1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cấu tạo, tính chất và đề xuất hướng sử dụng của gỗ trám hồng (canarium bengalense roxb)

82 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYẾN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ TRÁM HỒNG (Canarium bengalense Roxb) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ TRÁM HỒNG (Canarium bengalense Roxb) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hướng dẫn khoa học: TS VŨ HUY ĐẠI Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ TRÁM HỒNG (Canarium bengalense Roxb) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2010 Công trình hoàn thành tại: Trung tâm thí nghiêm thực hành Khoa Chế biến Lâm sản - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Huy Đại Phản Biện 1: Phản Biện 2: Phản Biện 3: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấp luận án cấp nhà nước họp tại………………………………………………………………………… Vào hồi…… giờ… ngày……tháng…… năm 2010 Có thể tìm thấy luận văn tại: Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dài học tập nghiên cứu, đến luận văn thạc sỹ hoàn thành Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học thầy cô giáo tổ chức, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo TS Vũ Huy Đại, người tận tình giúp đỡ định hướng để hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều ý kiến đóng góp mặt chuyên môn thầy giáo Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Chế biến Lâm sản, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng – Trường Đại học Lâm nghiệp, PGS.TS Phạm Văn Chương tạo điều kiện thuận lợi thực Luận văn Xin cảm ơn bạn bè, người thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thực tập, kết xử lý tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thế Nghiệp ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1 Giới thiệu chung gỗ Trám hồng 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân bố sinh thái học 1.1.2.Đặc điểm hình thái 1.1.3.Những vấn đề nhân giống lâm sinh quản lý 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng gỗ Trám hồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt nam 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.1 Đặc điểm chung cấu tạo gỗ 13 2.2 Tính chất chung gỗ ảnh hưởng đến gia công chế biến 14 2.2.1 Ảnh hưởng cấu tạo gỗ đến công nghệ chế biến 14 2.2.2 Tính chất hoá học ảnh hưởng đến công nghệ chế biến gỗ 17 2.3 Các yêu cầu nguyên liệu số ngành sử dụng gỗ 24 2.3.1 Trong công nghệ sản xuất ván dán 24 2.3.2 Trong công nghệ sản xuất ván ghép 28 iii 2.3.3 Trong công nghệ sản xuất bột giấy 29 2.3.4 Trong công nghệ sản xuất đồ mộc 30 Chương THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm cấu tạo gỗ 34 3.1.1 Cấu tạo thô đại 34 3.1.2 Cấu tạo hiển vi 34 3.1.3 Sợi gỗ: 356 3.2 Tính chất vật lý chủ yếu gỗ 36 3.2.1 Co giãn gỗ 36 3.3 Tính chất học gỗ 40 3.3.1 Giới hạn bền nén 40 3.4 Độ mài mòn gỗ 46 3.5 Xác định số tính chất công nghệ gỗ Trám hồng 47 3.5.1 Xác định khả dán dính với màng sơn 47 3.5.2 Trượt màng keo 49 Chương PHÂN