1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011

66 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 664,09 KB

Nội dung

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHƯ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2005 – 2011 HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHƯ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2005 – 2011 Người hướng dẫn: TS. LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI – 2011 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm trên thế giới có khoảng 6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong ở các nước đang phát triển một cách trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến nguyên nhân do suy dinh dưỡng [40]. Suy dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần, trí tuệ của trẻ để lại hậu quả nặng nề cho xã hội [2]. Đặc biệt, ở lứa tu ổi từ lúc sinh cho tới 5 tuổi là thời kỳ phát triển quan trọng của cuộc đời, đây là thời kỳ tăng trọng lượng nhanh nhất trong cuộc đời trẻ, nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể được hoàn chỉnh đặc biệt là hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động của trẻ. Do vậy việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡ ng cho trẻ trong giai đoạn này là vấn đề hết sức quan trọng nhu cầu dinh dưỡng của giai đoạn này cũng là cao nhất [2],[10],[11]. Hiện nay, SDD Protein - năng lượng vẫn là vấn đề sức khỏe trẻ em toàn cầu với tỷ lệ mắc cao rất cao ở hầu hết các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [10],[25],[38]. Mặc dù, trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội sự triển khai có hiệu quả của chương trình phòng chống SDD trẻ em, tỷ lệ SDD ở nước ta đã giảm xuống một cách đáng kể, năm 2000 tỷ lệ SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi là 33,8% (theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi) thì tới năm 2007 đã giảm chỉ còn 21,2% [27]. Tuy nhiên, thực trạng suy dinh dưỡng ở vùng nông thôn, miề n núi, dân tộc ít người vẫn đang còn là một vấn đề nổi cộm, cần được quan tâm khắc phục. Theo điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em các tỉnh năm 2007 của VDD cho thấy, nếu như tỷ lệ SDD ở một số tỉnh đồng bằng đã giảm xuống mức thấp như thành phố HCM (7,8%), Hà Nội (9,7%), . thì 4 nhiều khu vực miền núi tỷ lệ SDD vẫn ở mức rất cao như Đắc Nông (31,9%), Kon Tum (31,5%), Quảng Bình (30,6%), Lai Châu (30,0%) .[27]. Đã có nhiều nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các vấn đề liên quan. Các nghiên cứu này đã góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta. Tuy nhiên, nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em ở các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ít người chưa có nhiều. Huyện Yên Thủy là 1 huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, đồng bào chủ yếu là dân tộc Mường (63,3%), đời sống nhân dân còn ở mức nghèo, tỉ lệ SDD còn cao. Tỷ lệ SDD đến cuối năm 2009 của huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình là: 30% [12]. Các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của trẻ em kiến thức, thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ ở vùng miền núi dân tộc thiểu số còn rất ít, vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứ u này với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011. 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các thời kỳ phát triển của trẻ em đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ dưới 5 tuổi 1.1.1. Cách phân chia các thời kỳ: Trẻ emmột cơ thể đang lớn phát triển. Quá trình lớn phát triển của trẻ em cũng tuân theo quy luật tiến hóa chung của sinh vật, đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Mỗi lứa tuổi có những đặ c điểm sinh học riêng chi phối đến quá trình phát triển bình thường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ. Sự phân chia các thời kỳ (giai đoạn) của trẻ emmột thực tế khách quan, nhưng ranh giới giữa các giai đoạn không rõ ràng có sự khác biệt đối với từng đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau. Theo WHO trẻ em bao gồm từ 0 đến 18 tuổi, cụ thể như sau [22]: - sinh (Newborn): từ lúc sinh đến 1 tháng - Trẻ bú mẹ (Infant): 1 đến 23 tháng - Trẻ tiền học đường (Preschool child): 2 đến 5 tuổi - Trẻ em nhi đồng (Child): 6 đến 12 tuổi - Trẻ vị thành niên (Adolescent): 13 đến 18 tuổi 1.1.2. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ dưới 5 tuổi: - Tốc độ tăng trưởng nhanh, nhất là trong 3 tháng đầu do đó nhu cầu dinh dưỡ ng cao, quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa. - Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện đặc biệt là chức năng tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền sang giảm nhanh trong khi khả năng tạo Globulin miễn dịch còn yếu). 6 - Về đặc điểm bệnh lý thời kỳ này hay gặp là các bệnh dinh dưỡng chuyển hóa (suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp) các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải (viêm phổi, viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm màng não mủ) [22]. 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi Trong năm năm đầu tiên trẻ phát triển nhanh. Đặc biệt, sau sinh 6 tháng trung bình cân nặng trẻ tăng lên gấp đôi, đến 12 tháng cân nặng c ủa trẻ tăng lên gấp 3 so với cân nặng lúc sinh, để đáp ứng tốc độ phát triển trong năm đầu của trẻ nhu cầu các chất dinh dưỡng cũng như năng lượng đều cao [21]. Theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng (1996), nhu cầu năng lượng nhu cầu protein của trẻ [22] là: Tuổi Nhu cầu năng lượng Nhu cầu Protein 3-6 tháng 620 Kcal/ngày 21g/ngày 6-12 tháng 820 Kcal/ngày 23g/ngày 1-3 tuổi 1300 Kcal/ngày 28g/ngày 4-6 tuổi 1600 kcal/ngày 34g/ngày Nhu cầu lipit ở trẻ đảm bảo cho nhu cầu về năng lượng các acid béo cần thiết (acid linoleic acid α linoleic) hỗ trợ cho việc hấp thu các vitamin tan trong dầu (A,D,E,K). Năng lượng do lipid tạo ra chiếm khoảng 25 đến 30% tổng năng lượng một ngày [22]. 7 Nhu cu glucid ca tr bỳ m hon ton c cung cp t ngun sa m, 8% trong sa m l lactose, c 100ml sa m cung cp 7g glucid [21]. Nng lng do glucid to ra chim 60-65% tng nng lng mt ngy [22]. Vitamin v khoỏng cht cú vai trũ quan trng trong cỏc quỏ trỡnh chuyn húa ca c th. Theo khuyn ngh ca Vin Dinh Dng: nhu cu vitamin A l 300-400 mcg ng lng retinol/ngy, ca vitamin D l 400 UI/ngy, ca vitamin C l 30 mg/ngy, ca vitamin B12 l 20 mcg/ngy [22]. 1.3. Mt s yu t nh h ng n tỡnh trng dinh dng tr em. Nhiu yu t cú th nh hng n tỡnh trng dinh dng ca tr em ó c cỏc tỏc gi trong v ngoi nc cp n nh: tỡnh trng kinh t xó hi, tỡnh trng giu nghốo, chm súc sc khe b m khi mang thai,c cp n nhiu nht chớnh l s thiu kin thc v thc hnh ca b m trong nuụi dng tr. Trong nghiên cứu ny chúng tôi chỉ có thể quan tâm tới một số yếu tố chính tác động đến tình trạng dinh d ỡng trẻ em. 1.3.1. Chm súc dinh dng b m khi cú thai v cho con bỳ. Khi mang thai, dinh dng v thúi quen dinh dng tt s cung cp y cỏc cht dinh dng cn thit cho thi k mang thai, cho s phỏt trin v ln lờn ca thai nhi. Nhiu nghiờn cu thy rng cỏc yu t nguy c dn n tr s sinh cú cõn nng thp trc tiờn l tỡnh trng dinh dng kộm ca ngi m trc khi cú thai v ch n khụng cõn i, khụng n ng lng, khụng cht dinh dng khi mang thai. 1.3.2. Tm quan trng ca nuụi con bng sa m v cho n b sung n tỡnh trng dinh dng ca tr. * Nuụi con bng sa m (NCBSM) 8 Tính ưu việt của sữa me: + Sữa mẹ là chất dinh dưỡng hoàn hảo nhất, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu. (đủ acid amin cần thiết với tỉ lệ cân đối, acid béo cần thiết như acid linoleic, acid linolenic dễ tiêu hóa hơn vì có men lipase, đường lactose, hàm lượng vitamin A cao muối khoáng dễ hấp thu). + Sữa mẹ có chất kháng khuẩn (chứa nhiều IgA tiết đặc biệt là trong sữa non, lactoferin, tế bào miễn dịch lympho, yếu tố kích thích sự phát triển của lacto bacillus bifilus). + Sữa mẹ có khả năng chống bệnh dị ứng. + Tăng tình cảm mẹ con. + Giúp mẹ chống được bệnh tật (giúp co hồi tử cung tốt giảm mất máu sau đẻ, giảm nguy cơ ung thư tử cung ung thư vú, giúp mẹ kế hoạch hóa gia đình). + Rẻ tiền [22]. Cách cho trẻ bú: + Bú càng sớm càng tốt sau khi sinh tốt nhất trong vòng n ửa giờ đầu giúp trẻ tận dụng được sữa non, là loại sữa tốt, hoàn hảo về dinh dưỡng các chất sinh học thích ứng với cơ thể non nớt của trẻ [22]. + Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, không ăn thêm bất cứ các thức ăn khác [22]. Trong vòng 6 tháng đầu cuộc đời, đặc biệt trong 4 tháng đầu trẻ cần được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ mà không ăn thêm thức ăn gì khác kể cả nước uống vì người mẹ, bản thân người mẹ có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng mà đứa trẻ cần, mọi thức ăn thêm khác trong giai 9 đoạn này đều có thể mang đến cho trẻ các rủi ro về sức khỏe [34],[37],[44]. + Bú theo nhu cầu của trẻ, ít nhất 8 lần trong một ngày, bú cả ngày đêm [22]. + Thời gian cho trẻ bú kéo dài trung bình 18–24 tháng hoặc lâu hơn nếu có thể [22]. + Trẻ cần được bú hết cả sữa đầu sữa cuối [22]. * Cho trẻ ăn bổ sung( ABS) Ăn bổ sung hay còn gọi là ăn sam, ăn thêm ở miền bắc hay ăn dặm ở miền nam [24]. Theo nhiều tác giả thời gian bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung có thể khác nhau ở từng bà mẹ nhưng khuyến cáo chung là trong vòng 4–6 tháng [34],[36],[38],[45],[47]. Tuy nhiên, gần đây theo khuyến cáo của WHO cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên của cuộc đời [48]. Trẻ cần được ăn bổ sung từ sáu tháng tuổi trở đi. Vì sao trẻ cần ăn bổ sung? Các nghiên cứu của WHO trên 22,857 trẻ thuộc 9 nước đang phát triển cho thấy bằng chứng khoa học nói rằng sữa mẹ chỉ có xu hướng thỏa mãn nhu cầu của trẻ trong vòng 6 tháng đầu [33]. Do vậy để đáp ứng nhu cầu tăng lên không ngừng của trẻ về thể chất, đến một giai đoạn nhất định, trẻ cần được ăn thêm các thức ăn khác ngoài sữa mẹ để cùng sữa mẹ thỏa mãn nhu cầu ấy. Ngoài ra, khi trẻ được 6 tháng tuổi là lứa tuổi thần kinh cơ nhai phát triển đầy đủ cho phép trẻ nhai cắn thức ăn [22]. Các thực phẩm sử dụng với mục đích bổ sung sữa mẹ để thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của trẻ gọi là thực phẩm bổ sung [48]. Các thực phẩm này được xếp vào 4 nhóm chính: 10 + Nhóm thức ăn giàu Glucid: gồm các loại ngũ cốc như: gạo, ngô, lúa mì . + Nhóm thức ăn giàu Protid: thịt gia súc, gia cầm, cá các loại thủy sản . + Nhóm thức ăn giàu Lipid: mỡ động vật, dầu thực vật . + Nhóm cung cấp Vitamin muối khoáng: rau, quả . Trong đó một bữa ăn bổ sung hợp lý cho trẻ phải có sự phối hợp đầy đủ giữa 4 nhóm thực phẩm đã nêu trên [22]. 1.3.3. M ột số yếu tố khác. Ngoài ra còn một số yếu tố khác tác động đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em như điều kiện kinh tế của gia đình, tình trạng thiếu ăn, trình độ văn hoá của bà mẹ, các yếu tố về vệ sinh môi trường, đặc biệt là tình trạng bệnh tật của trẻ. Các bệnh được xếp hàng đầu thường gặp ở trẻ em đó là ỉa chảy nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Số lần mắc trung bình của trẻ em Việt Nam trong 1 năm đối với ỉa chảy là 2,2 lần, viêm phổi là 1,6 lần [20]. Nhiễm khuẩn dễ đưa đến SDD do rối loạn tiêu hoá ngược lại, SDD dễ dẫn tới nhiễm khuẩn do đề kháng giảm. Khi trẻ bị bệnh cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng các chất dinh dưỡng, cả m giác thèm ăn giảm, tiêu hoá, hấp thu kém, mức cung cấp chất dinh dưỡng giảm, các chất dinh dưỡng không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, do đó bệnh tật trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD trẻ em. 1.4. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em. . huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011. 5. NGUYỄN THỊ NHƯ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ

Ngày đăng: 10/07/2013, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội, tr.68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng
Tác giả: Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
2. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1988), Một số vấn đề về dinh dưỡng thực hành. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1988, tr.41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dinh dưỡng thực hành
Tác giả: Từ Giấy, Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1988
3. Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi và các yếu tố liên quan tại huyện Hướng Hóa và Đakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận án thạc sỹ Y học Dự Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi và các yếu tố liên quan tại huyện Hướng Hóa và Đakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010
Tác giả: Vũ Phương Hà
Năm: 2010
4. Phạm Văn Hải, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Vân và cộng sự (2004), “Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại tỉnh Kon Tum, năm 2001”, Tạp chí y học dự phòng, 1(64), tr.71, 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại tỉnh Kon Tum, năm 2001”, "Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Phạm Văn Hải, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Vân và cộng sự
Năm: 2004
5. Lê Thị Khánh Hòa (1996), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ em 3 – 6 tháng tuổi ở một quận nội thành Hà Nội, Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, tr.48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ em 3 – 6 tháng tuổi ở một quận nội thành Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Khánh Hòa
Năm: 1996
6. Lê Thị Hương (2007), “Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc trung bộ”, Tạp chí y học thực hành. Số 585, tr.114-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại một huyện miền núi Bắc trung bộ”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2007
7. Lê Thị Hương (2007), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới hai tuổi tại Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng trị”. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Số 4(2), tr.2-4; 40-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới hai tuổi tại Huyện Hải Lăng Tỉnh Quảng trị”. "Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2007
8. Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa”.Tạp chí Y học Thực hành 2009, 669, tr.2-6, 50-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa”. "Tạp chí Y học Thực hành 2009
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2009
9. Lê Thị Hương, Đỗ Hữu Hanh (2008) “Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái”, Tạp chí y học thực hành, 643, tr.21, 26- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái”", Tạp chí y học thực hành
10. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr.108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
11. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nhà xuất bản Y học, tr.45,57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe
Tác giả: Hà Huy Khôi, Từ Giấy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
14. Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Duy Tường và CS (2005), “Thực hành nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1 – 24 tháng tuổi tại hai huyện Núi Thành và Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Y học thực hành. Số 3 (505), tr.3 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1 – 24 tháng tuổi tại hai huyện Núi Thành và Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Duy Tường và CS
Năm: 2005
15. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Sơn Nam (2007), “Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3(4), tr.23-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, "Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm
Tác giả: Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Sơn Nam
Năm: 2007
16. Nguyễn Đình Quang (1996), Thực hành nuôi con của bà mẹ nội, ngoại thành Hà Nội giai đoạn hiện tại, Luận án Thạc sỹ dinh dưỡng công đồng, Hà Nội, tr.10-14, 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nuôi con của bà mẹ nội, ngoại thành Hà Nội giai đoạn hiện tại
Tác giả: Nguyễn Đình Quang
Năm: 1996
17. Nguyễn Đình Quang và Phạm Duy Tường (1991), “Góp phần tìm hiểu tập quán nuôi con của các bà mẹ dân tộc Thái ở miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình dinh dưỡng 1980 – 1990, Nhà xuất bản Y học, tr.32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tập quán nuôi con của các bà mẹ dân tộc Thái ở miền núi phía Bắc Việt Nam”, "Kỷ yếu công trình dinh dưỡng 1980 – 1990
Tác giả: Nguyễn Đình Quang và Phạm Duy Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1991
18. Lê Thị Thêm (2006), “Một phần tư trẻ em trên thế giới thiếu cân trầm trọng”, Dân số và phát triển, 5(62), tr.29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phần tư trẻ em trên thế giới thiếu cân trầm trọng”, "Dân số và phát triển
Tác giả: Lê Thị Thêm
Năm: 2006
20. Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã văn Khúc-huyện Sông Thao-tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Đại học Y Hà Nội 1999, tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã văn Khúc-huyện Sông Thao-tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Hồ Quang Trung
Năm: 1999
21. Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Dinh Dưỡng và an toàn thực phẩm (2004), Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học 2004, tr.9-0, 148-153, 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm
Tác giả: Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Dinh Dưỡng và an toàn thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 2004
Năm: 2004
22. Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009), “Bài giảng nhi khoa tập 1”, NXB Y Học, Hà Nội, tr.7-8, 218-223, 226-228, 235,236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhi khoa tập 1
Tác giả: Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2009
23. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán chay tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ y học, tr.62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán chay tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phỏng vấn, bảng hỏi  - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
h ỏng vấn, bảng hỏi (Trang 24)
Phỏng vấn, bảng hỏi  - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
h ỏng vấn, bảng hỏi (Trang 25)
Phỏng vấn, bảng hỏi  - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
h ỏng vấn, bảng hỏi (Trang 26)
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản bà mẹ và hộ gia đỡnh - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản bà mẹ và hộ gia đỡnh (Trang 28)
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản bà mẹ và hộ gia đình - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản bà mẹ và hộ gia đình (Trang 28)
Bảng 3.2. Phõn bố tuổi của trẻ tham gia nghiờn cứu theo giới - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.2. Phõn bố tuổi của trẻ tham gia nghiờn cứu theo giới (Trang 29)
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu theo giới - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu theo giới (Trang 29)
Bảng 3.3. Cõn năng, chiều cao, WAZ, HAZ và WHZ trung bỡnh của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.3. Cõn năng, chiều cao, WAZ, HAZ và WHZ trung bỡnh của trẻ (Trang 30)
3.1.2. Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
3.1.2. Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ (Trang 30)
Bảng 3.3. Cân năng, chiều cao, WAZ, HAZ và WHZ trung bình của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.3. Cân năng, chiều cao, WAZ, HAZ và WHZ trung bình của trẻ (Trang 30)
Bảng 3.4. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về số lần khỏm thai - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.4. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về số lần khỏm thai (Trang 32)
Bảng 3.4 cho thấy 11,4% cỏc bà mẹ khụng biết họ cần phải khỏm thai bao nhiờu lần trong thời kỳ mang thai, khoảng 77,2% cỏc bà mẹ đề cập họ nờn kiểm  tra từ 3 lần trở lờn - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.4 cho thấy 11,4% cỏc bà mẹ khụng biết họ cần phải khỏm thai bao nhiờu lần trong thời kỳ mang thai, khoảng 77,2% cỏc bà mẹ đề cập họ nờn kiểm tra từ 3 lần trở lờn (Trang 32)
Bảng 3.4. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về số lần khám thai - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.4. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về số lần khám thai (Trang 32)
Bảng 3.5. Kiến thức của bà mẹ về cân nặng nên tăng khi mang thai - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.5. Kiến thức của bà mẹ về cân nặng nên tăng khi mang thai (Trang 32)
Bảng 3.4 cho thấy 11,4% các bà mẹ không biết họ cần phải khám thai bao  nhiêu lần trong thời kỳ mang thai, khoảng 77,2% các bà mẹ đề cập họ nên kiểm  tra từ 3 lần trở lên - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.4 cho thấy 11,4% các bà mẹ không biết họ cần phải khám thai bao nhiêu lần trong thời kỳ mang thai, khoảng 77,2% các bà mẹ đề cập họ nên kiểm tra từ 3 lần trở lên (Trang 32)
Bảng3.6. Kiến thức của cỏc mẹ về việc cho con bỳ và ăn bổ sung - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.6. Kiến thức của cỏc mẹ về việc cho con bỳ và ăn bổ sung (Trang 33)
Bảng 3.6 cho thấy kiến thức của các bà mẹ được điều tra về vấn đề nuôi con  bằng sữa mẹ khá tốt - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.6 cho thấy kiến thức của các bà mẹ được điều tra về vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ khá tốt (Trang 33)
Bảng 3.7. Thực hành nuụi con bằng sữa mẹ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.7. Thực hành nuụi con bằng sữa mẹ (Trang 34)
Bảng 3.7. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.7. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (Trang 34)
Bảng 3.9. Thời gian bắt đầu ABS, loại thức ăn đầu tiờn - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.9. Thời gian bắt đầu ABS, loại thức ăn đầu tiờn (Trang 38)
Bảng 3.9. Thời gian bắt đầu ABS, loại thức ăn đầu tiên - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.9. Thời gian bắt đầu ABS, loại thức ăn đầu tiên (Trang 38)
Trong bảng 3.9 ta thấy trong 201 trẻ dưới 2 tuổi được điều tra cú 173 trẻ đó được cho ăn bổ sung; cú 61,2% trong số đú được ăn bổ sung trước 6 thỏng tuổi,  chỉ cú 20,9% cỏc bà mẹ bắt đầu cho con ăn dặm sau 6 thỏng - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
rong bảng 3.9 ta thấy trong 201 trẻ dưới 2 tuổi được điều tra cú 173 trẻ đó được cho ăn bổ sung; cú 61,2% trong số đú được ăn bổ sung trước 6 thỏng tuổi, chỉ cú 20,9% cỏc bà mẹ bắt đầu cho con ăn dặm sau 6 thỏng (Trang 39)
Bảng 3.10. Tỡnh trạng mắc tiờu chảy và nhiễm khuẩn hụ hấp của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.10. Tỡnh trạng mắc tiờu chảy và nhiễm khuẩn hụ hấp của trẻ (Trang 41)
Bảng 3.10. Tình trạng mắc tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.10. Tình trạng mắc tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ (Trang 41)
NKHH Tiờu ch ả y - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
i ờu ch ả y (Trang 43)
Bảng 3.11. Liờn quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiờu CN/T - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.11. Liờn quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiờu CN/T (Trang 43)
Bảng 3.11. Liên quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiêu CN/T - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.11. Liên quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiêu CN/T (Trang 43)
Bảng 3.12. Liờn quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiờu CC/T - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.12. Liờn quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiờu CC/T (Trang 45)
Bảng 3.12. Liên quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiêu CC/T - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN YÊN THỦY TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2011
Bảng 3.12. Liên quan giữa một số yếu tố với TTDD theo chỉ tiêu CC/T (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w