Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
720,5 KB
Nội dung
Phần I Đề cương giảng Chương Vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học A Mục đích Giúp người học nắm đối tượng nghiên cứu CNXHKH, phân biệt đối tượng CNXHKH với Triết học Mác - Lênin, Kinh tế học trị Mác -Lênin, hiểu chức năng, nhiệm vụ ý nghĩa việc nghiên cứu CNXHKH công xây dựng CNXH nước ta Từ đó, người học thấy rõ mối quan hệ gắn bó CNXHKH với Triết học Mác Lênin Kinh tế học trị Mác - Lênin B Các thuật ngữ cần lưu ý - Chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa cộng sản - Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Quy luật trị - xã hội - Quan hệ trị - xã hội - Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa C Nội dung chi tiết Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm phận hợp thành Triết học Mác -Lênin, Kinh tế học trị Mác - Lênin CNXHKH Giữa phận có mối quan hệ gắn bó với nhau, vừa có thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối Quan niệm chủ nghĩa xã hội khoa học + CNXHKH học thuyết lý luận C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập vào kỷ XIX, đánh dấu tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, luận giải quy luật trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo nghĩa này, thuật ngữ CNXHKH thống với chủ nghĩa cộng sản khoa học Song CNXHKH, chủ yếu tập trung luận giải vấn đề, quy luật CNXH, với tính cách giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa + CNXHKH lý luận đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động chống lại áp bức, bóc lột giai cấp tư sản, nhằm giải phóng xã hội giải phóng người Vì vậy, nói, CNXHKH lý luận thể trực tiếp hệ tưởng trị giai cấp cơng nhân Vị trí chủ nghĩa xã hội khoa học hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Thứ nhất, CNXHKH ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Trong hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác-Lênin, Kinh tế học trị Mác-Lênin CNXHKH có thống nhất, thể hiện: + Cả ba phận dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng + Cả phận bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động + Cả phận mong muốn cải tạo thực khách quan, muốn xoá bỏ cũ, lạc hậu, hướng tới mới, tiến + Cả phận tạo thành sở lý luận cho giai cấp công nhân đấu tranh chống lại hệ tư tưởng đối lập - Mặc dù có thống nhất, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế học trị Mác - Lênin CNXHKH có tính độc lập tương đối, thể hiện: + Mỗi môn khoa học có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng + Từ đối tượng nghiên cứu mà môn khoa học có nhiệm vụ khác luận giải hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Chẳng hạn, Triết học Mác - Lênin luận giải tính tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa góc độ quy luật chung Kinh tế học trị Mác - Lênin luận giải hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa góc độ quy luật kinh tế, CNXHKH luận giải hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa góc độ quy luật trị - xã hội + Từ nhiệm vụ khác Triết học Mác-Lênin, Kinh tế học trị Mác-Lênin, CNXHKH nên chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải cách tồn diện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Nếu thiếu ba phận đó, chủ nghĩa Mác khơng cịn học thuyết lý luận thống nhất, tồn vẹn, vừa giải thích giới, vừa cải tạo giới Thứ hai, CNXHKH đồng với toàn chủ nghĩa Mác - Lênin Bởi vì: - Mục đích thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin cải tạo giới (giải phóng xã hội, giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột bất cơng, tức xây dựng thành cơng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa) Để thực mục đích này, điều quan trọng phải tìm đường biện pháp đắn Bộ môn CNXHKH, sở nghiên cứu quy luật trị - xã hội đường đắn để giải phóng xã hội, giải phóng người đấu tranh cách mạng nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp cơng nhân Nhờ đó, chủ nghĩa Mác thực mục đích thực tiễn Nói cách khác, CNXHKH có nhiệm vụ hồn tất chủ nghĩa Mác - Lênin - Giữa Triết học Mác - Lênin, Kinh tế học trị Mác - Lênin CNXHKH có mối quan hệ gắn bó với nhau, đó, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế học trị Mác - Lênin sở lý luận phương pháp luận CNXHKH CNXHKH kết luận hợp lơgíc rút từ Triết học Mác Lênin Kinh tế học trị Mác - Lênin Ngược lại , CNXHKH sở để tiếp tục bổ sung, phát triển nguyên lý Triết học Mác - Lênin Kinh tế học trị Mác - Lênin Từ nội dung trên, cho thấy, CNXHKH hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, CNXHKH đồng với chủ nghĩa Mác - Lênin Theo nghĩa hẹp, CNXHKH ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin Đối tượng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 3.1 Đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH nghiên cứu qui luật, vấn đề có tính qui luật trị - xã hội trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; nguyên tắc bản, điều kiện, đường, hình thức phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân để thực chuyển biến từ CNTB lên CNXH CNCS - Những vấn đề, qui luật trị - xã hội, khía cạnh trị - xã hội quan hệ xã hội, vấn đề xã hội Một quan hệ xã hội, vấn đề xã hội như: dân tộc, tơn giáo, gia đình có nhiều góc độ nghiên cứu, CNXHKH nghiên cứu góc độ trị - xã hội vấn đề Cịn góc độ khác thuộc phạm vi nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội khác - Con đường, biện pháp, điều kiện thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Qui luật xã hội tự diễn mà thông qua hoạt động người Sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH tất yếu khách quan, khơng tự xảy ra, mà địi hỏi giai cấp công nhân phải nhận thức sứ mệnh lịch sử mình, tổ chức đảng lãnh đạo nhân dân thực việc lật đổ chế độ TBCN, thiết lập nên nhà nước giai cấp công nhân, nhân dân lao động, xây dựng hệ thống pháp luật, chế để bước biến ước mơ nhân dân lao động thành thực sống Ph.Ăngghen viết: "chủ nghĩa cộng sản học thuyết mà vận động Nó xuất phát từ nguyên tắc, mà thật Chủ nghĩa cộng sản nảy sinh từ đại công nghiệp hậu đại công nghiệp Chủ nghĩa cộng sản mức độ lý luận, biểu lý luận lập trường giai cấp vô sản, đấu tranh khái quát lý luận điều kiện giải phóng giai cấp vơ sản" - So sánh đối tượng nghiên cứu CNXHKH với đối tượng nghiên cứu Triết học Mác - Lênin + Đối tượng nghiên cứu Triết học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư người Triết học dù theo trường phái giới quan nhân sinh quan C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.399 người Triết học Mác - Lênin giới quan nhân sinh quan giai cấp công nhân đại, đại biểu cho lợi ích người lao động + Triết học nghiên cứu qui luật chung vận động tự nhiên, xã hội tư người xã hội có giai cấp Nghiên cứu CNTB, Triết học Mác - Lênin đến khẳng định xuất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trình lịch sử tự nhiên + CNXHKH nghiên cứu quy luật trị - xã hội giai đoạn lịch sử - giai đoạn chuyển từ CNTB sang CNXH CNCS CNXHKH biểu hệ tư tưởng trị, lập trường giai cấp cơng nhân đấu tranh chống áp bức, bóc lột Những vấn đề mà Triết học Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề chung, CNXHKH nghiên cứu loại vấn đề cụ thể - vấn đề trị xã hội Vì vậy, Triết học Mác - Lênin sở lý luận, phương pháp luận chung cho CNXHKH - So sánh đối tượng nghiên cứu CNXHKH với đối tượng nghiên cứu Kinh tế học trị Mác - Lênin + Kinh tế học trị Mác - Lênin nghiên cứu qui luật quan hệ xã hội hình thành phát triển trình sản xuất tái sản xuất cải, vật chất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng chế độ TBCN trình chuyển biến tất yếu từ CNTB lên CNXH CNCS + Giữa Kinh tế học trị Mác - Lênin CNXHKH nghiên cứu trình từ CNTB lên CNXH CNCS (quá trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa) Tuy nhiên, Kinh tế học trị Mác - Lênin nghiên cứu qui luật, quan hệ kinh tế, CNXHKH nghiên cứu qui luật, quan hệ trị - xã hội q trình chuyển biến + Giữa Kinh tế học trị Mác - Lênin CNXHKH có mối quan hệ mật thiết Quan hệ kinh tế định quan hệ trị - xã hội, ngược lại quan hệ trị tác động trở lại, thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ kinh tế - Hệ thống nội dung CNXHKH: + Giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Đảng Cộng sản vai trò Đảng Cộng sản sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân + Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa + Cách mạng xã hội chủ nghĩa + Thời đại ngày + Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa + Liên minh công nông tầng lớp lao động + Vấn đề dân tộc q trình xây dựng CNXH + Vấn đề tơn giáo trình xây dựng CNXH + Vấn đề gia đình trình xây dựng CNXH + Vấn đề phát huy nguồn lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Trong hệ thống nội dung lý luận CNXHKH, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân phạm trù trung tâm 3.2 Phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp cách thức người ta tiến hành công việc Phương pháp nghiên cứu CNXHKH cách thức nghiên cứu mơn học Có thể nêu phương pháp sau - Phương pháp luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học Sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác -Lênin Có nghĩa nghiên cứu vấn đề trị - xã hội vận động phát triển, mối quan hệ với nhiều lĩnh vực khác - Các phương pháp đặc trưng chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp kết hợp lịch sử - logic + Phương pháp lịch sử nghiên cứu vật, tượng phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, phải thấy vận động phát triển lịch sử + Phương pháp logic biết bỏ không bản, thứ yếu để vào chất, qui luật vật, tượng + Phương pháp kết hợp lịch sử logic phải sở tư liệu thực tiễn kiện lịch sử mà phân tích rút nhận định, khái quát, tính qui luật C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin điển hình sử dụng phương pháp kết hợp lịch sử logic để nghiên cứu xã hội TBCN Các ông thấy mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội hố cao với tính chất tư nhân tư chủ nghĩa để rút tính tất yếu thay CNXH cho CNTB Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội dựa điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể - Trong xã hội có giai cấp, quan hệ xã hội có tính chất trị Mỗi giai cấp nhìn nhận, giải vấn đề đứng quan hệ lợi ích giai cấp + Giai cấp tư sản giải vấn đề xã hội sở lợi ích giai cấp tư sản + Giai cấp công nhân giải vấn đề xã hội sở lợi ích giai cấp cơng nhân Ví dụ: lực thù địch với CNXH giới lợi dụng vấn đề dân chủ, vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội nước hay nước giới Họ cho vấn đề tồn cầu, khơng tính tới truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nước Đòi hỏi người phải đứng vững lợi ích giai cấp cơng nhân để nhìn nhận vấn đề - Từng thời kỳ khác phải có cách nhìn nhận khác Một chủ trương sách thời điểm đúng, thời điểm khác khơng - Có thể sách, biện pháp áp dụng nước đúng, nước khác có khơng Các phương pháp có tính liên ngành CNXHKH mơn khoa học trị - xã hội, nghiên cứu phải sử dụng nhiều phương pháp có tính liên ngành, nhiều ngành khoa học xã hội sử dụng như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ hố, mơ hình hố, v.v để nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội hoạt động trình từ CNTB lên CNXH Chức ý nghĩa việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 4.1 Chức chủ nghĩa xã hội khoa học - Chức phương pháp luận + CNXHKH sở phương pháp luận giúp cho giai cấp công nhân nhận thức sứ mệnh lịch sử xố bỏ CNTB, xây dựng thành cơng xã hội + CNXHKH sở phương pháp luận cho cơng tác xây dựng Đảng giai cấp cơng nhân Đảng phải có thống tư tưởng, dựa chủ nghĩa Mác - Lênin + CNXHKH sở phương pháp luận cho việc xây dựng đường lối, sách Đảng Cộng sản, hệ thống pháp luật nhà nước XHCN + CNXHKH sở phương pháp luận cho khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH CNCS phạm vi toàn giới - Chức giáo dục + CNXHKH giáo dục lập trường tư tưởng trị giai cấp công nhân Chủ nghĩa xã hội khoa học xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp tất yếu Giai cấp nắm quyền dùng quyền lực bảo vệ lợi ích giai cấp Giai cấp quyền dùng cách giành lại quyền + CNXHKH giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đồn kết lập trường giai cấp cơng nhân, ý thức trách nhiệm công dân + Giáo dục lối sống mới, nhân sinh quan cộng sản - Chức định hướng + CNXHKH hệ thống lý luận tổ chức xây dựng xã hội tương lai - xã hội XHCN xã hội CSCN, có chức định hướng hoạt động trị - xã hội giai cấp công nhân, nhân dân lao động giai đoạn định, cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm thực mục tiêu CNXH + CNXHKH cịn góp phần định hướng hoạt động cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội đáp ứng xu hướng phát triển thời đại 4.2 ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học - Nghiên cứu CNXHKH có ý nghĩa định hướng trị - xã hội cho Triết học Mác - Lênin, Kinh tế học trị Mác - Lênin Định hướng mục tiêu xây dựng CNXH, CNCS, giải phóng hồn tồn xã hội người khỏi áp bức, bất công, chiến tranh, nghèo nàn lạc hậu tai hoạ khác - Trang bị nhận thức trị - xã hội cho Đảng Cộng sản, Nhà nước XHCN nhân dân lao động trình xây dựng CNXH - Đối với nước ta, nghiên cứu, học tập CNXHKH trang bị trực tiếp ý thức trị - xã hội, lập trường tư tưởng trị lĩnh cho cán bộ, đảng viên cơng dân, nhằm góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi mới, định hướng XHCN Đảng đề xướng - Nghiên cứu CNXHKH thấy tính đắn việc lựa chọn đường lên CNXH Việt Nam - Nghiên cứu CNXHKH để phê phán quan điểm phản động, chống phá CNXH Các lực thù địch, chống phá CNXH tìm cách phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, CNXH nói riêng Chúng ta cần nắm vững nguyên lý CNXHKH đấu tranh thắng lợi với lý luận - Nghiên cứu CNXHKH giúp thực tốt công tác chỉnh đốn Đảng, cải cách máy nhà nước CNXHKH vai trò Đảng cộng sản thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Đảng Cộng Sản đội quân tiên phong chiến đấu, lãnh tụ trị giai cấp công nhân nhân dân lao động, để hồn thành trách nhiệm địi hỏi đảng viên phải sức học tập, rèn luyện, phấn đấu Các tổ chức Đảng phải nâng cao sức chiến đấu, đáp ứng yêu cầu Nhà nước XHCN nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động Nhà nước lấy lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu Những khơng thể điều không hợp với chất CNXH, cần sửa đổi D Câu hỏi thảo luận định hướng thảo luận Câu Nghiên cứu đối tượng chủ nghĩa xã hội khoa học có ý nghĩa với nay? Định hướng thảo luận: - ý nghĩa lý luận - ý nghĩa thực tiễn Câu Phân biệt đối tượng nghiên cứu CNXHKH với đối tượng nghiên cứu Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác- Lênin Định hướng thảo luận - Phân biệt phạm vi nghiên cứu CNXHKH với Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin - Phân biệt nội dung quy luật mà CNXHKH Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị Mác Lênin nghiên cứu - Chỉ thống tính độc lập tương đối mơn khoa học Câu Vị trí CNXHKH hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Định hướng Thảo luận - CNXHKH ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - CNXHKH đồng với chủ nghĩa Mác-Lênin, thể hiện: + Mục đích chủ nghĩa Mác-Lênin + Mối quan hệ Triết học Mác - Lênin CNXHKH, CNXHKH kết luận hợp lơgic Triết học Mác - Lênin Kinh tế học trị Mác - Lênin, CNXHKH đời hoàn tất chủ nghĩa Mác - Lênin Câu Phân biệt khác chức CNXHKH chức Triết học Mác - Lênin Định hướng thảo luận - Làm rõ chức Triết học Mác - Lênin - Làm rõ chức CNXHKH - So sánh để thấy khác chức Triết học Mác - Lênin CNXHKH: + Triết học Mác - Lênin trang bị giới quan phương pháp luận + CNXHKH trang bị hệ tư tưởng trị lập trường giai cấp cơng nhân - Ngoài khác nhau, Triết học Mác - Lênin CNXHKH vũ khí lý luận để giai cấp công nhân đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, giải phóng xã hội, giải phóng người E Những việc sinh viên phải làm - Đọc nội dung giáo trình (1, 2, 3, ) theo hướng dẫn tập "Giáo trình tài liệu tham khảo” môn chủ nghĩa xã hội khoa học" - Ghi nhớ vấn đề khái niệm khó hiểu để trao đổi lớp - Sau nghe giảng đọc lại giảng giáo trình phần tài liệu tham khảo theo hướng dẫn tập "Giáo trình tài liệu tham khảo" - Làm câu hỏi trắc nghiệm tập "Câu hỏi trắc nghiệm" môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Viết tiểu luận Chương Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác A Mục đích - Làm rõ giá trị lịch sử hạn chế nguyên nhân hạn chế chủ nghĩa xã hội khơng tưởng - Làm rõ q trình phát triển tư lý luận thời đại sản phẩm lịch sử B Các thuật ngữ cần lưu ý - Không tưởng - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng cộng sản chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội không tưởng C Nội dung chi tiết Khái niệm phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa 1.1 Các khái niệm cần thiết phải nghiên cứu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng - Tư tưởng XHCN: tư tưởng mong muốn xố bỏ áp bức, bóc lột giai cấp, xố bỏ bất cơng xã hội, mơ ước xã hội khơng có tình trạng người bóc lột người bất bình đẳng khác - Tư tưởng CSCN: tư tưởng có tính tích cực hơn, triệt để tư tưởng xã hội chủ nghĩa Đó tư tưởng vươn tới xố bỏ tận gốc tình trạng áp bóc lột bất cơng xã hội sở xố bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, thay chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất - Khơng tưởng: có nghĩa khơng có sở thực tế, khơng thể thực (những mơ ước không tưởng) Khái niệm không tưởng Tômát Morơ đưa vào năm 1516 với tác phẩm tiếng với tên tắt “Utopia” - có nghĩa khơng tưởng Từ đến “Utopia” dùng để học thuyết trị - xã hội mang tính chất khơng tưởng - khơng có sở thực tế thực - Khái niệm chủ nghĩa xã hội: theo nhà nghiên cứu từ “chủ nghĩa xã hội” nhà khoa học trước Mác đưa Nhưng nội dung ý nghĩa từ “chủ nghĩa xã hội” với tác giả khác mà họ có quan niệm khác nhau, không đồng với Các nhà tư tưởng đại diện cho tập đoàn, giai cấp xã hội khác nhau, xuất phát từ lợi ích khác mà họ có quan niệm khác tồn tại, phát triển, nội dung CNXH Chính vậy, xã hội có nhiều loại CNXH: CNXH tiểu tư sản, CNXH phong kiến, CNXH bảo thủ (tư sản), CNXH “tôn giáo” C.Mác Ph.Ăngghen dành chương III tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” để nêu lên đặc trưng phê phán loại CNXH - CNXH không tưởng: tổng hợp học thuyết trị - xã hội biểu dạng chưa chín muồi, thiếu sở thực tế nguyện vọng, mong ước thiết lập xã hội kiểu khơng có tình trạng người bóc lột người tất bất bình đẳng khác xã hội Như vậy, CNXH không tưởng xuất thời đại cách mạng tư sản, phản ánh mâu thuẫn CNTB V.I Lênin viết: “Khi chế độ phong kiến bị lật đổ xã hội tư chủ nghĩa “tự do” đời, người ta thấy tự có nghĩa chế độ áp bóc lột người lao động Ngay sau đó, loại học thuyết xã hội chủ nghĩa bắt đầu mọc ra, với tư cách phản ánh phản đối tình trạng áp ấy”2 CNXH khơng tưởng hình thức phủ nhận trật tự TBCN, ủng hộ chế độ xã hội cao chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa, CNXH không tưởng “không giải thích chất chế độ nơ lệ làm thuê chế độ TBCN, không phát quy luật V.I.Lênin: Toàn tập, tập 23, Nxb TB, M, 1980, tr.56 phát triển chế độ TBCN khơng tìm thấy lực lượng xã hội có khả trở thành người sáng tạo xã hội mới”3 - Trong điều kiện cần phải nghiên cứu CNXH khơng tưởng Bởi vì: + CNXH không tưởng tiền đề tư tưởng CNXH khoa học nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung + Nghiên cứu CNXH không tưởng cho phép hiểu chất không tưởng, thiếu sở khoa học lý luận CNXH trước đây, giúp cho ta hiểu cách sâu sắc khác chất CNXH không tưởng CNXH khoa học thấy cống hiến vĩ đại C.Mác Ph.Ăngghen + Nghiên cứu CNXH không tưởng cho phép ta đánh giá xác vị trí, vai trị lịch sử tư tưởng xã hội; đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế + Nghiên cứu CNXH không tưởng cho phép ta rút kết luận, chân lý, học bổ ích để xây dựng xã hội tương lai, giúp ta hiểu rõ trình đấu tranh để xây dựng CNXH quy luật khách quan, tất yếu Như vậy, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu khứ để hiểu tốt hơn, sâu sắc khơng q khứ mà tương lai, để thấy rõ nghiệp vĩ đại chân người cộng sản - nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người; Để có sở phê phán lý luận CNXH giả mạo, phản động đồng minh với chủ nghĩa chống cộng thời đại ngày 1.2 Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) - Phân loại tư tưởng XHCN theo lịch đại (tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội loài người) gồm: + Tư tưởng XHCN thời kỳ cổ đại (TKV.TCN – TK V.SCN) + Tư tưởng XHCN thời kỳ trung đại (TK.V – TK XV) + Tư tưởng XHCN thời kỳ cận đại (TK XV – 1917) + Tư tưởng XHCN thời kỳ đại (1917 đến nay) - Phân loại tư tưởng XHCN theo trình độ phát triển + Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai + Chủ nghĩa xã hội không tưởng (chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán) + Chủ nghĩa xã hội khoa học - Kết hợp lịch đại với trình độ phát triển để phân loại tư tưởng XHCN Khi phân loại cần ý nội dung tư tưởng thời gian cụ thể đồng thời ý đến phát triển tư tưởng theo lịch sử - Phân chia tư tưởng XHCN dựa quyền lợi giai cấp tầng lớp xã hội Đây sở ta biết học thuyết khoa học hay phản động, tiến hay lạc hậu lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen phân chia đưa ra: + Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản + Chủ nghĩa xã hội phong kiến + Chủ nghĩa xã hội tư sản (bảo thủ) + Chủ nghĩa xã hội khoa học - biểu lý luận phong