TÍCH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG GỖ .51 4.1 Phân tích, đánh giá cấu tạo tính chất gỗ 51 4.1.1 Về cấu tạo gỗ 51 4.1.2 Phân tích tính chất vật lý gỗ 52 4.1.3 Về tính chất học gỗ 55 4.2 Định hướng sử dụng gỗ 60 4.2.1 Định hướng công nghệ sản xuất ván dán ván trang sức 60 4.2.2 Gỗ dùng để sản xuất bút chì 66 4.2.3 Định hướng sử dụng theo mức độ ưu tiên 66 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luân 68 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XT Xuyên tâm TT Tiếp tuyến DT Dọc thớ ISO Tiêu chuẩn quốc tế ASTM Tiêu chuẩn Mỹ GB Tiêu chuẩn Trung Quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam U-F Keo Ureformaldehyde σ σcd σentb σtd σut Eu σktmk Ứng suất P Lực phá hủy P% Hệ số xác V Thể tích V% Hệ số biến đổi Min Trị số nhỏ Max Trị số lớn TB Trị số trung bình W Độ ẩm gỗ γ Khối lượng thể tích Giới hạn bền nén dọc thớ Giới hạn bền nén ngang thớ toàn Giới hạn bền trượt dọc thớ gỗ Giới hạn bền uốn tĩnh Mô đun đàn hồi uốn tĩnh Độ bền kéo trượt màng keo v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kích thước mẫu xác định tính ổn định kích thước gỗ .10 Bảng 1.2 Kích thước mẫu xác định tính chất học 10 Bảng 2.1 Yêu cầu nguyên liệu gỗ tròn sử dụng để sản xuất ván mỏng 27 Bảng 3.1 Phân cấp cấu tạo hiển vi sợi gỗ 36 Bảng 3.2 Cấu tạo gỗ trám hồng 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ co rút theo chiều co rút thể tích 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ dãn nở theo chiều dãn nở thể tích 37 Bảng 3.5 Sức hút nước gỗ 39 Bảng 3.6 Khối lượng thể tích gỗ 40 Bảng 3.7 Giới hạn bền nén dọc thớ 41 Bảng 3.8 Giới hạn bền nén ngang thớ toàn 42 Bảng 3.9 Giới hạn bền trượt dọc thớ gỗ 43 Bảng 3.10 Giới hạn bền uốn tĩnh 44 Bảng 3.11 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh 45 Bảng 3.12 Độ cứng tĩnh gỗ 46 Bảng 3.13 Độ mài mòn gỗ 47 Bảng 3.14 Độ bong tách màng sơn phủ 48 Bảng 3.15 Độ bền kéo trượt màng keo 50 Bảng 4.1: So sánh độ co rút gỗ Trám Hồng với số loại gỗ Việt Nam khác 53 Bảng 4.2: So sánh sức nước tối đa gỗ Trám Hồng với số loại gỗ khác 54 Bảng 4.3 Tính chất học gỗ 55 Bảng 4.4 So sánh ứng suất gỗ Trám Hồng với số loại gỗ Việt nam (quy độ ẩm W=12%) 57 Bảng 4.5 So sánh ứng suất nén ngang toàn số loại gỗ Việt nam 58 Bảng 4.6 Yêu cầu gỗ tròn dùng để sản xuất ván mỏng 61 Bảng 4.7 Định hướng sử dụng gỗ Trám hồng 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ cắt mẫu thí nghiệm lấy mẫu ……………… 11 Hình 2.1 Cấu trúc vách tế bào 14 Hình 3.1 Cấu tạo thô đại gỗ 34 Hình 3.2 Cấu tạo hiển gỗ 35 Hình 3.3 Biểu đồ độ hút nước gỗ 39 Hình 3.4 Quan hệ ứng lực ép dọc biến dạng 41 Hình 3.5 Quan hệ ứng lực ép ngang biến dạng 42 Hình 3.6 Quan hệ ứng suất trượt dọc biến dạng 43 Hình 3.7 Quan hệ ứng suất uốn tĩnh biến dạng 44 Hình 3.8 Quan hệ ứng suất mô đun đàn hồi biến dạng 45 Hình 3.9 Quan hệ ứng suất trượt màng keo biến dạng 50 58 Qua so sánh ứng suất với số loại gỗ thông dụng: đóng đồ mộc, gỗ thường dùng cho ván trang sức, gỗ thường dùng cho sản xuất ván dán ta thấy ứng suất kéo ngang, ứng suất tách, ứng suất trượt dọc