1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tp HCM

84 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 849,56 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Giới thiệu: 1.1.1 Đặt vấn đề: Bất kỳ tổ chức, đơn vị hình thành có mục tiêu định Quá trình thực mục tiêu trình nhà quản lý thực hành động như: hoạch định, tổ chức, thực kiểm tra Bên cạnh việc đánh giá kết thực hiện, công việc kiểm tra phải mặt yếu kém, yếu tố hạn chế Đối với đơn vị hành Việt Nam, việc quản lý thường dựa quy định pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để điều hành Các đơn vị chưa thực trọng đến việc thiết lập hệ thống KSNB nhằm đánh giá, phân tích điều kiện nguồn lực đơn vị nhằm đề biện pháp kiểm soát, hạn chế rủi ro việc sử dụng lãng phí nguồn lực Đặc biệt với đơn vị giao tự chủ tài tổ chức máy, việc quản lý, điều hành nhằm sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lực giao cần tăng cường Vì việc hoàn thiện hệ thống KSNB có vai trò quan trọng việc cao chất lượng công tác quản lý, nhằm ngăn chặn phòng ngừa rủi ro xảy ra, giảm thiểu sai sót, nâng cao hiệu hoạt động 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta nay, vấn đề xây dựng hệ thống KSNB chủ yếu thực doanh nghiệp Còn đơn vị hành nghiệp việc xây dựng hệ thống KSNB chưa thân đơn vị đặc biệt quan tâm Đặc biệt ngành giáo dục thành lập nhiều đơn vị thách thức ngày cảng tăng thêm Các trường trung cấp chuyên nghiệp đơn vị nghiệp có thu, chịu phần chi cho đơn vị Mặc dù trường chủ động cấu lại máy tổ chức, tăng cường công tác quản lý, trọng tới việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội trường nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý đơn vị Vì đề tài: ‘Hoàn thiện hệ thống KSNB trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh’’ giúp cho trường đạt hiệu cao hoạt động trường 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống KSNB áp dụng trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.2.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2004 – 02/2015 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện hệ thống KSNB trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận hệ thống KSNB - Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB trường trung cấp chuyên nghiệp công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trường trung cấp chuyên nghiệp công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố ảnh huởng đến việc hoàn thiện hệ thống KSNB truờng TCCN địa bàn TP HCM? - Biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB truờng TCCN địa bàn TP HCM? 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính nghiên cứu giai đoạn sơ bộ, tác giả xây dựng bảng câu hỏi dựa sở lý thuyết Sau gửi bảng câu hỏi cho chuyên gia tiến hành thảo luận xem xét yếu tố có thực tác động đến hệ thống kiểm soát nội hay không Trên sở điều chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp để dùng cho nghiên cứu thức 1.4.2 Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nghiên cứu thức lượng hóa thành số cụ thể, phục vụ đo lường phân tích nghiên cứu Nghiên cứu định lượng nhằm để kết luận vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu vừa sàng lọc biến quan sát vừa để xác định giá trị độ tin cậy thang đo, kiểm định mô hình Việc kiểm định thang đo với giả thiết đề hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA dựa kết xử lý số liệu thống kê phần mềm chương trình IBM SPSS Statistics 20 - Mô hình nghiên cứu: Y = a0 + a1.X1 + a2.X2 + a3.X3 + a4.X4 + a5.X5 + e Biến phụ thuộc: Y: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Các biến độc lập: X1: Môi trường kiểm soát X2: Đánh giá rủi ro X3: Các hoạt động kiểm soát X4: Thông tin truyền thông X5: Giám sát a0: hệ số mô hình e: sai số  Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ: việc mang lại hữu hiệu hiệu hoạt động, tin cậy báo cáo tài chính, tuân thủ luật lệ quy định  Môi trường kiểm soát: yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống KSNB, yếu tố tạo môi trường toàn thành viên tổ chức có nhận thức tầm quan trọng hệ thống KSNB hay không Môi trường kiểm soát bao gồm yếu tố: Triết lý quản lý phương thức hoạt động, trung thực giá trị đạo đức, sách nhân sự, cấu tổ chức, tham gia Hội đồng quản trị Ban kiểm soát  Đánh giá rủi ro: rủi ro khả doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề yếu tố cản trở trình thực mục tiêu  Các hoạt động kiểm soát: sách thủ tục nhà quản lý xây dựng để quản lý rủi ro xảy ra, nhằm đảm bảo thực mục tiêu nội dung tiến độ đặt  Thông tin truyền thông: quy trình hệ thống thông tin thu thập, nhận dạng, xử lý báo cáo thông tin cần thiết cho người xử lý thông tin Truyền thông chuyển giao cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng thông tin  Giám sát: trình đánh giá chất lượng thực KSNB cách liên tục, giúp cho KSNB trì hữu hiệu qua giai đoạn khác 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới: - Hệ thống KSNB nhiều nhà nghiên cứu nước mà giới quan tâm, tìm hiểu, phân tích thảo luận + Luận văn Chih-Yang Tseng năm 2007: Internal control, enterprise risk management, and firm performance Môi trường kiểm soát Rủi ro Hoạt động kiểm soát HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Thông tin truyền thông Giám sát Hình 1.1 Các nhân tố tác động đến hệ thống KSNB 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước: Trong năm qua có nhiều công trình nghiên cứu hoàn thiện hệ thống KSNB doanh nghiệp, ngân hàng, trường học, Cụ thể: + Luận văn thạc sĩ Hồ Thị Thanh Ngọc, năm 2010, với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Cao đẳng xây dựng số 2” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận hệ thống kiểm soát nội đơn vị nghiệp, đồng thời đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội đơn vị Tuy nhiên giải pháp chưa cụ thể khó khăn việc áp dụng + Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Trâm, năm 2009, với đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Cao đẳng sư phạm trung ương Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận hệ thống kiểm soát nội đơn vị nghiệp, đồng thời đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội đơn vị Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu thực tiễn thiếu quan sát, số giải pháp chưa cụ thể + Luận văn thạc sĩ Lê Thị Trà Lý, 2010, với đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội khoản thu, chi truờng Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng” Luận văn đánh giá thực trạng, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội khoản thu, chi truờng Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng 1.6 Điểm luận văn: Vận dụng mô hình nước ngoài, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhằm phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội 1.7 Cấu trúc luận văn: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng kết nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 5: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống kiểm soát nội đóng vai trò lớn việc ngăn ngừa, phát xử lý sai sót, gian lận trình hoạt động đơn vị Đã có nhiều nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội công ty, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp Tuy nhiên đơn vị sử dụng ngân sách vấn đề mẻ chưa nghiên cứu có có vài phận hệ thống Vì qua tìm hiểu nghiên cứu nước nhà nghiên cứu thực từ trước đến tác giả rút vấn đề mà trước nhà nghiên cứu chưa đề cập đến làm sở cho việc chọn đề tài để nghiên cứu luận văn Trong chương tác giả xác định tính cấp thiết đề tài, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đưa phương pháp nghiên cứu, trình bày bố cục đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 2.1 Lịch sử phát triển kiểm soát nội bộ: 2.1.1 Giai đoạn sơ khai: Mọi hoạt động kinh tế cần nguồn vốn Các kênh cung cấp vốn hình thành từ sớm phát triển mạnh mẽ từ năm cuối kỷ 19, đó, ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu Để cung cấp vốn, ngân hàng cần có tranh tình hình tài tin cậy được, mà khởi điểm Bảng cân đối kế toán Muốn vậy, cần có người có lực, độc lập đảm nhiệm chức xác nhận tính trung thực hợp lý thông tin báo cáo tài chính, từ có đời công ty kiểm toán độc lập Hình thức ban đầu kiểm soát nội kiểm soát tiền cách mạng công nghiệp Do yêu cầu phát triển, công ty cần có vốn từ đưa đến nhu cầu tăng cường quản lý vốn kiểm tra thông tin sử dụng vốn Thuật ngữ kiểm soát nội bắt đầu xuất từ giai đoạn Đến năm 1905, Robert Montgomery, đồng thời sáng lập viên công ty kiểm toán Lybrand, Ross Bross & Montgomery, đưa ý kiến số vấn đề liên quan đến kiểm soát nội tác phẩm “Lý thuyết thực hành kiểm toán” Dù ý kiến nguyên tắc chi phối kiểm toán sở thủ tục mà kiểm toán viên cần thực Đến năm 1929, thuật ngữ kiểm soát nội đề cập thức công bố Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, theo kiểm soát nội định nghĩa công cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động, sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên Năm 1936, công bố, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) định nghĩa kiểm soát nội biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách 2.1.2 Giai đoạn hình thành: Trước thực tế trên, vào năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiền kiểm soát nội với nhan đề: “Kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp kiểm toán viên độc lập” Trong báo cáo này, AICPA định nghĩa kiểm soát nội cấu tổ chức biện pháp, cách thức liên quan chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra xác đáng tin cậy số liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tuân thủ sách người quản lý” Sau AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến khái niệm khía cạnh khác kiểm soát nội - Trước hết, vào năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP – Committee on Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán 29 (SAP – Statement on Auditing Procedure) về: “Phạm vi xem xét kiểm soát nội kiểm toán viên độc lập”, lần phân biệt kiểm soát nội quản lý kiểm soát nội kế toán, đưa định nghĩa sau: + Kiểm soát nội kế toán bao gồm kế hoạch tổ chức, phương pháp thủ tục liên hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản tính đáng tin cậy số liệu kế toán Chúng thường bao gồm thủ tục kiểm soát hệ thống xét duyệt phê chuẩn, tách biệt nhiệm vụ giữ sổ sách lập báo cáo với bảo quản tài sản, kiểm soát vật chất với tài sản kiểm toán nội + Kiểm soát nội quản lý bao gồm kế hoạch tổ chức, phương pháp thủ tục liên quan chủ yếu đến tính hữu hiệu hoạt động tuân thủ sách quản trị Chúng thường liên quan gián tiếp đến thông tin tài chính, bao gồm hoạt động kiểm soát phân tích thống kê, nghiên cứu thời gian động báo cáo tính hiệu quả,chương trình huấn luyện nhân viên kiểm soát chất lượng - Đến năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP 33 (1962), làm rõ vấn đề sau: + Kiểm toán viên độc lập trước hết quan tâm đến kiểm soát nội kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến thông tin tài kiểm toán viên cần đánh giá kiểm soát nội vấn đề Kiểm soát nội quản lý thường liên quan gián tiếp đến thông tin tài chính, kiểm toán viên không bị buộc phải đánh giá chúng + Dựa khái niệm kiểm soát kế toán kiểm soát quản lý, CAP xây dựng chuẩn mực kiểm toán, yêu cầu công ty kiểm toán nên giới hạn nghiên cứu kiểm soát nội kế toán + Rõ ràng thay đổi CAP qua giai đoạn đưa hướng dẫn không bao quát kiểm soát nội định nghĩa mà phương diện kiểm soát nội kế toán Tuy nhiên, dù cố gắng định nghĩa mơ hồ - Đến năm 1972, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 (1972) “Tìm hiểu đánh giá kiểm soát nội bộ” đưa bốn thủ tục kiểm soát kế toán, đảm bảo nghiệp vụ thực phê chuẩn, ghi nhận đắn nghiệp vụ để lập báo cáo, hạn chế tiếp cận tài sản kiểm kê Sau đó, AICPA ban hành chuẩn mực kiểm toán (SAS – Statement on Auditing Standard) để thay cho thủ tục kiểm toán (SAP), đó: - SAS (1973), duyệt xét lại SAP 54 đưa định nghĩa kiểm soát quản lý kiểm soát kế toán sau: + Kiểm soát quản lý, không hạn chế kế hoạch tổ chức thủ tục mà bao gồm trình định cho phép thực nghiệp vụ nhà quản lý Kiểm soát kế toán bao gồm thủ tục cách thức tổ chức ghi nhận vào sổ sách để bảo vệ tài sản, tính đáng tin cậy số liệu vậy, thiết lập để cung cấp bảo đảm hợp lý phương diện sau: Các nghiệp vụ thực phù hợp với ủy quyền xét duyệt nhà quản lý 10 Các nghiệp vụ ghi nhận phát sinh để lập báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực kế toán hay quy định có liên quan, thực trách nhiệm báo cáo tình hình tài sản Việc tiếp cận tài sản thực có cho phép nhà quản lý Định kỳ báo cáo tài sản phải so sánh với tài sản hữu thực tế có biện pháp xử lý thích hợp chênh lệch Các định nghĩa khẳng định quan tậm nghề nghiệp kiểm toán phận (yếu tố) cấu thành kiểm soát nội đối tượng nghiên cứu chuẩn mực kiểm toán Như vậy, suốt thời kỳ trên, khái niệm kiểm soát nội không ngừng mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Tuy nhiên, trước báo cáo COSO (1992) đời, kiểm soát nội dừng lại phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên kiểm toán báo cáo tài 2.1.3 Giai đoạn phát triển: Vào thập niên 1970-1980, kinh tế Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác phát triển mạnh mẽ Số lượng công ty tăng nhanh, kể công ty thuộc quyền sở hữu nhà nước kinh doanh quốc tế Trong thời gian này, với phát triển kinh tế, vụ gian lận ngày tăng, với quy mô ngày lớn, gây tổn thất đáng kể cho kinh tế Trong trình điều tra vụ tai tiếng trị Watergate, Quốc hội Hoa Kỳ phát nhiều hoạt động tranh cử trái phép rửa tiền liên quan đến nước Xuất phát từ vấn đề này, SEC đề nghị công ty tự nguyện công bố khoản chi trả để hối lộ nước Đáp ứng yêu cầu SEC, 400 công ty công bố khoản chi trả để hối lộ nước 300 triệu USD nhiều năm Vào năm 1977, Luật chống hối lộ nước đời Sau đó, SEC đưa bắt buộc công ty phải báo cáo kiểm soát nội công tác kế toán đơn vị 70 FAC4_1 (REGR factor score 311 071 311 4.412 for analysis 1) Dependent Variable: FAC1_2 (REGR factor score for analysis 2) 000 1.000 1.000 Bảng 4.4 Hệ số hồi quy Trong bảng 4.3.3.3, cột mức ý nghĩa Sig cho thấy: Các biến FAC1_1, FAC4_1 có Sig < 0,05 Do đó, biến tương quan có ý nghĩa với biến FAC1_2 Các biến FAC2_1, FAC3_1 có Sig

Ngày đăng: 13/09/2017, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w