trào vô sản Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác.4 CNXH khơng tưởng có nguồn gốc từ tư tưởng xã hội khứ tư tưởng XHCN V.I.Lênin: Toàn tập, tập 23, Nxb TB, M, 1980, tr.57 Cách nói gọn “CNXH khơng tưởng” (Bao gồm tư tưởng XHCN, CNXH không tưởng CNCS không tưởng) V.I.Lênin viết: "Đã lâu rồi, hàng bao kỷ nay, chí hàng ngàn năm nay, nhân loại mong ước thủ tiêu “lập tức” bóc lột” “xố bỏ khác người giàu người nghèo Đó nguyện vọng có tính chất xã hội chủ nghĩa”6 Vậy là, tư tưởng mang tính XHCN xuất từ xã hội có phân chia giai cấp, có áp bóc lột, có bất bình đẳng xã hội, tức có từ lâu trước chủ nghĩa Mác đời - Tư tưởng XHCN có q trình phát sinh, phát triển lâu dài, thể nội dung, khuynh hướng khác nhau, nhiều dạng, nhiều hình thức khác điều kiện lịch sử cụ thể thời kỳ khác quy định từ thời cổ đại đến thời cận đại 2.1 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời Cổ đại Lần đầu tiên, ước mơ đời sống ấm no người người xuất vào thời sơ kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ Sự áp bóc lột, bất cơng, bất bình đẳng xuất hiện, tầng lớp người bị áp bóc lột xuất tư tưởng phẫn uất trước tượng xã hội đương thời Họ luyến tiếc khứ, mơ ước trở thời kỳ hoàng kim thông qua câu chuyện thần thoại dân gian, tiểu thuyết viễn tưởng, họ tìm lý tưởng khứ 2.2 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời Trung đại Trong thời trung đại, đạo đức Cơ đốc chi phối nặng nề đời sống tinh thần châu Âu Giáo hội Cơ đốc biến thành lực bảo vệ chế độ qn chủ chun chế lực phong kiến hà khắc Chính điều kiện xuất nhiều trào lưu chống áp hướng vào chống chế độ phong kiến đồng thời chống giáo hội Cơ đốc Trong trào lưu ấy, nguyện vọng có tính chất XHCN biểu thành khát vọng xã hội bình đẳng, khơng có luật lệ trần gian Ví dụ: Phong trào Taborít Tiệp Khắc, tư tưởng đấu tranh là: “Trên trái đất khơng có vua, khơng có kẻ thống trị thần dân; sưu thuế phải xố bỏ, khơng cưỡng người khác làm điều tất anh chị em thành phố Taborơ khơng có anh, tôi, chung khơng có tài sản, có tức phạm tội đáng chết” Như vậy, phong trào Taborít kiên phủ nhận quyền phong kiến quyền tư hữu Về phong trào không xa CNCS Theo V.P.Vơnghin: “Có thể nói rằng, lịch sử chủ nghĩa xã hội, thời kỳ chẳng làm nên cả”7 2.3 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời Cận đại (CNXH không tưởng thời Cận đại) 2.3.1 Vài nét lịch sử châu Âu kỷ XV – XVIII - Chế độ phong kiến châu Âu suy tàn CNTB bắt đầu nảy sinh - Trong lòng xã hội trung cổ xuất mâu thuẫn xung đột giai cấp tư sản giai cấp quý tộc phong kiến, có đối lập người lao động vất nghèo khổ với kẻ ngồi không lại hưởng giàu sang, an nhàn - Thời kỳ diễn cách mạng tư sản: cách mạng tư sản Hà Lan kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh kỷ XVII - Phong trào văn hoá phục hưng phát triển mạnh mẽ cuối kỷ XVII - Phong trào cải cách tôn giáo 2.3.2 Tư tưởng xã hội chủ nghĩa Tômát Morơ (1478 – 1535), Người Anh - Đôi nét tiểu sử Tômát Morơ - Giới thiệu tác phẩm: “Cuốn sách nhỏ bổ ích lý thú, vàng thật chế độ nhà nước tốt đẹp hịn đảo khơng tưởng” với tên gọi tắt “Utopia” có nghĩa “khơng tưởng” - Phê phán xã hội nước Anh kỷ XVI + Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế hà khắc V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb TB, M, 1979, tr.53 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 13, Nxb TB, M, 1979, tr.159) Lược khảo tư tưởng XHCN, Nxb CTQG, HN, 1974, tr.143 10 Những điều kiện tiền đề xây dựng gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.1 Điều kiện tiền đề kinh tế - xã hội - Xoá bỏ chế độ tư hữu, chế độ áp bóc lột bước xác lập củng cố quan hệ sản xuất - quan hệ sản xuất XHCN, thực cải tạo XHCN kinh tế quốc dân yếu tố quan trọng để bước xố bỏ tập qn nhân cũ, lạc hậu: bất bình đẳng giới, bất bình đẳng thành viên hệ gia đình - Nước ta, thực kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo hội, tiềm phát triển cho gia đình; phát triển, tăng trưởng kinh tế đôi với việc thực công xã hội, xố đói giảm nghèo tạo điều kiện để phát huy, kế thừa yếu tố tích cực gia đình truyền thống hạn chế mặt tiêu cực, lạc hậu gia đình truyền thống 2.2 Các điều kiện tiền đề trị văn hố - xã hội - Xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực hệ thống pháp luật có luật nhân gia đình - Xây dựng hệ thống sách, pháp luật đảm bảo thực lợi ích cơng dân, có phụ nữ, trẻ em - Chính sách giáo dục đào tạo, phát triển khoa học - công nghệ tạo hội, điều kiện phát huy khả cơng dân, gia đình - Xây dựng thực hệ thống sách dân số, kế hoạch hố gia đình, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… tạo điều kiện để bảo vệ xây dựng gia đình văn hố Những định hướng số vấn đề đặt để xây dựng gia đình nước ta 3.1 Những định hướng để xây dựng gia đình nước ta a) Xây dựng gia đình nước ta phải sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình - Gia đình truyền thống hun đúc lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ mới, gia đình truyền thống bộc lộ mặt tích cực tiêu cực - Trong thời đại mới, chủ nghĩa xã hội cần biết xác định, trì, phát huy nét đẹp có ích, đồng thời biết hạn chế, khắc phục hủ tục gia đình cũ - Gia đình cịn liên quan chịu ảnh hưởng tình hình quốc tế, thời đại mở cửa, có phương tiện thơng tin đại, phải biết tiếp thu có chọn lọc nội dung tiến cho gia đình như: dân chủ, tôn trọng nhân cách thành viên, đại hoá nhu cầu vật chất tinh thần, hình thức gia đình hạt nhân… Đồng thời, phải ngăn chặn ảnh hưởng xấu, tượng tiêu cực đến gia đình cho phù hợp với dân tộc b) Xây dựng gia đình nước ta thực sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, đảm bảo quyền tự kết hôn ly hôn - Hôn nhân tự nguyện, tiến xây dựng sở tình u chân chính: tình yêu hợp đạo đức, lý tưởng, có trách nhiệm nồng nhiệt hai phía sở tự nguyện, sở tình u dẫn đến nhân - Hôn nhân tự nguyện điều kiện hạnh phúc bền vững gia đình, nội dung quan trọng nhân quyền tiến xã hội - Hân nhân tiến hình thức gia đình vợ, chồng, chất tình u khơng thể chia sẻ - Hơn nhân tiến thừa nhận tự kết hôn tự ly hôn - Hôn nhân tiến phải đảm bảo mặt pháp lý c) Xây dựng gia đình Việt Nam sở thành viên gia đình có quan hệ bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm chia sẻ, gánh vác cơng việc gia đình - Quan hệ vợ - chồng: có ý nghĩa tác động lớn đến mối quan hệ khác gia đình, cần phải trì vun đắp tình cảm tốt đẹp vợ chồng, khắc phục tiêu cực quan hệ vợ - chồng mà gia đình truyền thống hay mắc phải 70 - Vợ - chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang mặt đời sống gia đình, đồng thời tự lựa chọn vấn đề riêng, đáng Vợ - chồng thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ, bảo vệ tiến sở tình u nhân, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững - Quan hệ bố mẹ với cái, anh chị em gia đình…cũng mang tinh thần như: bố mẹ yêu thương, không phân biệt đối xử với cái, tôn trọng nhu cầu đáng cái… Ngược lại, phải biết ơn, kính trọng, nghe lời khuyên cha mẹ Các mối quan hệ khác thành viên gia đình xây dựng sở bình đẳng, tình thương, trách nhiệm gia đình êm ấm, hạnh phúc d) Xây dựng gia đình Việt Nam sở gia đình hồ thuận, xây dựng tốt quan