thớ gỗ Trám Hồng thấp Nguyên nhân gỗ thẳng thớ, mối liên kết sợi gỗ lỏng lẻo Ứng suất kéo ngang, ứng suất tách ứng suất trượt gỗ có liên quan đến mức độ rách ván mỏng Nếu ứng suất lớn mức độ rách ván mỏng giảm Điều cho ta thấy ván mỏng gỗ Trám Hồng dễ rách, cần phải có chế độ xử lý hợp lý ván mỏng để giảm tượng nứt rách ván Những ứng suất thấp chứng tỏ gỗ dễ bóc lạng, dễ gia công Biết ứng suất kéo ngang, ứng suất tách, ứng suất trượt sở tính toán động lực cho nghiền bột gỗ, cho khâu bóc, lạng + Ứng suất nén ngang thớ: Ứng suất nén gỗ ghi bảng 3.7, 3.8,4.3 Ta so sánh ứng suất nén ngang thớ với số loại gỗ thường dùng cho làm ván trang sức, ván dán Bảng 4.5 So sánh ứng suất nén ngang toàn số loại gỗ Việt nam Loại gỗ Chiều thớ XT(10 N/m ) 97,20 TT(105N/m2) 83,13 Trám hồng (W 12%) 107,0 93,0 Vạng trứng (W 12%) 73,2 49,7 Lát hoa (W 12%) Qua so sánh ta thấy mức độ nén ngang thớ gỗ Trám Hồng thấp Biết trị số ứng suất ép ngang thớ cho ta lựa chọn xác thông số áp lực cho trình ép nhiệt, mức độ nén thiết bị trình tạo phôi làm tăng chất lượng sản phẩm Sự khác biệt giới hạn bền nén ngang thớ chiều XT, TT gỗ sở cho việc tìm giá trị thích hợp ép chi tiết có khác chiều lực tác dụng 59 - Công riêng chịu uốn va đập: Công riêng chịu uốn va đập gỗ Trám Hồng độ ẩm 18% 0,61N.m/cm3 So sánh với tiêu chuẩn đánh giá với độ dẻo dai gỗ [16] gỗ Trám Hồng có công uốn va đập = 0,61< 2,0 N.m/cm3 gỗ xếp loại V, gỗ dòn Theo tài liệu gỗ Trám Hồng có độ cứng xung kích thấp (< 1,47 105N/m2) Khi bóc ván mỏng gỗ dòn làm cho ván dễ bị gãy ảnh hưởng đến chất lượng ván Điều cho thấy bóc phải ý hoá mềm gỗ - Độ cứng tĩnh: Độ cứng tĩnh gỗ ghi bảng 3-22, 4-5 Căn vào độ cứng tĩnh mặt căt ngang gỗ Trám Hồng bảng phân loại độ cứng gỗ [16] gỗ Trám Hồng thuộc loại tương đối mềm (351-500).105N/m2 Theo tài liệu độ cứng mặt cắt ngang gỗ Trám Hồng thấp (295-490).105N/m2 Biết độ cứng tĩnh cho phép ta có giải pháp làm tăng chất lượng bề mặt cho gỗ Tóm lại: Qua phần phân tích tính chất học gỗ Trám Hồng ta thấy gỗtính chất học thấp, không thích hợp cho kết cấu chịu lực Gỗ dễ gia công chế biến Nếu dùng gỗ Trám Hồng để sản xuất ván mỏng cần ý xử lý vấn đề rách nứt ván Nếu dùng để sản xuất ván phủ bề mặt cần phải ý đến xử lý bề mặt gỗ, để tăng mức độ chịu tác dụng ngoại lực, chịu mài mòn Căn vào phân tích phần trên, đánh giá chung chất lượng gỗ Trám Hồng theo ZELVEZ.1991 [19] (phân cấp chất lượng gỗ theo giá trị thương phẩm) Màu sắc: Gỗ Trám Hồng thuộc nhóm I tổng số nhóm, gỗ có màu sắc đẹp Độ ổn định lõi gỗ: Gỗ Trám Hồng thuộc nhóm II tổng số nhóm Độ ổn định lõi gỗ trung bình 60 Khả trang sức bề mặt: Gỗ Trám Hồng thuộc nhóm II tổng số nhóm Gỗ trang sức đẹp Kết cấu gỗ: Gỗ Trám Hồng xếp nhóm I tổng số nhóm Gỗ có kết cấu mịn Tính gia công: Gỗ Trám Hồng thuộc nhóm II tổng số nhóm Gỗ dễ gia công Khả dán dính: Gỗ xếp nhóm II tổng số nhóm Gỗ có khả dán dính tốt 4.2 Định hướng sử dụng gỗ Trong công nghệ chế biến gỗ, gỗ thường sử dụng để sản xuất đồ mộc, ván nhân tạo (ván dăm, ván dán, ván sợi), làm nguyên liệu để sản xuất bột giấy, làm đồ văn phòng phẩm Đối với gỗ Trám Hồng, vào phần phân tích 4.1 thấy hướng sử dụng cho loài gỗ sản xuất ván dán, ván lạng, bột giấy bút chì 4.2.1 Định hướng công nghệ sản xuất ván dán ván trang sức Ván dán loại ván thu cách dán lớp ván mỏng lại với nhờ keo điều kiện định Những yêu cầu gỗ làm nguyên liệu ván dán [4]: Gỗ có tỷ suất ván cao, Đảm bảo chất lượng ván mỏng, Gỗ dễ gia công Gỗ có khả dán dính tốt Gỗ có độ bền tự nhiên Yêu cầu khối lượng thể tích gỗ -Để sản xuất ván dán ta phải sử dụng nguyên liệu ván mỏng Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván mỏng như: mắt gỗ, mục, xoắn thớ, cong, thót ngọn, bạnh vè, u bướu 61 Đối với mắt gỗ sống thường cứng gây khó khăn cho cưa xẻ khâu bóc lạng gỗ Trong sản xuất ván dán thông thường không hạn chế số lượng mắt sống, loại ván đặc biệt ván lớp mặt (loại I) phải hạn chế số lượng mắt Mắt chết thường bị rơi trình công nghệ, bị mục nên phải tiến hành ván làm tăng khối lượng công việc Những phần mắt chết bị loại bỏ làm giảm tỷ suất ván, ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Đối với gỗ cong, dẹt thân, bạnh vè u bướu làm giảm tỷ suất ván, chất lượng ván bóc giảm khó định tâm trình bóc ván Gỗ bị mục vi sinh vật phá huỷ làm cho cường độ khối lượng thể tích gỗ giảm, mức độ khác làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng ván mỏng[7] Trường hợp gỗ rỗng ruột, mục ruột bóc phải dùng loại trấu bóc có đường kính lớn làm tăng đường kính lõi gỗ, làm giảm tỷ suất ván Bảng 4.6 Yêu cầu gỗ tròn dùng để sản xuất ván mỏng [4] Khuyết tật Tiêu chuẩn cho phép Mắt gỗ Mục Mắt sống tuỳ thuộc theo chất lượng sản phẩm, mắt chết mắt thủng không lấy Mục tâm 1/5D; mục bề mặt 1/2D Xoắn thớ Cho phép 0,7, độ cong 500.105N/m2, mặt cắt xuyên tâm > 400.105N/m2 Ở Trung quốc gỗ làm bút chì tốt là: Bách bút chì, Bách Phúc kiến (độ cứng tĩnh mặt cắt ngang 558.105N/m2) Đối với gỗ Trám Hồng qua phần phân tích 4.1 ta thấy gỗ thẳng thớ, chất lượng gỗ đồng theo chiều XT TT Mặt gỗ mịn, gỗ cong vênh nứt nẻ Gỗ nhựa không ảnh hưởng đến công cụ cắt gọt bút chì, không ảnh hưởng đến khâu trang sức bề Khả hút nước gỗ tốt khả nhuộm màu gỗ tốt Gỗ Trám Hồng dòn, khả dán dính tốt độ cứng tĩnh thấp (cắt ngang 403,4.105N/m2, TT 307,5 105N/m2, XT 275,7.105N/m2) So sánh với tiêu chẩn gỗ làm bút chì tốt nhất, thấy gỗ Trám Hồng đáp ứng tốt hầu hết yêu cầu gỗ nhược điểm mềm, gỗ Trám Hồng làm bút chì loại bút chì cao cấp 4.2.3 Định hướng sử dụng theo mức độ ưu tiên Căn vào đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học gỗ trám hồng phân tích mục 4.2 trữ lượng gỗ phân bố nước ta, giá trị kinh tế 67 thị hiếu người tiêu dùng đối Qua tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia, nhà sản xuất, đề tài đề xuất định hướng sử dụng gỗ trám hồng sau: Bảng 4.7 Định hướng sử dụng gỗ Trám hồng Stt Mức độ đáp ứng Định hướng sử dụng Không đạt Trung bình Tốt Rất tốt Ván dán + Ván lạng + Ván ghép + Đồ gỗ + Chịu lực thấp Giấy, bột giấy + Bút chì + Đồ gia dụng khác đồ chơi, làm vỏ bao diêm, làm đũa, que + y tế, que kem, tăm, gỗ tạc