Nghiên cứu tạo sản phẩm trứng gà isa shaver brown giàu omega 3 tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thúy

86 298 2
Nghiên cứu tạo sản phẩm trứng gà isa shaver brown giàu omega 3 tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO SẢN PHẨM TRỨNG GÀ ISA SHAVER BROWN GIÀU OMEGA-3 TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Mã số: T2016-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO SẢN PHẨM TRỨNG GÀ ISA SHAVER BROWN GIÀU OMEGA-3 TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Mã số: T2016-10 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Từ Trung Kiên Thái Nguyên, tháng năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO SẢN PHẨM TRỨNG GÀ ISA SHAVER BROWN GIÀU OMEGA-3 TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Mã số : T2016- 10 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận Hội đồng nghiệm thu (Ký, ghi rõ họ tên) - Chủ tịch HĐ:……………………………………… - Phản biện 1:……………………………………… - Phản biện 2:……………………………………… Thái Nguyên, tháng năm 2017 ii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP I Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TS Phan Thị Hồng Phúc TS Trần Thị Hoan PGS TS Từ Quang Hiển TS Lê Minh Châu TS Hà Văn Doanh TS Nguyễn Hưng Quang II Đơn vị phối hợp Trại Chăn nuôi Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y – trường ĐHNL – Thái Nguyên iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ SUMMARY MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cấu tạo quan sinh dục gia cầm 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học sinh sản gia cầm đẻ trứng 1.2 Những hiểu biết gà đẻ trứng thương phẩm Isa shaver 19 1.3 Lipit thức ăn chăn nuôi 20 1.3.1 Giới thiệu chung 20 1.3.1.1 Nguồn gốc: 20 1.3.1.2 Đặc điểm cấu tạo 20 1.3.1.3 Tính chất lý hóa học 20 1.3.2 Vai trò lipit với thể động vật 21 1.3.3 Một số loại axit béo không no 22 1.4 Tình hình nghiên cứu bổ sung dầu vào thức ăn chăn nuôi 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.4.2 Nghiên cứu nước 27 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung 29 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm: Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt lanh đến suất chất lượng trứng gà Isa shaver 29 2.2.2.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 33 3.2 Khối lượng gà trước sau thí nghiệm 34 3.1.3 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 35 3.1.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm 38 3.1.5 Chất lượng trứng gà thí nghiệm 40 3.1.6 Thành phần hóa học hàm lượng omega-3, 6, trứng gà thí nghiệm 42 3.1.7 Ảnh hưởng dầu hạt lanh đến độ đậm màu lòng đỏ trứng 44 3.1.8 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 45 3.1.9 Hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn 45 3.1.10 Hiệu kinh tế 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 49 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Khối lượng gà trước sau kết thúc thí nghiệm (kg) 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm (%) (n = 3) 36 Bảng 3.