hệ với cộng đồng, với thiết chế, tổ chức ngồi gia đình (họ hàng, thân tộc, thơng gia, làng xóm, đơn vị dân cư, xã hội …) - Xây dựng mối quan hệ mang nặng tình nghĩa phù hợp với giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam người huyết thống, có người thân, địa bàn làm ăn sinh sống, bà lối xónm “tối lửa, tắt đèn” có - Các gia đình đồn kết, động viên, giúp đỡ lẫn nhau, thực chủ trương, sách mới, thực quy ước, phong tục tiến gia đình, làng xóm… 3.2 Một số nội dung chủ yếu xây dựng gia đình nước ta Đảng Nhà nước ta có nhiều văn đánh giá đạo việc xây dựng gia đình nước ta Đặc biệt, ngày 21/02/2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng thị số 49-CT/TƯ xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước a) Thực trạng gia đình Việt Nam Chỉ thị 49-CT/TƯ nêu rõ thực trạng gia đình Việt Nam nay, tinh thần là: - Những điểm tích cực: + Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực, giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc Những giỏ trị gia đình Việt Nam giữ gìn, vun đắp phát huy + Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quy mơ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng phát triển đất nước + Trong công đổi mới, đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình thực đóng góp vai trị quan trọng việc trì tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hàng năm + Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, ngày có nhiều gia đình văn hố, khu phố văn hoá, làng văn hoá, cụm dân cư văn hố + Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển + Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao - Những điểm hạn chế: + Việc thực Luật nhân gia đình cịn nhiều thiếu sót bất cập Hiện tượng tảo cịn Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục nạo phá thai trước nhân gia tăng, phát sinh biểu tiêu cực nhân với người nước ngồi + Nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình bị xuống cấp Xung đột, mâu thuẫn gia đình, tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình có chiều hướng phát triển + Cơng tác xố đói, giảm nghèo số địa phương cịn nhiều khó khăn, kết chưa vững Việc chuyển hướng ngành nghề cho hộ gia đình nơng nghiệp q trình thị hố phát triển cơng nghiệp chưa quan tâm mức 71 b) Chuẩn mực (tiêu chí) xây dựng gia đình văn hố nước ta Mục tiêu chủ yếu cơng tác gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố ổn định, củng cố xây dựng gia đình theo tiêu chí: con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững để gia đình Việt Nam thực tổ ấm người, tế bào khoẻ mạnh xã hội - con: cặp vợ chồng có hai để có điều kiện nuôi dưỡng cho tốt - No ấm: kết lao động cần cù, sáng tạo, có hiệu đáng gia đình Theo chuẩn nghèo đói mới, nước ta cịn nhiều hộ đói nghèo Do vậy, cần tăng cường cơng tác xố đói giảm nghèo đơi với động viên làm giàu đáng - Bình đẳng gia đình vừa thể dân chủ, vừa đảm bảo nề nếp gia đình Bình đẳng vợ chồng, anh chị em, hệ… lĩnh vực hoạt động gia đình - Tiến gia đình sở tiến thành viên việc thực nhiệm vụ gia đình cơng tác xã hội Tiến gia đình khơng tách rời tiến chung xã hội - Hạnh phúc gia đình kết no ấm, bình đẳng, tiến Nó khơng phải trừu tượng mà tổng hồ nét đẹp hàng ngày sống gia đình - Bền vững gia đình có từ ý thức hành động xây dựng thành viên gia đình Thường xuyên xây đắp cho hạnh phúc gia đình để giảm thiểu ly tan vỡ gia đình c) Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá nước ta - Một là, tuyên truyền Luật nhân gia đình đến gia đình Việt Nam - Hai là, Nhà nước có hệ thống sách xây dựng gia đình Việt Nam - Ba là, tổng kết phong trào xây dựng gia đình văn hoá - Bốn là, quan tâm đến phụ nữ nghiệp giải phóng phụ nữ - Năm là, trọng tuyên truyền định hướng thơng tin gia đình, sử dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào hoạt động gia đình - Sáu là, cần tích cực có văn hố giải vấn đề ly hôn - Bảy là, kết hợp chặt chẽ lực lượng để xây dựng gia đình văn hố D Câu hỏi thảo luận định hướng Câu Phân tích định nghĩa, đặc trưng mối quan hệ gia đình Định hướng thảo luận: - Nêu khái niệm gia đình - Các mối quan hệ gia đình: + Quan hệ hôn nhân + Quan hệ huyết thống + Quan hệ nuôi dưỡng - Đặc trưng mối quan hệ gia đình: tình cảm huyết thống Câu Phân tích mối quan hệ biện chứng gia đình với xã hội Làm rõ chức gia đình Định hướng thảo luận: - Gia đình tế bào xã hội - Gia đình nhân tố định phát triển lịch sử - Gia đình có vai trò to lớn vận động phát triển chế độ xã hội - Gia đình cầu nối thành viên gia đình với xã hội - Xã hội tác động định đến hình thức, tính chất, quan hệ, đạo đức, lối sống … gia đình Câu Những điều kiện tiền đề xây dựng gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Định hướng thảo luận: - Nêu điều kiện tiền đề kinh tế - xã hội - Nêu điều kiện tiền đề trị văn hoá xã hội 72 Câu Phân tích định hướng q trình xây dựng gia đình Việt Nam Định hướng thảo luận: nêu định hướng để xây dựng gia đình nước ta - Kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình - Thực sở hôn nhân tự nguyện, tiến - Các thành viên gia đình bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm chia sẻ - Xây dựng sở gia đình hồ thuận, xây dựng tốt mối quan hệ cộng đồng Câu Nêu điểm tích cực tiêu cực gia đình Việt Nam nêu giải pháp phát huy điểm tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Định hướng thảo luận: - Nêu mặt tích cực gia đình Việt Nam - Nêu điểm hạn chế gia đình Việt Nam - Nêu giải pháp phương hướng xây dựng gia đình nước ta E Những công việc sinh viên cần phải làm - Đọc kỹ giảng giáo trình tài liệu tham khảo trước sau nghe giảng - Chuẩn bị đề cương để thảo luận câu hỏi thảo luận - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm tập “Câu hỏi trắc nghiệm’ môn CNXHKH - Viết tiểu luận 73 Chương 13 Vấn đề nguồn lực người trình xây dựng chủ nghĩa xã hội A Mục đích Trên sở phân tích làm rõ nội dung nguồn lực người, vai trò nguồn lực người nhân tố ảnh hưởng tới phát huy nguồn lực người, nêu lên phương hướng, giải pháp phát huy tốt nguồn lực người Việt Nam B Các thuật ngữ cần lưu ý - Con người - Nguồn lực người - Thực thể tự nhiên-xã hội C Nội dung chi tiết Nguồn lực người vai trò trog nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.1 Con người nguồn lực người a) Quan niệm người, người xã hội chủ nghĩa - Quan niệm người + Những quan niệm trước C.Mác người: Thời kỳ Cổ đại cho người cấu tạo từ chất cụ thể Thời kỳ Trung cổ cho người lực lượng siêu nhiên tạo Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư thấy người phát triển tiến hoá lâu dài tự nhiên chưa thấy mặt xã hội người + Chủ nghĩa Mác cho rằng, người vừa thực thể tự nhiên đồng thời thực thể xã hội Con người chủ thể cải tạo xã hội, lao động đấu tranh xã hội người bước làm thay đổi hoàn cảnh Con người sản phẩm phát triển lâu dài tự nhiên Sự phát triển tự nhiên từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện cao óc người Con người thực thể sống, có q trình trao đổi chất với mơi trường xung quanh, có tâm sinh lý, để người tồn phải ý tới nhu cầu Con người sản phẩm hồn cảnh xã hội Con người không chịu tác động tự nhiên mà sản phẩm hồn cảnh xã hội Chính