tượng, hàng thủ công mỹ nghệ Ván dăm + Ván sợi + 68 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu cấu tạo, tính chất hướng sử dụng gỗ Trám Hồng lấy từ rừng tự nhiên vùng Tây bắc đề tài rút số kết luận sau: Gỗ Trám Hồng loại gỗ sinh trưởng nhanh, đường kính gỗ lớn Thân tròn thẳng Gỗcấu tạo đồng đều, màu sắc đẹp, mặt gỗ mịn, thớ gỗ thẳng, vân thớ đẹp Gỗ dầu nhựa Xác định số tính chất vật lý gỗ Trám hồng Kết cho thấy khối lượng thể tích gỗ Trám hồng 0.54 thuộc loại gỗ nhẹ; độ hút nước 182% thuộc loại tương đối cao; hệ số co rút 1.21 Xác định số tính chất học gỗ Trám hồng: cường độ nén, cường độ uốn tĩnh, mô đun đàn hồi, độ cứng tĩnh Xác định số tính chất công nghệ cho gỗ Trám hồng: khả dán dính, khả trang sức với sơn PU, khả chịu mài mòn làm sở cho việc thiết lập chế độ gia công sử dụng gỗ Phân tích đặc điểm cấu tạo gỗ Trám hồng có liên quan đến số lĩnh vực chế biến sử dụng gỗ Trám hồng Gỗtính chất học thấp không dùng cho vật liệu chịu lực lớn Ứng suất kéo ngang, ứng suất tách gỗ nhỏ trình bóc ván mỏng dễ rách ván Ứng suất trượt nhỏ nên dễ gia công cắt gọt đặc biệt bóc lạng gỗ Đã định hướng sử dụng gỗ Trám hồng cho số lĩnh vực dựa đặc điểm cấu tạo, tính chất gỗ Trám hồng theo thứ tự: Ván dán, Ván lạng, Ván ghép thanh, Bút chì, Đồ gỗ chịu lực thấp 69 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu số đặc điểm cấu tạo: cấu tạo hiển vi siêu hiển vi - Xác định thành phần hóa học gỗ Trám hồng: xenlulo, hemixenlulo, chất chiết suất -Xác định tính chất khác: tính chất nhiệt, tính truyền âm, khả uốn - Gỗ Trám Hồng dễ bị mốc xâm nhập cần phải có nghiên cứu tiếp công nghệ bảo quản gỗ Trám Hồng nhằm làm tăng giá trị sản phẩm - Nghiên cứu chế độ xử lý hợp lý hoá mềm dẻo gỗ, tăng chất lượng ván bóc, tăng tính bảo quản cho gỗ - Gỗ Trám Hồng đáp ứng tốt cho nhiều mục đích khác nhau, loài gỗ sinh trưởng nhanh khả tái sinh sau nương rẫy mạnh, thích hợp với điều kiện nhiệt đới nhiệt đới, nên mở rộng quy mô trồng rừng loài cung cấp nguyên liệu cho ngành Chế biến gỗ nói chung - Mở rộng hướng nghiên cứu hướng công nghệ biến tính ván mỏng phương pháp hoá học nhằm làm tăng khả chịu mài mòn chịu tác động môi trường, tăng độ bền cho ván dùng làm ván trang sức 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt nam - Hà nội Nguyễn Bá, Nguyễn Đình Hưng (1993), Prosea, N5(1) Lê Mộng Chân, Lê Thị uyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà nội Phạm Văn Chương (2002),Công nghệ sản xuất ván dán, Bài giảng chuyên môn hoá trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hà Chu Chử (1997), Hoá học công nghệ hoá lâm sản, NXB nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Văn Cứ (1976), Nhận mặt gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục Lâm nghiệp, Cây gỗ rừng miền Bắc Việt nam, tập – NXB nông nghiệp, Hà Nội Vũ Huy Đại (2008), Khoa học gỗ, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Hoàng Thúc Đệ (1993), Công nghệ hoá Lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Vũ Hân (1964), Kiến thức gỗ, NXB Khoa học kỹ thuât, Hà nội 12 Nguyễn Đình Hưng (1990), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ số loài gỗ Việt nam để định loại theo đặc điểm cấu tạo thô đại hiển vi, (Luận án PTS khoa học nông nghiệp), Hà nội 13 Nguyễn Đình Hưng, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp (1991-1995, 1996), Nghiên cứu phân loại gỗ Việt nam theo hướng mục đích sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà nội 71 14 PGS.TS Nguyễn Đình Hưng va Ths Lê Thu Hiền (2008), Các loài gỗ thông dụng Việt Nam – Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học hướng sử dụng,NXB Nông nghiệp, Hà nội 15 Ngô Kim Khôi(1998), Thống kê toán học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Khoa Công nghệ hoá học (2005), Bài giảng công nghệ sản xuất giấy, Trường Đại học Bách khoa Hà nội 17 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà nội 18 Tiêu chuẩn nhà nước TCVN 355-7 đến TCVN 370-70, 1977, Hà nội 19 Tiêu chuẩn SO:3132-1975, ISO:3133-1975 (E), ISO-3349, ISO:33471976 (E), ISO:3350-1975, ASTM D 4060, AS 1321.3-1976, GB/T 15102-94, Hà Nội 20 Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp (1997), Kỹ thuật trồng số loài rừng, NXB nông nghiệp, Hà nội 21 Trịnh Hiền Mai (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu gỗ Hông (Paulownia.fortunei) định hướng sử dụng công nghệ Chế biến lâm sản, Đề tài thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Vĩnh Khánh (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, số tính chất chủ yếu gỗ Vạng trứng (Endospermum chinese Benth) định hướng sử dụng công nghệ Chế biến gỗ, Đề tài thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 23 Nguyen Ba Chat (project leader) (2001), Final report “Esrablishment of demonstration model in rehabilitation of natural forest Thai had been overexploited in Kon nung, Ha Noi 72 24 B.L Browning (1963), The chemistry of wood, interscience publishers a division of John wiley & Sons, Newyork- London 25 Forest inventory and planting institute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural publishing house, Ha Noi 26 Soerianegara and R.H.M.J Lemmens (1994), Plant resources of SouthEast Asia No 5(2), Bogor Indonesia 27 Zelvez.a.etc (1991), Ananalysis of the maket potentrial of hardwood wood and fiber science chilean 28 Normand (1972), D.,Manuel D, identification des Bios commerciaux, Tom I C.T.F.T Nogent sur Marne 29 Sallenave P.(1955), Proprie,te,s Physiques et Me,caniques des Bios Tropicaux de L’ Union Francaise, C.T.F.T Nogent sur Marne ... tăng tính phong phú nguyên liệu công nghiệp chế biến gỗ tăng tính hiệu sử dụng gỗ, thực hiên đề tài: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất đề xuất hướng sử dụng gỗ Trám Hồng (Canarium bengalense Roxb). .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ TRÁM HỒNG (Canarium bengalense Roxb). .. NGUYỄN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA GỖ TRÁM HỒNG (Canarium bengalense Roxb) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24

Ngày đăng: 14/09/2017, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN