nhanh đủ để tạo độ võng không nhỏ 0.25 mm (0.01 in) không lớn 0.50 mm (0.02in), độ võng đọc từ đồng hồ đo biến dạng Khi mũi đồng hồ đo biến dạng dừng lại sau dỡ tải, định tiếp xúc lại ép hệ gia tải cách tác dụng tải trọng nửa tải trọng tác dụng mà gây độ võng từ 0.25 – 0.50 mm (0.01 – 0.02 in) Khi mũi đồng hồ đo dừng lại sau gia tải lại, đặt xác số đọc đồng hồ số đọc ‘không’ 4.4 Thực tiếp bước sau mà không bỏ tải tiếp xúc tác dụng bước tiếp xúc định vị Số hay Số 4.4.1 Trình tự gia tải Số – Tác dụng tải với tốc độ tương đối nhanh với cấp tải Giá trị cấp tải cần phải đủ nhỏ để ghi đủ số điểm tải trọng - độ võng để vẽ xác đường cong tải trọng - độ võng (không điểm) Sau tác dụng cấp tải trọng, trì cấp tải trọng tốc độ biến dạng không lớn 0.02 mm/phút (0.001 in/phút) ba phút liên tiếp Ghi lại tải trọng tác dụng số đọc độ võng cho cấp tải Tiếp tục trình đạt tổng độ võng quy định hay đến đạt đến tải trọng tối đa thiết bị đạt trước Tại điểm tải trọng cuối này, trì tải tốc độ biến dạng không vượt 0.02 mm/phút (0.001 in/phút) ba phút liên tiếp Ghi lại số đọc tổng độ võng, sau giảm tải tải trọng mà đồng hồ đo chuyển vị đặt ‘không’, trì tải trọng tốc độ phục hồi độ võng không vượt 0.02 mm (0.001 in) ba phút liên tiếp Ghi lại độ võng tải trọng dùng để đặt ‘không’ cho đồng hồ chuyển vị AASHTO T222-81 TCVN xxxx:xx Lấy giá trị trung bình cho lần đọc đồng hồ đo chuyển vị giá trị ghi lại số đọc độ lún trung bình 4.4.2 Tác dụng hai cấp tăng tải với giá trị lần tăng 1605 kg (3535 lb), 35.5 kPa (5 psi), cấp tải trọng giữ biến dạng trung bình nhỏ 0.02 mm/phút (0.001 inch/phút) 10 phút liên tiếp Đọc tất đồng hồ đo chuyển vị kết thúc cấp tải Sau kết thúc cấp tải 3210-kg (7070-lb), 69.0-kPa (10-psi), xác định độ võng trung bình cách lấy giá trị trung bình chuyển vị đồng hồ cấp tải trọng đặt ‘không’ cấp tải trọng 69.0-kPa (10-psi) 4.5 Tính giá trị k’u (mô đun chưa hiệu chỉnh đất) cách sử dụng công thức sau: k’u = 69.0 kPa (10 psi)/(độ võng trung bình) (1) Nếu giá trị k’u nhỏ 54.3 kPa/mm (200 psi/in) thí nghiệm xem kết thúc dỡ tải trọng Khi giá trị k’ u lớn hay 54.3 kPa/mm (200 psi/in), tác dụng cấp tải với giá trị lần tăng 1605 kg (3535 lb) 34.5 kPa (5 psi) tổng tải trọng 9630 kg (21210 lb) 207 kPa (30 psi), với cấp tải trì tốc độ biến dạng nhỏ 0.02 mm/phút (0.001 in/phút) 10 phút liên tiếp Ghi số đọc ba đồng hồ chuyển vị cho cấp tải 4.6 Lấy mẫu vật liệu đất không xáo động để dùng cho thí nghiệm phòng nhằm xác định độ hiệu chỉnh bão hòa cho kết thí nghiệm trường Mẫu không xáo động cần phải đủ khối lượng để lấy hai mẫu cạnh cho thiết bị cố kết (hai mẫu mức cao độ) Mẫu đất không xáo động cho vào hộp đựng, hộp phải phù hợp cho việc bịt kín bảo quản độ ẩm thực thí nghiệm hiệu chỉnh phòng Khi thí nghiệm ép thực trực tiếp đất dính, mẫu không xáo động lấy cao độ với cao độ thực thí nghiệm, mẫu lấy bên cạnh thay lấy mẫu ép Khi thí nghiệm ép tiến hành với vật liệu cốt liệu lớn lớp móng đường nằm đất dính, bề dày lớp móng nhỏ 1.9 m (75 in), lấy mẫu đất dính không xáo động đáy lớp móng 4.7 Cứ 30 phút lần đọc ghi lại nhiệt độ không khí từ nhiệt kế treo cạnh ép GHI SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 5.1 Ngoài số đọc liên tục tất cấp tải, độ võng, nhiệt độ mô tả Mục 3, số liệu phải bao gồm tình trạng quan sát liên quan đến thí nghiệm, số liệu là: 5.1.1 Ngày thí nghiệm; 5.1.2 Thời gian bắt đầu kết thúc