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần đẻ 38 Bảng 3.5 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=40) 40 Bảng 3.6 Thành phần hóa học tỷ lệ omega-3, 6, trứng gà (n=5) 42 Bảng 3.6 Thành phần hóa học tỷ lệ omega-3, 6, trứng gà (n=5) 42 Bảng 3.8 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt lanh đến tiêu tốn, chi phí thức ăn cho 10 trứng 46 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế thời gian làm thí nghiệm 48 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm 37 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TTTA : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô KPCS : Khẩu phần sở TN1 : Lô thí nghiệm TN2 : Lô thí nghiệm viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thông tin chung: Tên đề tài:“Nghiên cứu tạo sản phẩm trứng gà Isa Shaver brown giàu omega-3 trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y” Mã số: T2016- 10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Từ Trung Kiên ĐT: 0902 119 828 Email: tutrungkien@tuaf.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: - Trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Cá nhân: TS Trần Thị Hoan – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Tháng 1/2016 – 12/2016 Mục tiêu - Xây dựng đàn gà để sinh viên thực hành, thực tập rèn nghề - Tạo sản phẩm trứng gà mang thương hiêu Nhà trường Nội dung - Đánh giá suất trứng gà đẻ - Đánh giá chất lượng trứng gà đẻ Kết đạt Thí nghiệm tiến hành 270 gà đẻ thương phẩm giống Isa Shaver giai đoạn từ 49-56 tuần tuổi, chia làm nghiệm thức, nghiệm thức 30 con, lặp lại lần (30 x = 90 con/nghiệm thức) Thức ăn thí nghiệm dầu hạt lanh (DHL) bổ sung với tỷ lệ 0; 0,5 1% vào phần cho gà đẻ không cân đối lại lượng Kết cho thấy: Khi bổ sung dầu hạt lanh vào phần làm tăng tỷ lệ đẻ suất trứng/mái, làm giảm tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng, với sai khác có ý nghĩa thống kê mức bổ sung Total Level DC (Chi TN1 (Chi TN2 (Chi 26 N 9 Pooled StDev = 660.909 Mean 14.177 18.586 26.045 0.741 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 0.727 (-*) 0.432 (*-) 0.966 (*-) -+ -+ -+ -+ 14.0 17.5 21.0 24.5 One-way ANOVA: DC (Chi phi), TN1 (Chi phi) Analysis of Variance Source DF SS Factor 87.468 Error 16 5.727 Total 17 93.195 Level DC (Chi TN1 (Chi N 9 Pooled StDev = Mean 14.177 18.586 MS 87.468 0.358 StDev 0.727 0.432 0.598 F 244.37 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( *-) ( * ) -+ -+ -+ 15.0 16.5 18.0 One-way ANOVA: DC (Chi phi), TN1 (Chi phi) Analysis of Variance Source DF SS Factor 87.468 Error 16 5.727 Total 17 93.195 Level DC (Chi TN1 (Chi N 9 Pooled StDev = Mean 14.177 18.586 MS 87.468 0.358 StDev 0.727 0.432 0.598 F 244.37 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( *-) ( * ) -+ -+ -+ 15.0 16.5 18.0 One-way ANOVA: TN1 (Chi phi), TN2 (Chi phi) Analysis of Variance Source DF SS Factor 250.343 Error 16 8.960 Total 17 259.302 Level TN1 (Chi TN2 (Chi N 9 Pooled StDev = Mean 18.586 26.045 MS 250.343 0.560 StDev 0.432 0.966 0.748 F 447.07 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -(-*-) (-*-) + -+ -+ -20.0 22.5 25.0 One-way ANOVA: DC (TA/10T), TN1 (TA/10T), TN2 (TA/10T) Analysis of Variance Source DF SS Factor 0.09943 Error 21 0.08796 Total 23 0.18740 Level DC (TA/1 TN1 (TA/ TN2 (TA/ N 8 Pooled StDev = Mean 1.5938 1.4388 1.5413 0.0647 MS 0.04972 0.00419 StDev 0.0867 0.0352 0.0617 F 11.87 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( * -) ( * -) ( * ) + -+ -+ -+ -1.400 1.470 1.540 1.610 One-way ANOVA: DC (TA/10T), TN1 (TA/10T) Analysis of Variance Source DF SS Factor 0.09610 Error 14 0.06127 Total 15 0.15738 Level DC (TA/1 TN1 (TA/ N 8 Pooled StDev = Mean 1.5938 1.4388 MS 0.09610 0.00438 StDev 0.0867 0.0352 0.0662 F 21.96 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ -1.400 1.470 1.540 1.610 One-way ANOVA: DC (TA/10T), TN2 (TA/10T) Analysis of Variance Source DF SS Factor 0.01102 Error 14 0.07928 Total 15 0.09030 Level DC (TA/1 TN2 (TA/ N 8 Pooled StDev = Mean 1.5938 1.5413 MS 0.01102 0.00566 StDev 0.0867 0.0617 0.0752 F 1.95 P 0.185 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( -* ) ( * -) + -+ -+ -+-1.500 1.550 1.600 1.650 One-way ANOVA: TN1 (TA/10T), TN2 (TA/10T) Analysis of Variance Source DF SS Factor 0.04203 Error 14 0.03538 Total 15 0.07740 Level TN1 (TA/ TN2 (TA/ N 8 Pooled StDev = Mean 1.4388 1.5413 MS 0.04203 0.00253 StDev 0.0352 0.0617 0.0503 F 16.63 P 0.001 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* ) ( * -) + -+ -+ -1.450 1.500 1.550 ————— 1/4/2017 3:54:56 PM ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Retrieving project from file: E:\PHANME~1\MTBWIN\HAT LANH (SON).MPJ One-way ANOVA: RDC(1), RTN1 (1), RTN2 (2) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 0.067 0.033 0.17 0.845 Error 27 5.300 0.196 Total 29 5.367 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev RDC(1) 10 8.7000 0.4830 RTN1 (1) 10 8.8000 0.4216 RTN2 (2) 10 8.8000 0.4216 + -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ Pooled StDev = 0.4431 8.60 8.80 9.00 One-way ANOVA: RDC (28), RTN1(28), RTN2(28) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 19.467 9.733 41.06 0.000 0.237 Error 27 6.400 Total 29 25.867 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ ( * -) RDC (28) 10 8.800 0.422 RTN1(28) 10 10.400 0.516 RTN2(28) 10 10.600 0.516 ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ - Pooled StDev = 0.487 9.10 9.80 10.50 One-way ANOVA: RDC (28), RTN1(28) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 12.800 12.800 57.60 0.000 0.222 Error 18 4.000 Total 19 16.800 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ - RDC (28) 10 8.800 0.422 ( * -) RTN1(28) 10 10.400 0.516 ( * -) -+ -+ -+ - Pooled StDev = 0.471 9.10 9.80 10.50 One-way ANOVA: RDC (28), RTN2(28) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 16.200 16.200 72.90 0.000 0.222 Error 18 4.000 Total 19 20.200 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ - RDC (28) 10 8.800 0.422 ( * -) RTN2(28) 10 10.600 0.516 ( -* ) -+ -+ -+ - Pooled StDev = 0.471 9.10 9.80 10.50 One-way ANOVA: RTN1(28), RTN2(28) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 0.200 0.200 0.75 0.398 Error 18 4.800 0.267 Total 19 5.