hồn cảnh xã hội tạo nên chất người Trong luận cương Phơ Bách, C.Mác viết "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội"17 Con người tham gia vào nhiều quan hệ xã hội, hoạt động xã hội, người có điều kiện nhận thức thân cách đắn hơn, sở rèn luyện, phấn đấu vươn lên mặt - Quan niệm người XHCN Đảng ta Thứ nhất, người XHCN người có sức khoẻ, có trí tuệ, có tri thức, có khả đáp ứng yêu cầu công việc giao Thứ hai, người XHCN người lao động mới, có tri thức sâu rộng cơng việc đảm nhận, lao động có kỷ luật, có tinh thần hợp tác với người khác trình làm việc, biết đánh giá hiệu lao động thân, đóng góp xã hội Thứ ba, người XHCN người có lý tưởng XHCN, phấn đấu cho nghiệp giải phóng người, giải phóng xã hội, có tinh thần yêu nước, có ý thức tự cường dân tộc, có tình thương u giai cấp, u thương đồng chí, đồng loại, có ý thức có lực bảo vệ chế độ XHCN, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá kẻ thù giai cấp Thứ tư, người XHCN người có ý thức lực làm chủ Có khả khai thác tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xã hội tạo 17 C Mác Ph.Ăngghen, tồn tập, tập 3, Nxb CHính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.11 74 điều kiện cho người đóng góp tài năng, trí tuệ cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ năm, người XHCN người sống có văn hố, biết ứng xử đắn mối quan hệ, sống có tình nghĩa với đồng chí, đồng đội, với người xã hội, biết quý trọng nhân phẩm người khác nhân phẩm thân, thường xuyên học tập nâng cao trình độ mặt b) Nguồn lực người - Khái niệm nguồn lực nguồn lực + Khái niệm: nguồn lực hiểu toàn yếu tố vật chất tinh thần đã, có khả thúc đẩy q trình cải biến xã hội quốc gia, dân tộc hay địa phương + Việc phân chia nguồn lực dựa tiêu chí khác nhau, nên có nhiều cách phân chia nguồn lực khác Ví dụ như: nguồn lực vật chất, nguồn lực tinh thần, nguồn lực bên bên ngoài, nguồn lực tự nhiên xã hội v v - Quan niệm nguồn lực người nội dung + Nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ, tri thức, vị xã hội v.v tạo nên lực người, cộng đồng người sử dụng phát huy trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước hoạt động xã hội + Khi đề cập tới nguồn lực người nói tới vai trị chủ thể người trình cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Nói tới nguồn lực người đề cập: Thứ nhất, yếu tố tiềm ẩn người khai thác, sử dụng trí tuệ, tài năng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự cường dân tộc, ý thức trách nhiệm cơng dân v.v Thứ hai, nói tới nguồn lực người đề cập tới góc độ xã hội Điều thể cấu lao động ngành, vùng, cấu lứa tuổi; số lượng chất lượng nguồn lực người; chế độ trị, biện pháp sử dụng nguồn lực người Tóm lại, nói tới nội dung nguồn lực người thể điểm sau: phẩm chất khả lao động người sức khoẻ, trí tuệ, tay nghề, tình yêu tổ quốc, tình yêu quê hương, ý thức giai cấp, ý thức trách nhiệm công dân; phối hợp người lao động trình hoạt động 1.2 Vai trò nguồn lực người - Nguồn lực người có vai trị quan trọng nguồn lực phát triển đất nước Điều thể hiện: + Những nguồn lực khác khai thác, phát huy nguồn lực người phát huy + Những nguồn lực khác ngày cạn kiệt: tài nguyên ngày cạn kiệt, nguồn vốn có hạn chế định, nguồn lực người vô tận, sử dụng nâng cao chất lượng hiệu + Nguồn lực người có khả nội sinh Trí tuệ, tay nghề sức lực người phát huy, sử dụng tạo nên sức mạnh to lớn hoạt động người - Sự thể vai trò nguồn lực người + Vai trò nguồn lực người hoạt động kinh tế Con người phận quan trọng lực lượng sản xuất Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo cải xã hội V.I.Lênin viết "Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động" 18 Người lao động quan hệ sản xuất: họ người làm chủ tư liệu sản xuất, giữ vai trò tổ chức, quản lý phân phối sản phẩm Người lao động biết làm chủ đất đai, tư 18 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Mát-xcơ-va, 1979, tr.430 75 liệu sản xuất mà họ sử dụng, tích cực tham gia vào xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đất nước, địa phương, doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh tăng lên + Vai trò nguồn lực người lĩnh vực trị Dưới CNXH, nhà nước XHCN nhà nước nhân dân lao động, nhân dân nhân dân Khi người dân có văn hố trị, hiểu biết nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng máy nhà nước, có ý thức cao việc lựa chọn người có phẩm chất đạo đức tham gia vào cơng việc nhà nước, máy nhà nước thực vững mạnh Một cán công chức nhà nước hiểu trách nhiệm với nhân dân, hết lòng chăm lo cho đời sống nhân dân, dân tin, dân mến, sức mạnh nhà nước tăng lên Cán có lực, cơng việc chạy, hiệu làm việc máy nhà nước tăng lên + Vai trò nguồn lực người lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, xã hội Văn hoá xã hội chủ nghĩa văn hoá nhân dân, nhân dân, nhân dân Văn hố phải phục vụ cho chiến đấu, cho nghiệp xây dựng CXNH, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Xây dựng văn hố mới, giữ gìn phát huy văn hố XHCN nghiệp quần chúng nhân dân lao động Do vậy, trình độ văn hố nhân dân, cán nâng lên, nghiệp phát triển văn hố, khoa học cơng nghệ đất nước đạt nhiều thành tựu Những vấn đề xã hội đất nước như: lao động, việc làm, thực xố đói, giảm nghèo, khắc phục tệ nạn xã hội giải quyết, chất lượng nguồn lực người tăng lên Như vậy, vai trò nguồn lực người vô quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị tới văn hoá tư tưởng Việc đào tạo, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực người Việt Nam yếu tố định cho thắng lợi cách mạng Đúng chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có người xã hội chủ nghĩa" 19 Phát huy nguồn lực người Việt Nam 1.1 Phát huy nguồn lực người Việt Nam năm qua Phát huy nguồn lực người trình đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn lực người nhằm làm tăng thể lực, trí lực đức dục trình hoạt động a) Những kết đạt nguyên nhân chúng - Những kết + Sau cách mạng tháng Tám 1945, người Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, người xây dựng quyền nhà nước, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc + Kinh tế - xã hội Việt Nam có bước phát triển nên sức khoẻ, học vấn người Việt Nam nâng lên, khả đóng góp ngày tốt cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc + Việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân quan tâm hơn, làm tăng tuổi thọ trung bình người Việt Nam lên bước Tới tuổi thọ trung bình nước ta 71,3 tuổi Chất lượng sống người dân nâng lên + Đời sống tinh thần người dân cải thiện bước, phát thanh, truyền hình phủ sóng gần khắp phạm vi nước ý thức trị người nâng lên + Tinh thần động, sáng tạo, tính tích cực xã hội người lao động nâng lên bước Sự hợp tác người lao động trình sản xuất kinh doanh nâng lên, hiệu ngày cao - Những kết đạt phát huy nguồn lực người quan tâm, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chăm lo Nhà nước, nỗ lực cố gắng học tập phấn đấu vươn lên, tích cực lao động nhân dân b) Những hạn chế phát huy nguồn lực người Những nguyên nhân chúng - Những hạn chế 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000); Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội t10, tr.310 76 + Chưa có thống quy hoạch đào tạo Nhiều phận đào tạo cịn mang tính chất tự phát, chưa có gắn kết kế hoạch đào tạo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xảy tình trạng ngành thiếu, ngành thừa lực lượng lao động + Sự phân bố nguồn lực người qua đào tạo cân đối, thường tập trung thành phố lớn Trong ngành, lĩnh vực lao động qua đào tạo có chất lượng cao thường lại Trung ương, cấp tỉnh mà sở + Chưa có chế phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao đào tạo nước tiên tiến nước làm việc + Chưa phát huy hết tính tích cực xã hội người lao động trình sản xuất kinh doanh, hoạt động thực tiễn Nhìn chung, hiệu làm việc thấp + Cơ chế hoạt động, chế quản lý máy nhà nước nhiều hạn chế chưa phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực Sự phối hợp người lao động đơn vị sản xuất kinh doanh, bộ, ngành chưa tốt - Những nguyên nhân hạn chế + Nguyên nhân trước tiên phải kể tới nước ta từ sản xuất nhỏ, suất lao động thấp, hạn chế việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân, hạn chế giáo dục đào tạo, giải công ăn việc làm cho người lao động + Những sai lầm chủ quan thời kỳ bao cấp chưa khắc phục hết + Những yếu quản lý máy nhà nước, tình trạng tham nhũng, cửa quyền hạn chế phát huy nguồn lực người + Nhân dân cịn ảnh hưởng nặng nề thói quen, tác phong, tâm lí người sản xuất nhỏ + Chịu tác động mặt trái chế thị trường + Sự đầu tư xã hội, nhà nước cho giáo dục đào tạo, cho việc chăm sóc người nhiều hạn chế 2.2 Những phương hướng phát huy nguồn lực người Việt Nam a) Phương hướng Thứ nhất, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế đất nước - Con người vừa sản phẩm hoàn cảnh, vừa chủ thể cải tạo hoàn cảnh Muốn có người phát triển tồn diện phải tạo điều kiện cho phát triển - Nội dung cơng nghiệp hố chuyển lao động thủ cơng sang lao động khí máy móc - Vai trị cơng nghiệp hố, đại hoá với việc đào tạo phát triển nguồn lực người: + Tạo suất cao, có điều kiện nâng cao mức sống nhân dân, chăm sóc người tốt hơn, tạo sở vật chất để phát triển giáo dục đào tạo + Đặt yêu cầu, buộc người lao động phải học tập rèn luyện đáp ứng yêu cầu Thứ hai, xây dựng bước hồn chỉnh hệ thống sách xã hội phù hợp Chính sách xã hội phận sách Đảng cộng sản, Nhà nước XHCN nhằm thực hoá quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước - Vị trí sách xã hội + Thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa + Góp phần điều chỉnh quan hệ lợi ích người với người + Giải đắn quan hệ lợi ích có tác dụng phát huy tốt nguồn lực người - yêu cầu sách xã hội: + Phải hướng tới người, người + Phải tạo nên đồng thuận xã hội, tạo nên hợp tác người với nhau, tổ chức với tổ chức khác Thứ ba, bước xây dựng hoàn thiện chế quản lý chế độ xã hội chủ nghĩa 77 - Cơ chế quản lý xã hội toàn thiết chế, quy định trách nhiệm, quyền hạn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức nhằm quản lý xã hội theo định hướng định giai cấp cầm quyền - Vị trí chế quản lý + Hiện thực hoá quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước sách xã hội + Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, thực vai trò làm chủ Thứ tư, đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá nhân dân - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức lập trường giai cấp công nhân, ý thức trách nhiệm cơng dân, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn gian khổ - Nâng cao trình độ học vấn nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia ngày tốt vào công việc nhà nước b) Một số giải pháp phát huy nguồn lực người Việt Nam Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế - Thay đổi vị trí, vai trị người lao động sản xuất: + Từng bước biến tư liệu sản xuất thành sở hữu xã hội để người lao động có quyền quan hệ sở hữu với tư liệu sản xuất + Thực giao đất, giao rừng cho nông dân, gắn công nhân với tư liệu sản xuất + Huy động nhân dân tích cực tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung ương + Huy động người lao động bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, phát huy ngành nghề truyền thống - Nâng cao lực lao động người lao động + Thường xuyên chăm lo tốt sức khoẻ người lao động + Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề cho người lao động + Tăng cường giáo dục đạo đức, khơi dậy lương tâm nghề nghiệp cho người lao động Kết hợp khuyến khích vật chất với động viên tinh thần cho người lao động Thứ hai, lĩnh vực trị - Nâng cao văn hố trị cho cơng chức nhà nước quần chúng nhân dân + Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cách rộng rãi nhân dân + Phổ biến tuyên truyền đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước tới nhân dân + Giáo dục ý thức lập trường giai cấp công nhân, nâng cao lĩnh trị cho quần chúng nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước nhân dân - Đẩy mạnh thực dân chủ hoá xã hội + Xây dựng chế có hiệu để có điều kiện thu hút rộng rãi quần chúng tham gia vào công việc nhà nước + Thực phân cấp quản lý, làm rõ mối quan hệ Trung ương địa phương, cá nhân tập thể, đồng thời làm rõ mối quan hệ phận máy Nhà nước + Xây dựng hoàn thiện chế giám sát quần chúng nhân dân hoạt động quan cán nhà nước + Tạo điều kiện cho người tích cực tham gia vào công việc đất nước Thứ ba: lĩnh vực xã hội - Từng bước xoá bỏ quan hệ xã hội cũ lạc hậu, bảo thủ, trì trệ, phong tục tập quán phiền toái người với người - Thực biện pháp làm giảm khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư, vùng 78 - Huy động mạnh mẽ đóng góp quần chúng nhân dân giải vấn đề xã hội như: giải việc làm, khắc phục tệ nạn xã hội Thứ tư: lĩnh vực giáo dục đào tạo - Thực tốt chủ trương xã hội xã hội hoá giáo dục đào tạo, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo đất nước - Nhà nước cần tăng cường đầu tư nhiều cho lĩnh vực giáo dục đào tạo - Đổi nội dung, chương trình đào tạo cấp, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo người học Nâng cao hiệu công tác quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo Kết hợp giáo dục đức tài Thứ năm: lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật - Trên lĩnh vực tư tưởng + Đẩy mạnh công tác giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên đấu tranh chống lại tư tưởng chống phá CNXH, chia rẽ Đảng với dân, chia rẽ nhân dân + Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân + Đấu tranh khắc phục tâm lí, tư tưởng người sản xuất nhỏ, xây dựng tư tưởng, tác phong người sản xuất lớn XHCN + Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận trị tạo nên đồng thuận nhân dân - Trên lĩnh vực văn hoá: hiểu văn hoá theo nghĩa rộng Tất có dấu ấn người hiểu văn hoá Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực văn hoá, cần thực hiện: + Cần nhận thức đắn vai trị văn hố giai đoạn Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng CNXH + Phải thực xã hội hoá lĩnh vực văn hoá Văn hoá trước hết phải phục vụ quần chúng nhân dân lao động Khơi phục, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống + Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá - Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật Văn học nghệ thuật nước ta tự đổi nhằm phục vụ ngày tốt cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Để phát huy tốt vai trò văn học nghệ thuật bồi dưỡng phát huy nguồn lực người, cần phải thực hiện: + Phát huy tốt vai trò Đảng định hướng sáng tác văn nghệ sĩ + Đẩy mạnh hoạt động phê bình Cần có đánh giá đắn, xác giá trị tác phẩm nghệ thuật, hướng dư luận xã hội theo tác phẩm có nhiều nội dung hay, phê phán tác phẩm văn học nghệ thuật lai căng, có nội dung xấu + Các văn nghệ sĩ phải nâng cao trách nhiệm thân trước đất nước dân tộc Những tác phẩm văn nghệ sĩ phải góp phần ca ngợi gương tốt, việc làm từ thiện, phê phán kẻ xấu, việc làm xấu, việc làm tội ác + Đảng Nhà nước cần tạo điều kiện tốt cho văn nghệ sĩ phát huy tài năng, trí tuệ, đóng góp ngày nhiều cho đất nước 79 D Câu hỏi thảo luận định hướng thảo luận Câu Để phát huy nguồn lực người Việt Nam giai đoạn nay, sinh viên nước ta cần làm gì? Định hướng thảo luận: - Làm rõ vai trò niên sinh viên lĩnh vực - Thực trạng thực vai trò niên sinh viên nay? - Nêu giải pháp phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Câu Đánh giá thực trạng nguồn lực người Việt Nam Định hướng thảo luận: - Ưu điểm nguồn lực người Việt Nam - Hạn chế nguyên nhân hạn chế nguồn lực người VIệt Nam - Hướng khắc phục hạn chế nguồn lực người Việt Nam Câu Phân tích luận điểm C.Mác: Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Định hướng thảo luận: Phân tích, chứng minh - Con người thực thể tự nhiên - Con người đồng thời thực thể xã hội - Giữa yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội có mối quan hệ biện chứng, tạo nên chất người - Vậy, chất người có vận động hay khơng? E.Cơng việc sinh viên cần phải làm - Đọc giảng giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (1, 2, 3, 4) tập "Giáo trình tài liệu tham khảo - Đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn - Thu thập số liệu thực tế vấn đề nguồn lực người - Sau nghe giảng làm câu thỏi trắc nghiệm tập "Câu hỏi trắc nghiệm" môn CNXHKH - Viết tiểu luận có 80 Phần II Đề tài tiểu luận Chủ đề Anh (hay chị) chứng minh khẳng định CNXH không tưởng tiền đề tư tưởng CNXHKH nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung Chủ đề Hiện nay, cơng đấu tranh tư tưởng, cần chống khuynh hướng để chủ nghĩa Mác nói chung, CNXHKH nói riêng giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội ta? Chủ đề Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thời đại ngày (hoặc: thời đại ngày sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân) Chủ đề Dựa vào lý luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác - Lênin, Anh (chị) làm sáng tỏ vận dụng sáng tạo Đảng ta qúa trình thực cách mạng dân dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN nước ta Chủ đề Nhận thức anh (chị ) đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chủ đề Quan điểm C.Mác, Ph Ăngghen hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa tác phẩm “Phê phán cương liĩnh Gơta” Chủ đề Tìm hiểu biểu đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân nhân dân lao động giai đoạn Chủ đề Tại V.I Lênin khẳng định chế độ dân chủ vô sản (dân chủ XHCN) dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản Chủ đề Anh (hay chị) chứng minh: toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Chủ đề 10 Hãy chứng minh liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức nước ta tất yếu Chủ đề 11.Tìm hiểu ngun nhân tác động đến tình hình tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Chủ đề 12 Bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc nước ta Chủ đề 13 Vấn đề giáo dục gia đình nước ta Chủ đề 14 Những biến đổi chức gia đình nước ta tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN Chủ đề 15 Vai trò chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh tư tưởng, lý luận nước ta Chủ đề 16 Phân tích câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa 81 Phần III Các hình thức lên lớp Các hình thức lên lớp - Thuyết trình giáo viên - Thuyết trình kết hợp với đối thoại sinh viên giáo viên - Tự thảo luận nhóm theo chủ đề - Thảo luận lớp lớp có hướng dẫn giáo viên - Tự nghiên cứu theo chủ đề, viết báo cáo kết nghiên cứu Vai trò sinh viên giáo viên hình thức lên lớp - Đối với hình thức thuyết trình: Sinh viên phải đọc giáo trình tài liệu trước lên lớp Giáo viên dành 70% thời gian để diễn giảng nội dung chủ đề, cịn lại 30% thời gian, sinh viên nêu câu hỏi thắc mắc vấn đề chưa hiểu Giáo viên trả lời sinh viên lớp thảo luận với - Thuyết trình kết hợp với đối thoại sinh viên giáo viên: sinh viên phải đọc giáo trình tài liệu, chuẩn bị đề cương nội dung chủ đề giảng Giáo viên thuyết trình 50% thời gian, cịn 50% thời gian giáo viên nêu câu hỏi để sinh viên trao đổi - Tự thảo luận nhóm theo chủ đề Mỗi nhóm khoảng 10 sinh viên Giáo viên định hướng nội dung thảo luận, giới thiệu giáo trình tài liệu tham khảo, sinh viên phân cơng đọc tài liệu, sau thảo luận theo nhóm Sau thảo luận, nhóm viết báo cáo để nộp cho giáo viên - Thảo luận lớp lớp có hướng dẫn giáo viên Hình thức giáo viên có vai trị định hướng Sinh viên dùng 90% thời gian để thảo luận, thuyết trình lớp Sinh viên phải đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị trước nội dung để thuyết trình, thảo luận !0% thời gian dành cho giáo viên kết luận - Tự nghiên cứu theo chủ đề Giáo viên giới thiệu giáo trình tài liệu tham khảo Giáo viên nêu câu hỏi, sinh viên tự đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt cho chủ đề 82 Mục lục Trang Phần I Đề cương giảng Chương Vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học Chương Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác Chương Sự hình thành trình phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Chương Cách mạng xã hội chủ nghĩa Chương Xã hội xã hội chủ nghĩa Chương Thời đại ngày Chương Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Chương Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chương 10 Vấn đề dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chương 11 Vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chương 12 Vấn đề gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chương 13 Vấn đề nguồn lực người trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Phần II Đề tài tiểu luận Phần III Các hình thức lên lớp 83 13 27 36 48 58 71 81 96 104 119 132 146 159 162 Danh mục chữ Viết tắt Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa CNCS CNTB CNXH CSCN XHCN TBCN 84 ... thành chủ nghĩa Mác - Lênin Đối tượng phương pháp nghi? ?n cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 3.1 Đối tượng nghi? ?n cứu chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH nghi? ?n cứu qui luật, vấn đề có tính qui luật trị... Lênin nghi? ?n cứu vấn đề chung, CNXHKH nghi? ?n cứu loại vấn đề cụ thể - vấn đề trị xã hội Vì vậy, Triết học Mác - Lênin sở lý luận, phương pháp luận chung cho CNXHKH - So sánh đối tượng nghi? ?n... giai cấp nông dân giai đoạn sở sách phù hợp + Chun dân chủ cách mạng cơng nông phải chu? ??n bị sở để chuyển sang thực nhiệm vụ chun vơ sản 3.2 Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân