1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 11 đầy đủ

127 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 627,49 KB

Nội dung

Giáo án tin học 11 với toàn bộ các bài kiểm tra và thực hành được soạn đầy đủ, giáo án gồm 3 cột hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh và nội dung bài dạy Phần các bài kiểm tra được soạn kỹ lưỡng nhất

Giáo án tin học 11 CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo viên: Lê Hoàn Chân CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH §1 – KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết phân phối chương trình: Ngày soạn: «Ngày_1» Tuần: - «Tuần_1» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Trình bày chương trình dịch  Phân biệt thông dịch biên dịch Kỹ  Nhận biết môi trường thông dịch biên dịch Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giảng  Giới thiệu Trong chương trình tin học lớp 10 tìm hiểu qua cấu trúc máy tính, cách giải toán tin học tìm hiểu cách sử dụng số ứng dụng máy tính Trong chương trình tin học lớp 11 tìm hiểu cụ thể việc xây dựng chương trình máy tính để giải toán máy tính Hôm bắt đầu tìm hiểu công cụ để làm việc Ta vào Khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: - Nêu bước giải toán máy tính? - Thuật toán mô tả dạng nào? - Nếu muốn diễn tả thuật toán cho người nước hiểu làm cách nào? - Làm thể để diễn tả thuật toán cho máy tính hiểu? Chính xác hoá câu trả lời học sinh giới thiệu khái niệm lập trình Đặt câu hỏi: - Ngôn ngữ lập trình có loại? - Cho ví dụ ngôn ngữ lập trình? Chính xác hoá câu trả lời học sinh nêu lý cần phải có chương trình dịch Trả lời câu hỏi Theo dõi, ghi Trả lời câu hỏi Khái niệm lập trình: Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thuật toán Có loại ngôn ngữ lập trình: - Ngôn ngữ máy - Hợp ngữ - Ngôn ngữ bậc cao  Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy thi hành Lắng nghe, ghi Giáo án tin học 11 CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Giáo viên: Lê Hoàn Chân Nội dung Hoạt động 2: Phân loại chương trình dịch Đặt câu hỏi: - “Dịch” có nghĩa gì? - Có cách “dịch” thực tế? Chính xác hoá câu trả lời học sinh cho ví dụ khái niệm thông dịch biên dịch thực tế Đặt câu hỏi: - Chương trình dịch có loại nào? - Mỗi loại có đặc điểm sao? Chính xác hoá câu trả lời học sinh phân biệt chương trình thông dịch chương trình biên dịch đồng thời cho ví dụ minh hoạ cụ thể Giới thiệu môi trường phát triển ứng dụng dựa chương trình dịch dịch vụ kèm theo mà cung cấp Trả lời câu hỏi Lắng nghe Trả lời câu hỏi Theo dõi, ghi Chương trình dịch có loại:  Biên dịch (Compiler): Dịch toàn chương trình file thực thi chạy  Thông dịch (Interpreter): Dịch chạy câu lệnh Lắng nghe Giới thiệu kết hợp thông dịch biên dịch môi trường phát triển ứng dụng Theo dõi đại Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: Chương trình dịch gì? Có loại chương trình dịch? Đặc điểm loại sao? Dặn dò Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM Xác nhận tổ trưởng / nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Giáo án tin học 11 CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo viên: Lê Hoàn Chân §2 – CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết phân phối chương trình: Ngày soạn: «Ngày_2» Tuần: - «Tuần_2» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Phân biệt lỗi cú pháp lỗi ngữ nghĩa  Trình bày loại tên ngôn ngữ lập trình  Mô tả hằng, biến thích ngôn ngữ lập trình Kỹ  Đặt tên theo quy tắc cho trước  Nhận biết tên bị đặt sai 10 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng 11 Năng lực hướng tới  Năng lực giải vấn đề: nhận biết loại tên, xác định biến toán cụ thể VI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm VII CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 12 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị VIII TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 13 Kiểm tra cũ  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) Chương trình dịch gì? 2) Hãy kể tên loại chương trình dịch cho biết đặc điểm chúng?  Đáp án câu hỏi 1) Chương trình dịch chương trình dùng để chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ máy để máy tính hiểu thực 2) Trình thông dịch: dịch thực câu lệnh Trình biên dịch: Dịch thực toàn chương trình Chương trình dịch thành file thực thi lưu trữ để tái sử dụng 14 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu khái niệm lập trình ngôn ngữ lập trình Ở học hôm tiếp tục tìm hiểu thành phần ngôn ngữ lập trình  Tiến trình giảng Giáo án tin học 11 CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Lê Hoàn Chân Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần ngôn ngữ lập trình Giới thiệu thành phần ngôn ngữ lập trình Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: - Ngôn ngữ tự nhiên có thành phần không? - Phân biệt cú pháp ngữ nghĩa? - Lỗi cú pháp khác với lỗi ngữ nghĩa? Chính xác hoá câu trả lời học sinh cho ví dụ minh hoạ cú pháp ngữ nghĩa 1.Các thành phần bản: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có thành phần bản:  Bảng chữ cái: Là tập ký hiệu dùng để Chia nhóm, thảo viết chương trình luận trả lời câu  Cú pháp: Là quy tắc dùng để viết chương hỏi trình  Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ Theo dõi, ghi cảnh Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình Giới thiệu khái niệm tên ngôn ngữ lập trình Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: - Tên dành riêng gì? - Cho ví dụ tên dành riêng ngôn ngữ lập trình Pascal? - Tên chuẩn khác so với tên dành riêng? - Cho ví dụ tên chuẩn ngôn ngữ lập trình Pascal? - Tên người dùng tự đặt trùng với tên chuẩn không? Có thể trùng với tên dành riêng không? Chính xác hoá câu trả lời học sinh giới thiệu quy tắc đặt tên Pascal Một số khái niệm a Tên: Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên  Tên dành riêng (từ khóa): Là tên ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa Chia nhóm, thảo xác định mà người lập trình dùng luận trả lời câu với ý nghĩa khác hỏi  Tên chuẩn: Là tên ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa thư viện nó, nhiên người lập trình sử dụng với ý nghĩa khác  Tên người lập trình tự đặt: Được xác định Theo dõi, ghi cách khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng Trong Turbo Pascal: Tên dãy liên tiếp Cho số ví dụ tên, cho học sinh phân biệt Theo dõi phân không 127 ký tự bao gồm chữ cái, chữ số, tên đúng, tên sai so với quy tắc biệt tên sai dấu gạch bắt đầu chữ Pascal dấu gạch Giới thiệu khái niệm Lắng nghe Đặt câu hỏi: b Hằng biến - Có loại nào? Trả lời câu hỏi  Hằng: Là đại lượng đặt tên có giá - Cho ví dụ minh hoạ loại trị không đổi trình thực chương Chính xác hoá câu trả lời học sinh giới trình thiệu khái niệm biến + Hằng số học: số nguyên số thực Lưu ý: Hằng biến phải có tên Lắng nghe, ghi + Hằng xâu: chuỗi ký tự đặt ‘ ’ / “ ” người sử dụng đặt, chúng phải khai báo cụ + Hằng Logic: giá trị sai thể trước sử dụng  Biến: Là đại lượng đặt tên, giá trị thay đổi chương trình Giới thiệu phương pháp đặt tên biến để thuận tiện việc lập trình đọc chương Theo dõi trình Giới thiệu khái niệm thích Lắng nghe c Chú thích Chú thích giúp chương trình dễ hiểu Đặt câu hỏi: Hãy cho biết cú pháp thích Trả lời câu hỏi bỏ qua chương trình dịch ngôn ngữ lập trình Pascal C++ Cú pháp thích: Giới thiệu thêm tác dụng thích Lắng nghe, ghi Pascal: { } (* *) tầm quang trọng lập trình C++: /* */ // Lắng nghe Giáo án tin học 11 CHƯƠNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giáo viên: Lê Hoàn Chân 15 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 1) Phân biệt lỗi cú pháp lỗi ngữ nghĩa? 2) Có loại tên ngôn ngữ lập trình? 3) Trong ngôn ngữ lập trình, gì? Biến gì? Chú thích gì? 16 Dặn dò Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị IX RÚT KINH NGHIỆM Xác nhận tổ trưởng / nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Giáo án tin học 11 CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Giáo viên: Lê Hoàn Chân CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN §3 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Tiết phân phối chương trình: Ngày soạn: «Ngày_3» Tuần: - «Tuần_3» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Trình bày cấu trúc chung chương trình  Giải thích phần khai báo xuất không  Mô tả chức phần chương trình 17 Kỹ  Viết chương trình đơn giản  Đọc sử dụng ký hiệu mô tả cú pháp ngôn ngữ lập trình 18 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng X PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm XI CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 19 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị XII TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 20 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 21 Giảng  Giới thiệu Ở chương trước tìm hiểu khái niệm lập trình Bắt đầu từ chương thức bắt tay vào xây dựng chương trình ngôn ngữ lập trình Pascal Chúng ta qua chương Chương II – Chương trình đơn giản, §3 – Cấu trúc chương trình  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung Giới thiệu cấu trúc chung chương trình Theo dõi Đặt câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa ký Trả lời câu hỏi hiệu < > [ ] cấu trúc trên? Chính xác hoá câu trả lời học sinh giải thích phần khai báo không xuất Lắng nghe số chương trình Cấu trúc chung [] Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần chương trình Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời Chia nhóm, thảo câu hỏi: luận trả lời câu - Phần khai báo gồm thành phần nào? hỏi - Các thành phần có chức gì? - Dựa vào SGK, cho ví dụ thành phần? - Phần thân chương trình có đặc biệt? - Phần khai báo đưa vào bên Các thành phần a Phần khai báo  Tên chương trình: Program ViDu;  Thư viện: Uses CRT;  Hằng: Const Max = 200; Pi = 3.14;  Biến: Var Index: integer; 11 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Giáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên phần thân chương trình không? Chính xác hoá câu trả lời học sinh giới thiệu thêm số thành phần Theo dõi xuất phần khai báo Giới thiệu thêm ngôn ngữ lập trình đại bỏ tách biệt phần khai báo Lắng nghe thân chương trình Nội dung b Phần thân chương trình Begin [] End Hoạt động 3: Ví dụ chương trình đơn giản Giới thiệu chương trình Pascal đơn giản Theo dõi Đặt câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa dòng Trả lời câu hỏi lệnh trên? Chính xác hoá câu trả lời học sinh lưu ý không cần thiết dòng lệnh khai báo tên Lắng nghe chương trình Ví dụ chương trình đơn giản Program ViDu; Begin Writeln(‘Xin chao cac ban’); End 22 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 1) Một chương trình có cấu trúc nào? 2) Mô tả thành phần chương trình? 3) Vì phần khai báo không bắt buộc phải có? 23 Dặn dò Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị XIII RÚT KINH NGHIỆM Xác nhận tổ trưởng / nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) 13 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Giáo viên: Lê Hoàn Chân §4 – MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN §5 – KHAI BÁO BIẾN Tiết phân phối chương trình: Ngày soạn: «Ngày_4» Tuần: - «Tuần_4» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Liệt kê kiểu liệu chuẩn  Phân loại kiểu liệu chuẩn  Trình bày cách khai báo biến 24 Kỹ  Khai báo biến xác tên kiểu liệu  Nhận biết cách khai báo biến sai  Tính nhớ cần sử dụng từ khai báo biến 25 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng 26 Năng lực hướng tới  Năng lực giải vấn đề: biết cách đặt tên khai báo biến số toán phức tạp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến XIV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm XV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 27 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị XVI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 28 Kiểm tra cũ  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) Một chương trình có cấu trúc nào? 2) Mô tả thành phần chương trình? 3) Vì phần khai báo không bắt buộc phải có?  Đáp án câu hỏi 1) Cấu trúc chương trình: [] 2) Phần khai báo nơi khai báo tên chương trình, thư viện, hằng, biến sử dụng thân chương trình Phần thân chương trình danh sách lệnh xử lý 3) Phần khai báo không bắt buộc phải có khai bao thành phần để dùng thân chương trình, không cần dùng không cần khai báo 29 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu cấu trúc chương trình thử viết chương trình đơn giản Ở học hôm tìm hiểu kiểu liệu chuẩn Pascal cách dùng chúng để khai báo biến để sẵn sàng sử dụng thân chương trình  Tiến trình giảng 15 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Giáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu liệu chuẩn Giới thiệu loại liệu chuẩn ngôn ngữ lập trình bậc cao Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi cử đại diện lên bảng điền vào bảng kiểu liệu? - Có kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal? - Hãy cho biết nhớ cần sử dụng để lưu trữ kiểu liệu đó? - Trình bày miền giá trị tương ứng với kiểu liệu đó? - Vì loại liệu mà Pascal hỗ trợ nhiều kiểu liệu vậy? - Hãy cho biết kiểu liệu sử dụng trường hợp tưng ứng nào? Lắng nghe Các kiểu liệu chuẩn a Kiểu nguyên Kiểu Bộ nhớ Giá trị Byte byte → 255 Integer byte -215 → 215 - Word byte → 216 – LongInt byte -231 → 231 - Chia nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi b Kiểu thực cử đại diện lên Kiểu Bộ nhớ bảng điền thông tin Real byte Extended byte Chính xác hoá câu trả lời học sinh giải thích tầm quan trọng kiểu liệu Theo dõi lập trình Giá trị -10 → 1038 -104932 → 104932 38 c Kiểu ký tự Kiểu Bộ nhớ Char byte Giá trị Ký tự ASCII d Kiểu logic Kiểu Bộ nhớ Boolean byte Giá trị True False Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến Đặt câu hỏi: Hãy trình bày cú pháp để khai báo biến? Cho ví dụ minh hoạ cụ thể trường hợp khai báo biến với kiểu liệu biến khác Đặt yêu cầu liệu khác nhau, cho học sinh lên bảng khai báo biến tương ứng Chính xác hoá câu trả lời học sinh cho học sinh thử tính toán nhớ cần phải sử dụng với khai báo biến Lưu ý cách khai báo biến cho dễ đọc, dễ theo dõi, dễ thực lập trình Trả lời câu hỏi Theo dõi Lên bảng khai báo biến theo yêu cầu Khai báo biến  Cú pháp: Var : ; : ;  Ví dụ: Tính toán nhớ Var Index, DoDai: byte; Count, KetQua: integer; theo khai báo Tich: real; Check: boolean; Lắng nghe 30 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 1) Kể tên loại liệu liệt kê kiểu liệu mà Pascal hỗ trợ cho loại liệu đó? 2) Trình bày cú pháp khai báo biến Pascal? Cho ví dụ cụ thể khai báo biến? 31 Dặn dò Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị XVII RÚT KINH NGHIỆM Xác nhận tổ trưởng / nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) 17 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG II – CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Giáo viên: Lê Hoàn Chân §6 – PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (TIẾT 1) Tiết phân phối chương trình: Ngày soạn: «Ngày_5» Tuần: - «Tuần_5» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Liệt kê phép toán hỗ trợ ngôn ngữ lập trình bậc cao  Kể tên phép toán số học hàm chuẩn Pascal hỗ trợ  Trình bày giống khác phép toán so sánh phép toán logic  Mô tả cú pháp ý nghĩa câu lệnh gán Pascal 32 Kỹ  Chuyển đổi biểu thức toán học toán học sang biểu thức toán học lập trình ngược lại  Sử dụng phép gán để giải số toán đơn giản 33 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng 34 Năng lực hướng tới  Năng lực giải vấn đề: lập biểu thức tính toán toán cụ thể XVIII PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm XIX CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 35 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị XX TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 36 Kiểm tra cũ  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) Trình bày cú pháp khai báo biến Pascal? 2) Hãy khai báo biến theo yêu cầu sau: - biến nhận giá trị số nguyên từ -100 đến 100 - biến nhận giá trị True False - biến nhận giá trị số thực - biến nhận giá trị số nguyên không âm < 1000  Đáp án câu hỏi 1) Cú pháp khai báo biến: 2) Var : ; : ; Var Num1, Num2: Integer; Check: Boolean; R1, R2: Real; Index: Word; 37 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu kiểu liệu chuẩn cách khai báo chúng để chuẩn bị sử dụng Ở học hôm tìm hiểu cách thức sử dụng chúng Chúng ta qua học §6 – Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán  Tiến trình giảng 19 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC BÀI TẬP VỀ HÀM Tiết phân phối chương trình: 46 Ngày soạn: «Ngày_33x» Tuần: 33 - «Tuần_33» Giáo viên: Lê Hoàn Chân Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (TIẾT 1) Tiết phân phối chương trình: 47 Ngày soạn: «Ngày_34» Tuần: 34 - «Tuần_34» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Mô tả cấu trúc chương trình 288 Kỹ  Viết đoạn chương trình cắt dán, thay đổi nội dung xâu cho trước  Viết thủ tục xử lý xâu có sử dụng tham trị để lưu kết 289 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 290 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 291 Kiểm tra cũ: (4 phút)  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) Hãy cho biết cấu trúc hàm Pascal? 2) Hãy khác biệt thủ tục hàm? Giải thích có khác biệt đó?  Đáp án câu hỏi 1) Cấu trúc hàm: function [()]: ; [] begin [] ≔; end; 2) Khác biệt chỗ: phần đầu khác tên dành riêng function cần khai báo kiểu liệu, phần thân cần thêm phép gán tên hàm cho biểu thức Có khác biệt hàm cần trả giá trị theo tên 292 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu cách viết sử dụng thủ tục hàm Pascal Ở học hôm ứng dụng học để viết chương trình tạo hiệu ứng chữ chạy hình Pascal  Tiến trình giảng Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Hoạt động giáo viên Giáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Phân tích vấn đề hình thành giải thuật Nêu vấn đề: Tạo hiệu ứng chữ chạy Lắng nghe hình Pascal, chạy từ trái sang phải Đặt câu hỏi: Làm hình hiển thị hình ảnh động? (Hiển thị hình ảnh, ảnh khác Hiển thị Trả lời câu hỏi nhiều ảnh 1s cho mắt có cảm giác ảnh động) Đặt câu hỏi: Vậy với vấn đề làm để làm cho chữ chạy hình từ Vấn đề: Tạo hiệu ứng chữ chạy hình Trả lời câu hỏi trái sang phải? (Ghi chữ lên hình xoá Pascal, chạy từ phải sang trái ghi lại chữ dịch chuyển chút) Nêu giải thuật xử lý toán: B1: Thêm khoảng trắng vào chuỗi để vừa với chiều ngang hình B2: Xoá hình Theo dõi B3: Viết chữ xử lý hình B4: Chuyển ký tự đầu chuỗi xuống cuối để làm cho chữ dịch chuyển  Quay lại bước Cho ví dụ cụ thể minh hoạ thuật toán Hoạt động 2: Giải bước thêm khoảng trắng vào chuỗi để vừa với chiều ngang hình chương trình Giới thiệu kích thước hình DOS chạy Lắng nghe Debug Pascal procedure CanGiua(var s: string[80]); Đặt câu hỏi: Hãy nêu giải thuật thêm khoảng var i: integer; trắng vào chuỗi để vừa với chiều ngang begin hình (chiều ngang hình 80 ký tự, Trả lời câu hỏi for i≔ to (80-length(s)) thêm 80 -chiều dài xâu dấu cách trắng vào xâu div s≔ ‘ ’ + s; ban đầu) for i≔ length(s) to 80 Giới thiệu cách thêm dấu cách trắng vào xâu để s≔ s + ‘ ’; in xâu nằm hình end; Theo dõi Cho học sinh xem giải thích cụ thể mã nguồn chương trình Hoạt động 3: Giải bước chuyển ký tự cuối chuỗi lên đầu để làm cho chữ dịch chuyển chương trình Nhắc lại cách đánh số hàm xử Lắng nghe lý xâu Đặt câu hỏi: Làm để chuyển ký tự đầu procedure CatDan(var s: string[80]); xâu xuống cuối? (tách ký tự đầu ra, dùng phép begin Trả lời câu hỏi s≔copy(s, 2, length(s)-1)+s[1]; nối xâu phép copy xâu để ghép lại ký tự đầu end; xuống cuối) Cho học sinh xem giải thích cụ thể mã nguồn Theo dõi chương trình 293 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: Làm để thể hiệu ứng chuyển động lên hình? Làm cách để sử dụng tham trị chương trình con? 294 Dặn dò Gợi ý học sinh nhà thử viết lại thủ tục CatDan để dịch chuyển chữ từ trái sang phải Gợi ý học sinh nhà thử chuyển thủ tục vừa viết thành hàm Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị tiết V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (TIẾT 2) Tiết phân phối chương trình: 48 Ngày soạn: «Ngày_34x» Tuần: 34 - «Tuần_34» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Mô tả cách sử dụng chương trình  Trình bày số câu lệnh hỗ trợ bẫy kiện nhấn phím xử lý hình 295 Kỹ  Viết đoạn chương trình lặp lại liên tục phím nhấn  Sử dụng chương trình viết 296 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 297 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 298 Kiểm tra cũ: (không) 299 Giảng  Giới thiệu Ở tiết học trước viết hai thủ tục chương trình, tiết học hoàn thiện toàn chương trình phát triển thêm chương trình  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kết hợp chương trình viết tiết để hoàn thiện toàn chương trình Giới thiệu nội dung mã lập trình tương ứng với Theo dõi bước xử lý định tiết trước Đặt câu hỏi: Cho biết ý nghĩa thủ tục gotoxy() delay()? (đặt vị trí trỏ vị trí định; dừng chương trình lại khoảng thời gian tính milli giây) Trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi: với vòng lặp while hoạt động dựa vào giá trị biến logic stop vòng lặp hoạt động nào? (vòng lặp chạy biến nhấn) Cho học sinh hoàn thiện toàn chương trình Lập trình pascal chạy thử! uses crt; var st: string[80]; stop: boolean; begin clrscr; write(‘nhap xau: ’); readln(st); cangiua(st); clrscr; stop≔ false; while not(stop) begin gotoxy(1,12); write(st); delay(500); catdan(st); stop ≔ keypressed; end; end Nhận xét khả xử lý chương trình  đưa số ý tưởng thay đổi nâng cấp chương Lắng nghe trình Hoạt động 2: Chuyển toàn chương trình xây dựng thành thủ tục tạo chữ chạy vị trí dòng định procedure ChuChay(st: string, Nêu vấn đề: Cần chuyển chương trình viết Lắng nghe Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên thành thủ tục chuyên trách việc tạo chữ chạy dòng định Đặt câu hỏi: Như đầu vào thủ tục cần tạo gì? (xâu cần chạy hình dòng chạy chữ) Đặt câu hỏi: Vậy phải khai báo thủ tục nào? (procedure ChuChay(st: string, dong: integer);) Hướng dẫn học sinh chuyển chương trình viết thành thủ tục Cho học sinh viết thủ tục ChuChay chương trình hoàn thiện sử dụng thủ tục Nhận xét nhắc lại ưu điểm sử dụng chương trình lập trình Trả lời câu hỏi Theo dõi Lập trình Nội dung dong: integer); var stop: boolean; begin clrscr; stop≔ false; while not(stop) begin gotoxy(1,dong); write(st); delay(500); catdan(st); stop ≔ keypressed; end; end; Lắng nghe 300 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 1) Làm để chương trình Pascal chạy đến có phím nhấn? 2) Làm cách để chuyển trỏ văn tới vị trí chạy chương trình Pascal? 301 Dặn dò 1) Gợi ý học sinh nhà thử mở rộng chức chương trình với chữ chạy theo hướng khác 2) Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị tiết V RÚT KINH NGHIỆM Xác nhận tổ trưởng / nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ tên) Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1) Tiết phân phối chương trình: 49 Ngày soạn: «Ngày_35» Tuần: 35 - «Tuần_35» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  z 302 Kỹ  z 303 Thái độ  z II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 304 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 305 Kiểm tra cũ: (4 phút)  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) z  Đáp án câu hỏi 1) z 306 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu z  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: z Hoạt động 2: z 307 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 1) z 308 Dặn dò Nội dung Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân 1) z V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2) Tiết phân phối chương trình: 50 Ngày soạn: «Ngày_35x» Tuần: 35 - «Tuần_35» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  z 309 Kỹ  z 310 Thái độ  z II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 311 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 312 Kiểm tra cũ: (4 phút)  Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp  Số học sinh dự kiến kiểm tra: học sinh  Câu hỏi kiểm tra 1) z  Đáp án câu hỏi 1) z 313 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu z  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: z Hoạt động 2: z 314 Củng cố Hỏi học sinh câu hỏi nội dung học: 2) z 315 Dặn dò Nội dung Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân 2) z V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 1) Tiết phân phối chương trình: 51 Ngày soạn: «Ngày_36» Tuần: 36 - «Tuần_36» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Liệt kê kiểu liệu cách khai báo chúng Pascal  Phát biểu cách sử dụng cấu trúc rẽ nhánh lặp Pascal 316 Kỹ  Lựa chọn kiểu liệu cần khai báo biến dựa mục đích cho trước  Sử dụng cấp trúc lặp rẽ nhánh để giải vấn đề cho trước 317 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 318 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 319 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 320 Giảng  Giới thiệu Chúng ta hoàn thành hết toàn chương trình học môn tin học 11, học hôm bắt đầu ôn tập lại toàn kiến thức quan trọng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì tới  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức sở học kỳ I Đặt câu hỏi: - Hãy liệt kê kiểu liệu học? - Khai báo kiểu liệu nào? - Cho ví dụ trường hợp cần sử dụng kiểu liệu đó? - Làm để nhập liệu từ bàn phím? Hãy cho ví dụ minh hoạ? Trả lời câu hỏi - Làm để xuất liệu hình? Hãy cho ví dụ minh hoạ? - Trình bày dạng cấu trúc rẽ nhánh? Vẽ lưu đồ minh hoạ? - Kể tên cấu trúc lặp học? - Viết đoạn chương trình in hình số từ tới 10 cấu trúc lặp đó? Chuẩn hoá câu trả lời nhấn mạnh đặc Lắng nghe điểm quan trọng cần nhớ + Các kiểu liệu + Nhập xuất + Cấu trúc rẽ nhánh + Cấu trúc lặp Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Hoạt động giáo viên Giáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2: Ôn tập kiểu liệu có cấu trúc Đặt câu hỏi: - Hãy nhắc lại khái niệm kiểu mảng? - Biến có kiểu mảng khai báo nào? - Trình bày cách nhập xuất thao tác phần tử mảng? Trả lời câu hỏi - Kiểu xâu gì? - Hãy so sánh kiểu xâu kiểu mảng (định nghĩa, khai báo, nhập xuất, truy cập)? - Hãy kể tên cho biết chức số hàm thông dụng để xử lý chuỗi Chuẩn hoá câu trả lời nhấn mạnh đặc Lắng nghe điểm quan trọng cần nhớ Kiểu liệu có cấu trúc: + Kiểu mảng (một chiều) - Khai báo - Nhập, xuất - Xử lý + Kiểu xâu - Khai báo - Thao tác ghép nối, so sánh - Nhập, xuất - Xử lý - Các hàm thông dụng 321 Củng cố Nhắc lại nội dung học 322 Dặn dò Học bài, chuẩn bị ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Giáo viên: Lê Hoàn Chân ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 2) Tiết phân phối chương trình: 52 Ngày soạn: «Ngày_36x» Tuần: 36 - «Tuần_36» I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức  Trình bày giống khác kiểu xâu kiểu mảng chiều  Mô tả thứ tự thực lệnh cần thiết để thực thao tác đọc ghi file Pascal  Giải thích giống khác hàm thủ tục 323 Kỹ  Nhập, xuất xử lý kiểu xâu mảng chiều  Đọc ghi liệu với file Pascal  Viết hàm thủ tục với đầu vào đầu cho trước 324 Thái độ  Tăng độ hứng thú học môn học  Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc  Tăng khả phân tích, khả kết hợp kỹ thuật, kỹ làm việc  Tích cực học tập, chăm nghe giảng II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: gợi mở vấn đáp, thảo luận; phát giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo án, phấn, máy tính, máy chiếu (nếu có) 325 Học sinh Sách giáo khoa, học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp 326 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 327 Giảng  Giới thiệu Ở học trước tìm hiểu z  Tiến trình giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tệp thao tác tệp Đặt câu hỏi: - Làm để đọc ghi liệu từ tệp? - Khai báo biến tệp nào? - Trình bày thứ tự bước thực để đọc liệu từ tệp? Trả lời câu hỏi - Trình bày thức tự bước thực để ghi liệu tiệp? - Kể tên cho biết công dụng số hàm hỗ trợ đọc tệp? Chuẩn hoá câu trả lời nhấn mạnh đặc Lắng nghe điểm quan trọng cần nhớ Tệp thao tác với tệp: - Khai báo - Gắn tên - Mở (để đọc / để ghi) - Đọc / ghi - Đóng tệp - Một số hàm hỗ trợ đọc Hoạt động 2: Ôn tập chương trình Đặt câu hỏi: Trả lời câu hỏi - Chương trình gì? Có lợi ích gì? - Chương trình có loại? Nêu cấu trúc cách sử dụng loại? - Biến toàn cục gì? Biến cục gì? - Tham trị gì? Tham biến gì? Chương trình con: - Khái niệm, lợi ích, phân loại, cấu trúc - Tham số thực sự, tham số hình thức - Biến toàn cục, biến cục - Cấu trúc, cách dùng thủ tục, hàm - Tham trị, tham biến Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Lê Hoàn Chân Nội dung Chuẩn hoá câu trả lời nhấn mạnh đặc Lắng nghe điểm quan trọng cần nhớ 328 Củng cố Nhắc lại nội dung học 329 Dặn dò Học bài, chuẩn bị kiểm tra học kì II V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án tin học 11 CHƯƠNG VI – CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC KIỂM TRA HỌC KỲ II Tiết phân phối chương trình: 53 Ngày soạn: «Ngày_37» Tuần: 37 - «Tuần_37» Giáo viên: Lê Hoàn Chân ... 49 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG III – CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPGiáo viên: Lê Hoàn Chân 51 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG III – CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPGiáo viên: Lê Hoàn Chân 82 Giảng  Giới thiệu Ở học. .. toán học, ngôn ngữ lập trình tạo với mục đích tính toán, chúng hỗ trợ hầu hết phép toán Lắng nghe toán học phép toán số học, quan hệ, logic Đặt câu hỏi: - Hãy kể tên phép toán số học toán học? ... tránh cho học sinh hiểu lầm điều kiện biểu thức logic hiểu rõ cấu trúc lệnh If 43 Giáo án tin học 11 CHƯƠNG III – CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPGiáo viên: Lê Hoàn Chân Hoạt động giáo viên Hoạt động học

Ngày đăng: 12/09/2017, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w