thí nghiệm; 5.1.3 Danh sách người thực thí nghiệm; 5.1.4 Điều kiện thời tiết; 5.1.5 Bất bất thường so với trình tự thí nghiệm thông thường; TCVN xxxx:xx AASHTO T222-81 5.1.6 Bất kỳ điều kiện bất thường quan sát trường; 5.1.7 Bất kỳ bất thường trình thí nghiệm TÍNH TOÁN VÀ VẼ CÁC MỐI QUAN HỆ TẢI TRỌNG ĐỘ VÕNG 6.1 Khi giá trị k’u tính Mục 4.5 nhỏ 54.3 kPa/mm (200 psi/in) không cần phải vẽ đường cong quan hệ tải trọng - độ võng Tuy nhiên giá trị k’ u lớn hay 54.3 kPa/mm cần phải vẽ đường cong quan hệ tải trọng độ võng hiệu chỉnh cho đường cong yếu tố tiếp xúc ép, mối quan hệ phi tuyến tải trọng độ võng, hay phá hoại cắt, vẽ quan hệ tải trọng tác dụng lên ép đơn vị diện tích độ võng trung bình cho cấp tải trọng Độ võng trung bình giá trị trung bình số đọc ba chuyển vị kế số đọc ‘không’ số đọc kết thúc cấp tải Khi tính trung bình số đọc ba chuyển vị kế cần kiểm tra cẩn thận để đảm bảo có giá trị trung bình hợp lý Nếu đường quan hệ tải trọng - độ võng không tạo đường thẳng qua gốc tọa độ, đường cong hiệu chỉnh Hình Thông thường, đường cong tải - độ võng gần thẳng cấp tải trọng 69.0 207 kPa (10 30 psi) Sự hiệu chỉnh bao gồm việc vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ song song với phần đường thẳng đường cong Để hiệu chỉnh tốt cần phải có đánh giá chuyên ngành hợp lý Nếu đường cong phi tuyến suốt chiều dài, đường thẳng hiệu chỉnh dựa vào độ dốc trung bình đường qua ba điểm có độ cong đường cong 6.2 Tính giá trị k’u (mô đun chưa hiệu chỉnh đất) cách sử dụng công thức sau: k’u = 69.0 kPa (10 psi)/(độ võng trung bình) (2) Khi không cần đường cong tải trọng - độ võng đề cập Mục 6.1, độ võng trung bình giá trị trung bình chuyển vị đồng hồ cấp tải đặt số đọc ‘không’ cho chuyển vị kế kết thúc cấp gia tải Nếu đường cong tải trọng - độ võng có yêu cầu, độ võng trung bình đọc từ đường hiệu chỉnh ứng với cấp tải trọng 69.0 kPa (10 psi) Giá trị k’ u tính từ công thức cần phải hiệu chỉnh độ uốn ép độ bão hòa đất đề cập phần tiếp sau: 6.3 Các ép có độ uốn định dùng ép Độ uốn ép gây độ võng tâm lớn độ võng mép vùng mà độ võng đo Do mô đun đất thực chất biến dạng thể tích tác dụng tải trọng, số đo độ võng thấp mép cho giá trị k’ u cao giá trị thực tế Độ uốn liên quan đến cường độ đất thí nghiệm Do với giá trị k’ u hiệu chỉnh thực giống Hiệu chỉnh xác định thí nghiệm theo đường cong Hình Hiệu chỉnh k’ u cách đưa giá trị tính vào trục tung gióng vào đường cong sau gióng xuống trục hoành để có giá trị hiệu chỉnh 6.4 Khi thiết kế áo đường thường dựa vào mô đun đàn hồi trạng thái bão hòa Không thể làm bão hòa đất trường trước thí nghiệm đất bão hòa trạng thái tự nhiên Do vậy, giá trị từ thí nghiệm trường cần phải hiệu chỉnh AASHTO T222-81 TCVN xxxx:xx để thể giá trị nhận điều kiện đất bão hòa Hiệu chỉnh độ bão hòa thường không yêu cầu đánh giá áo đường cũ có tuổi thọ năm Đất rời thường không nhạy với độ bão hòa thí nghiệm trường thực với loại đất không cần hiệu chỉnh cho độ bão hòa Phương pháp ứng dụng nhiều để hiệu chỉnh cho độ bão hòa dùng thí nghiệm cố kết Thí nghiệm hiệu chỉnh thực với mẫu đất không xáo động lấy từ trường thí nghiệm Trong trường hợp thí nghiệm trường thực bề mặt lớp vật liệu không dính lớp nằm lớp đất dính, hiệu chỉnh độ bão hòa xác định từ thí nghiệm lớp đất dính Hệ số hiệu chỉnh cho độ bão hòa tỷ số biến dạng mẫu thí nghiệm cố kết điều kiện độ ẩm tự nhiên biến dạng mẫu bão hòa áp lực tải 69.0-kPa (10-psi) Hai mẫu không xáo động lắp vào thiết bị nén cố kết Một mẫu thí nghiệm độ ẩm trường mẫu lại bão hòa trước tác dụng tải tiếp xúc Tác dụng giá trị tải tiếp xúc vào hai mẫu (6.9 hay 13.8 kPa (1 psi)), giá trị tải tiếp xúc giá trị dùng cho thí nghiệm ép trường (Xem Mục 4.3.1 hay 4.3.2) Duy trì tải tiếp xúc tác dụng vào mẫu có độ ẩm độ ẩm tự nhiên đạt độ biến dạng tối đa cấp tải thời điểm lấy số đọc ‘không’ cho biến dạng kế Không dỡ tải tiếp xúc tác dụng thêm tải trọng 69.0-kPa (10-psi) để mẫu biến dạng tối đa Ghi lại giá trị biến dạng thẳng đứng cuối Độ võng trung bình - In Số đọc độ võng trung bình hiệu chỉnh ứng với tải trọng 10 PSI Tải trọng - kPa Tải trọng - PSI AASHTO T222-81 Đường cong thực tế Đường cong hiệu chỉnh Tải trọng - kPa Đường cong hiệu chỉnh Tải trọng - PSI Quan hệ tuyến tính TCVN xxxx:xx Phần đường thẳng hay đường hồi quy đường cong Đường cong thực tế Tải trọng - PSI Đường cong hiệu chỉnh Phá hoại cắt Tải trọng - kPa Đường cong hiệu chỉnh Đường cong hiệu chỉnh Tải trọng - kPa Tải trọng - PSI Quan hệ phi tuyến Đường cong thực tế Đường cong thực tế Phá hoại cắt Độ võng trung bình - mm Chú thích: Đường cong hiệu chỉnh nằm hay đường thực tế chỉnh cho đường cong Tải trọng - Độ võng 10 Hình – Hiệu Hình – chỉnh k’u TCVN xxxx:xx ku – Kilopascals mili mét ku – Pao In lập phương k’u – Kilopascals mili mét k’u – Pao Inch lập phương AASHTO T222-81 Hiệu cho độ uốn Mẫu lại ngâm thiết bị nén cố kết tải tiếp xúc (6.9 hay 13.8 kPa (1 psi)) Sau mẫu bão hòa, lấy số đọc ‘không’ chuyển vị kế; sau giữ nguyên tải tiếp xúc, tác dụng thêm vào 69.0-kPa (10-psi) Duy trì tải trọng mẫu lún đến mức tối đa, sau đọc giá trị chuyển vị kế Với số loại đất, mẫu bị nở bão hòa tác dụng tải tiếp xúc Sự nở mẫu dẫn đến mẫu bị trồi khỏi mặt dao vòng tác dụng tải 69.0-kPa (10-psi) đất bị áp trồi dao vòng lún cố kết, tượng dẫn đến kết sai lệch Để tránh tượng này, thí nghiệm với đất trương nở hay đất có khả trương nở, mẫu đất không nên cao mặt dao vòng Việc thực cách gọt phần mẫu thường 1.6 mm ( 1/12 in) để tính đến độ trương nở Khi mẫu đất bão hòa gọt bớt để xét đến trương nở mẫu thí nghiệm độ ẩm trường gọt cho hai mẫu có chiều cao bắt đầu thí nghiệm Hiệu chỉnh cho độ bão hòa tỷ lệ với độ biến dạng hai mẫu tác dụng áp lực 69.0 kPa (10 psi) theo công thức sau: Đơn vị SI 11 TCVN xxxx:xx AASHTO T222-81 d b d K = ku + 1 − ÷ d s 1905 d s (3) Đơn vị US : d b d K = ku + 1 − d s 75 d s ÷ : K = mô đun hiệu chỉnh, kPa (psi); ku = mô đun chưa hiệu chỉnh cho độ bão hòa, kPa (psi); d = biến dạng [mm (in)] mẫu đất thí nghiệm độ ẩm trường tác dụng áp lực 69.0 kPa (10 psi); ds = biến dạng [mm (inch)] mẫu đất bão hòa tác dụng áp lực 69.0 kPa (10 psi); b = chiều dày lớp vật liệu không dính, [ mm (in)] 12 ...TCVN xxxx:xx AASHTO T2 22-81 AASHTO T2 22-81 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Thí nghiệm ép với t i trọng t nh không lặp cho đ t lớp áo đường mềm để dùng đánh giá, thi t kế m t đường đường... chu kỳ t ng giảm t i trọng 4.3.2 Bước t o tiếp xúc định vị Số – Sau thi t bị lắp đ t quy định với t c dụng t t tải trọng thân (t i trọng thân kích, ép, v.v ), t o tiếp xúc cho ép hệ gia t i cách... Ghi lại t i trọng t c dụng số đọc độ võng cho cấp t i Tiếp t c trình đ t tổng độ võng quy định hay đến đ t đến t i trọng t i đa thi t bị đ t trước T i điểm t i trọng cuối này, trì t i t c độ biến