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ RTN1(28) 10 10.400 0.516 ( -* -) RTN2(28) 10 10.600 0.516 ( -* -) + -+ -+ Pooled StDev = 0.516 10.25 10.50 10.75 One-way ANOVA: RDC(56), RTN1(56), RTN2(56) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 32.467 16.233 118.46 0.000 0.137 Error 27 3.700 Total 29 36.167 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev RDC(56) 10 8.700 0.483 RTN1(56) 10 10.800 0.422 RTN2(56) 10 11.000 0.000 -+ -+ -+ -+( * ) ( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+- Pooled StDev = 0.370 8.80 9.60 * NOTE * All values in column are identical One-way ANOVA: RDC(56), RTN1(56) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 22.050 22.050 107.27 0.000 18 3.700 0.206 Error 10.40 11.20 Total 19 25.750 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev RDC(56) 10 8.700 0.483 RTN1(56) 10 10.800 0.422 + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.453 8.80 9.60 10.40 11.20 One-way ANOVA: RDC(56), RTN2(56) Analysis of Variance Source Factor DF SS MS F P 226.71 0.000 26.450 26.450 Error 18 2.100 0.117 Total 19 28.550 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev RDC(56) 10 8.700 0.483 RTN2(56) 10 11.000 0.000 -+ -+ -+ -+( * ) (-* ) -+ -+ -+ -+- Pooled StDev = 0.342 8.80 9.60 10.40 11.20 * NOTE * All values in column are identical One-way ANOVA: RTN1(56), RTN2(56) Analysis of Variance Source DF SS MS F P Factor 0.2000 0.2000 2.25 0.151 Error 18 1.6000 0.0889 Total 19 1.8000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ RTN1(56) 10 10.800 0.422 ( -* -) RTN2(56) 10 11.000 0.000 ( -* -) + -+ -+ Pooled StDev = 0.298 10.80 * NOTE * All values in column are identical 11.00 11.20 ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG DẦU HẠT LANH VÀO KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GÀ ISA SHAVER Từ Trung Kiên1, Trần Thị Hoan1, Nguyễn Văn Sơn2 TÓM TẮT Thí nghiệm tiến hành 270 gà đẻ thương phẩm giống Isa Shaver giai đoạn từ 49-56 tuần tuổi, chia làm nghiệm thức, nghiệm thức 30 con, lặp lại lần (30 x = 90 con/nghiệm thức) Thức ăn thí nghiệm dầu hạt lanh (DHL) bổ sung với tỷ lệ 0; 0,5 1% vào phần cho gà đẻ không cân đối lại lượng Kết cho thấy: Khi bổ sung dầu hạt lanh vào phần làm tăng tỷ lệ đẻ suất trứng/mái, làm giảm tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng, với sai khác có ý nghĩa thống kê mức bổ sung 0,5% dầu hạt lanh (lô TN1) so với mức 0% DHL (lô ĐC) mức bổ sung 1% DHL (lô TN2) với p < 0,001, lô TN2 lớn lô ĐC sai khác ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bổ sung dầu hạt lanh vào phần làm tăng khối lượng trứng, khối lượng lòng trắng, lòng đỏ, vỏ sai khác thống kê so với lô đối chứng, ngoại trừ khối lượng lòng đỏ lô TN2 sai khác có ý nghĩa thống kê so với lô TN1 ĐC với p < 0,05 Từ khóa: Chất lượng, dầu hạt lanh, gà Isa Shaver, suất MỞ ĐẦU Ngày nay, điều kiện kinh tế cải thiện, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lượng số lượng sản phẩm Những sản phẩm có tác dụng tăng sức khỏe, đồng thời có thêm tác dụng làm đẹp quan tâm đặc biệt người tiêu dùng Một chất omega-3, omega-6 omega-9 Trong đó, omega-3 giúp bảo vệ hệ tim mạch, làm tăng cholesterol có lợi máu, hạ huyết áp, làm đẹp da bảo vệ mắt… Trong thành phần omega-3 có loại axit béo: ALA, EPA DHA Axit α-linolenic (ALA) loại axit béo tìm thấy thực vật Nó tương tự axit béo dầu cá, omega-3 tiền chất axit eicosapentaenoic (EPA) axit docosahexaenoic (DHA) Ba loại axit thực phẩm nguồn gốc thực vật ngoại trừ dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu hạt lanh Mặc dù có đôi chút khác biệt thể động vật biến đổi chúng thành axit béo omega-3 tương tự loại có dầu cá Thậm chí nhà khoa học cho axit béo omega-3 thực vật tốt dầu cá axit béo omega-3 dầu cá có phản ứng phụ, làm cho phân tử tế bào trở nên không ổn định, dễ sản sinh gốc oxy tự gây ung thư làm xáo trộn insulin gây bệnh tiểu đường Vì vậy, việc thay chất béo động vật nguồn chất béo thực vật không sinh cholesterol dầu hạt hướng dương, dầu đậu nành, dầu hạt lanh cần thiết để làm giảm lượng mỡ bụng mỡ thân thịt (Newman cs, 2002; Wongsuthavas cs, 2008) Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng dầu hạt lanh đến suất, chất lượng trứng gà Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng bổ sung dầu hạt lanh vào phần đến suất chất lượng trứng gà Isa Sahver” VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm tiến hành 270 gà đẻ thương phẩm giống Isa Shaver giai đoạn từ 49-56 tuần tuổi Thức ăn thí nghiệm dầu hạt lanh (DHL) bổ sung với tỷ lệ 0; 0,5 1% vào phần cho gà đẻ, không cần cân đối lại lượng Thí nghiệm thực năm 2016 trại Chăn nuôi gia cầm, khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thí nghiệm thực thời gian tuần (từ 49 – 56 tuần tuổi) Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức có 30 gà mái, nhắc lại lần Lô Đối chứng (ĐC): Gà ăn phần dầu hạt lanh (KPCS); Lô thí nghiệm (TN1): Gà ăn KPCS + 0,5% DHL; Lô thí nghiệm (TN2): Gà ăn KPCS + 1% DHL Dầu hạt lanh có lượng trao đổi (ME) 9.000 kcal/kg; VCK: 100%; omega-3 57,14%; omega-6 14,28%; omega- 21,42% Khẩu phần sở có ME 2750 kcal/kg, tỷ lệ protein 17 %; sau bổ sung dầu hạt lanh, phần TN1 có ME 2795 kcal 17 %CP; lô TN2 2840 kcal ME 17 %CP Giá kg thức ăn hỗn hợp KPCS 8.900 VNĐ/kg, lô TN1 12.650 VNĐ/kg; TN2 16.400 VNĐ/kg Gà nuôi chuồng hở, có đệm lót, mật độ con/m2 Các tiêu theo dõi gồm: Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng, khối lượng trứng, khối lượng lòng trắng, lòng đỏ, vỏ trứng, thành phần hóa học lòng đỏ trứng (VCK, protein, lipit ), omega 3, 6, Xử lý thông kê theo phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nguyễn Văn Thiện cs (2002) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng dầu hạt lanh đến tiêu nuôi sống, sinh sản thức ăn Tỷ lệ nuối sống, tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn ba lô gà thí nghiệm theo dõi hàng ngày, hàng tuần Kết tiêu tuần trình bảng Bảng Kết theo dõi tiêu nuôi sống, sinh sản thức ăn TT Chỉ tiêu Đơn vị Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn % 100 100 100 Tỷ lệ đẻ bình quân % 75,54b 83,33a 77,98b Năng suất trứng BQ/mái 42,30b 46,66a 43,67b So sánh % 100 110,16 103,23 Tăng khối lượng gà % 1,96 2,16 5,74 Tiêu thụ thức ăn/10 trứng Kg 1,59b 1,44a 1,54b Chi phí thức ăn/10 trứng VNĐ 14.177c 18.586b 26.045a Ghi chú: Theo hàng ngang, số liệu mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); BQ: Bình quân Tỷ lệ nuôi sống lô gà, đạt 100%, điều chứng tỏ, bổ sung dầu hạt lanh vào phần không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống gà Bổ sung dầu hạt lanh mức 0,5 1% vào phần làm tăng tỷ lệ đẻ trứng gà, bổ sung mức 0,5% DHL làm tăng 7,79 % so với ĐC với sai khác rõ rệt (p < 0,001), bổ sung 1% DHL làm tăng 2,44 % so với ĐC không sai khác có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Gà lô TN1 (0,5% DHL) có tỷ lệ đẻ lớn gà lô TN2 (1% DHL) với sai khác rõ rệt p< 0,001 Như vậy, mức bổ sung 0,5% có tác động đến tỷ lệ đẻ lớn so với mức 1% Năng suất trứng bình quân/mái lô TN1 cao lô ĐC lô TN2 10,16 % 6,93 %, lô TN2 cao lô ĐC 3,23 % Bổ sung hai tỷ lệ 0,5 1% DHL vào phần làm tăng suất trứng/mái, mức bổ sung 0,5% DHL vào phần làm tăng nhiều Ở mức bổ sung có sai khác rõ rệt suất trứng lô TN1 so với lô ĐC TN2 với p < 0,001 Amal cs (2014), bổ sung 1, 2, 3% dầu hạt lanh dầu cá vào phần cho gà đẻ thấy chúng không ảnh hưởng đến suất trứng Silke cs, (2008) bổ sung loại chất béo khác dầu hạt lanh dầu đậu nành vào phần ăn gà đẻ thấy chúng không ảnh hưởng đến suất trứng lô thí nghiệm Tuy nhiên, theo Ngô Hồng Thêu (2015) bổ sung 2% dầu đậu nành làm tăng suất trứng có ý nghĩa thống kê so với lô ĐC Theo dầu lanh có hàm lượng carotene, vitamin E, vitamin B cao, chứa lượng canxi, magie…, đồng thời nhờ tác dụng omega làm giảm stress, tăng cường tổng hợp canxi, tăng sức đề kháng, chống viêm, ngăn ngừa lão hóa nên mức thích hợp có tác dụng chống thoái hóa buồng trứng, giúp buồng trứng phát dục toàn diện thông qua hỗ trợ vitamin E carotene nên mức bổ sung 0,5% vào phần cho kết tốt nhất, bổ sung cao mức 1% hay lớn omega lại có tác dụng phụ tăng tích tụ vitamin A nhiều làm cho đàn gà lại lâm vào trạng thái stress, bị suy giảm chức gan làm giảm hoạt động hệ thống miễn dịch nên có ảnh hưởng không tốt cho đàn gà Tiêu tốn thức ăn trung bình ba lô gà thí nghiệm có khác nhau, thấp lô TN1 1,44 kg/10 trứng, sau đến lô TN2 1,54 kg/10 trứng cao lô ĐC 1,59 kg/10 trứng Kết so sánh thống kê tiêu tốn thức ăn cho thấy lô TN1 với lô TN2 lô ĐC có sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, lô TN2 với lô ĐC sai khác thống kê với p > 0,05 Tuy nhiên, chi phí thức ăn/10 trứng lại có khác biệt với tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, lượng thức ăn tiêu thụ cộng thêm lượng dầu đậu nành bổ sung vào phần Cụ thể là: chi phí thức ăn trung bình thấp lô đối chứng 14.177 VNĐ, sau đến lô TN1 18.586 VNĐ cao lô TN2 26.045 VNĐ Kết so sánh thống kê chi phí thức ăn cho thấy ba lô có sai khác chi phí thức ăn có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 3.2 Ảnh hưởng dầu hạt lanh đến số tiêu chất lượng trứng Để đánh giá chất lượng trứng gà thí nghiệm tiến hành cân khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, khối lượng lòng trắng, khối lượng vỏ lần (mỗi tuần lần), lần Kết trình bày bảng Số liệu bảng cho thấy khối lượng trứng ba lô dao động từ 68,74 đến 69,56 g Khối lượng trứng có xu hướng cao lô TN1 (69,56g), sau đến lô TN2 (69,16g) thấp lô ĐC (68,74g) Tuy nhiên, khối lượng trứng ba lô không sai khác rõ rệt (p > 0,05) Một số nghiên cứu bổ sung thức ăn giàu omega-3 vào phần ăn gà đẻ không làm ảnh hưởng đến khối lượng trứng gà (Hargis cs, 1991; Bean Leeson, 2003; Schreiner cs, 2004) Như kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp Khối lượng lòng đỏ từ 22,64 - 23,26 g (chiếm 32,61 - 33,64 % khối lượng trứng) Trong đó, khối lượng lòng đỏ cao lô TN2 23,26 g, sau đến lô TN1 22,67g thấp lô ĐC 22,64g, tương ứng 33,64 %; 32,61 %; 32,94 % Kết so sánh thống kê khối lượng lòng đỏ lô TN2 có sai khác có ý nghĩa với lô TN1 lô ĐC (p < 0,05), lô TN1 ĐC sai khác với p > 0,05 Theo Amal cs (2014), bổ sung tỷ lệ dầu hạt lanh dầu cá với tỷ lệ 1, 2, 3% vào phần làm tăng tỷ lệ lòng đỏ có ý nghĩa thống kê Bảng Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=40) Lô Chỉ tiêu Giá trị trung bình ( X  m x ) Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Khối lượng trứng (g) 68,74a  1,36 69,56a  0,99 69,16a  1,14 Khối lượng lòng đỏ (g) 22,64b  0,30 22,99b  0,26 23,26a  0,26 Khối lượng lòng trắng (g) 33,82a  1,06 34,16a  1,17 33,58a  0,97 Khối lượng vỏ (g) 12,28a  0,27 12,41a  0,30 12,32a  0,11 Tỷ lệ lòng đỏ (%) 32,94 33,05 33,63 Tỷ lệ lòng trắng (%) 49,19 49,11 48,55 Tỷ lệ LĐ/LT (%) 66,94 67,30 69,26 Tỷ lệ vỏ (%) 17,86 17,84 17,81 Khối lượng lòng trắng trứng dao động từ 33,58 - 34,16g với xu hướng từ cao xuống thấp sau: lô TN1 (34,16g), lô ĐC (33,82g) lô TN2 (33,58g) Tỷ lệ lòng trắng có xu hướng: lô ĐC (49,19%), lô TN1 (49,11%) lô TN2 (48,55%) Khối lượng vỏ trứng có xu hướng lô ĐC 12,28 g, lô TN2 12,32g lô TN1 12,41 g, tương ứng 17,86; 17,81 % 17,84 % Tỷ lệ lòng đỏ lòng trắng có xu hướng lô TN2 69,26%, lô TN1 67,30% lô ĐC 66,94% Như vậy, bổ sung dầu hạt lanh mức 0,5% 1% vào phần có xu hướng làm tăng khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, lòng trắng vỏ trứng cao lô đối chứng sai khác thống kê với P > 0,05, trừ khối lượng lòng đỏ lô TN2 có sai khác thống kê với lô TN1 lô ĐC với P < 0,05 3.3 Ảnh hưởng dầu hạt lanh đến số tiêu hóa học trứng Vật chất khô, protein, lipit lòng đỏ hàm lượng omega 3, 6, lòng đỏ trứng phân tích Kết trình bày bảng Bảng Thành phần hóa học hàm lượng omega-3, 6, trứng gà (n=5) Hàm lượng omega-3, 6, (mg/100 g lòng đỏ) Chỉ tiêu Lô Lô ĐC Lô TN1 Omega-3 Omega-6 Omega-9 VCK Protein thô Mỡ thô 232a 2723a 2822a 49,89 17,11 30,81 b b b 50,91 18,11 31,68 50,59 17,84 31,49 704 Lô TN2 Thành phần hóa học lòng đỏ (%) 902 c 7801 10906 c 8204 11702 c Ghi chú: Theo hàng dọc, số mang chữ khác sai khác giữ chúng có ý nghĩa thống kê (P0,05 Trong trình thí nghiệm, lô đối chứng không sử dụng dầu hạt lanh bổ sung vào phân nên độ đậm màu lòng đỏ trứng gà tương đối ổn định mức 8,70 - 8,80 điểm Ở ngày thí nghiệm thứ 28, lòng đỏ trứng gà lô sử dụng phần sở bổ sung 0,5 1% dầu hạt lanh phần cho độ đậm màu lòng đỏ lô ĐC thấp nhất, sau đến lô TN1 cao lô TN2 tương ứng 8,80; 10,40 10,60 điểm Kết so sánh thống kê điểm số quạt lòng đỏ trứng gà lô thí nghiệm với lô ĐC có khác rõ rệt với P < 0,001, hai lô thí nghiệm sai khác với P > 0,05 Kết theo dõi thấy độ đậm màu lòng đỏ tăng dần lên qua giai đoạn thí nghiệm Ở 56 ngày, lô ĐC (không bổ sung DHL) đạt điểm thấp 8,70; sau đến lô TN1 (bổ sung 0,5 % DHL) đạt 10,80 điểm cao lô TN2 (bổ sung 1% DHL) 11,00 điểm Như vậy, bổ sung vào phần ăn thí nghiệm với 1% dầu hạt lanh cho kết điểm lòng đỏ tốt sai khác có ý nghĩa thống kê với lô TN1 (P < 0,05) 3.5 Hiệu kinh tế Để thấy hiệu kinh tế từ việc bổ sung dầu hạt lanh vào phần, tính toán số liệu thu thời gian làm thí nghiệm Kết trình bày bảng Kết bảng cho thấy hiệu kinh tế thời gian làm thí nghiệm lô TN1 cao 8.383.080 VNĐ tiếp đến lô TN2 4.863.800 VNĐ thấp lô ĐC lãi 1.596.280 VNĐ Như vậy, hiệu kinh tế lô TN1 cao so với lô ĐC 6.766.800 VNĐ cao lô TN2 3.499.200 VNĐ, lô TN2 cao lô ĐC 3.267.600 VNĐ Vậy, ta nên chọn dầu hạt lanh bổ sung vào thức ăn với mức 0,5% hiệu kinh tế Bảng Hiệu kinh tế thời gian làm thí nghiệm TT I II III Diễn giải Phần chi ĐVT VNĐ Lô ĐC 6.017.720 Lô TN1 8.436.920 Lô TN2 10.856.120 Công lao động VNĐ 480.000 480.000 480.000 Thức ăn dầu lanh Vật tư khác VNĐ VNĐ 5.382.720 7.801.920 10.221.120 155.000 155.000 155.000 Phần thu VNĐ 7.614.000 16.800.000 15.720.000 Tổng trứng Quả 3.807 4.200 3.930 Giá trứng VNĐ Hiệu kinh tế VNĐ 2.500 1.596.280 5.000 8.363.080 5.000 4.863.880 Kết luận Bổ sung dầu hạt lanh mức 0,5% vào phần ăn cho gà đẻ Isa Shaver mang lại hiệu cao nhất: làm tăng tỷ lệ đẻ, suất trứng/mái, giảm tiêu tốn thức ăn 10 trứng chi phí thức ăn 10 trứng so với đối chứng với sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Ngoài làm tăng chất lượng trứng tăng tỷ lệ lòng đỏ, màu sắc lòng đỏ, tỷ lệ VCK, protein lipit lòng đỏ có ý nghĩa thống kê so với lô đối chứng với p < 0,001 Đặc biệt tuần thí nghiệm, hiệu kinh tế mức bổ sung cao so với lô đối chứng 6.766.800 VNĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hồng Thêu, 2014, Ảnh hưởng dầu đậu nành, dầu hạt cải đến suất chất lượng trứng gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2015 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyên Duy Hoan (2002) Giáo trình phương pháp chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội Amal, S Omar., Nehad A Ramandan, Bahakaim A.S.A, Sahar M.H Osman and Abdel Malak N.Y., (2014) Effect of using different levels of fish oil, linseed oil and their combination in layer diets on egg omega enrichment, J Animal and Poultry Prod, Mansoura Univ., Vol (12): 759-774 Bean I.D and Leeson S (2003), Long-term effect of feeding linseed on performance and egg fatty axit composition of brown and white hens, Poult Sci., 82, 388- 394 Hargis P.S., Van Elswyk M.E and Hargis B.M (1991), Dietary modification of yolk lipids with menhaden oil, Poult Sci.,70, 874- 883 Newman R.E, Bryden W.L, Fleck E, Ashes J.R, Buttemer W.A, Storlien L.H, Downing J.A (2002), Dietary n-3 and n-6 fatty axits alter avian metabolism: molecular-species composition of breastmuscle phospholipids, Br J Nutr:19-28 Schreiner M., Hulan H.W., Razzazi-Fazeli, E., Bohm J and Iben C (2004), Feeding laying hens seal blubber oil: Effects on egg yolk incorporation, stereospecific distribution of omega-3 fatty axits, and sensory aspects, Poult Sci., 83,462- 473 Silke H.S., Nutztierethologie F.G and Kleintierzucht U.(2008), Effect of genetic types with two types of dietary fats on performance and egg yolk fatty axits in laying hens, Eur.Poult Sci., 72, 177184 Wongsuthavas S, Terapuntuwat S, Wongsrikeaw W, Katawatin S, Yuangklang C, Beynen AC (2008), Influence of amount and type of fat deposition, adipocyte count and iodine number of abdominal fat in broiler chickens J Anim Physiol Anim Nutr:92-98 EFFECT OF LINSEED OIL IN THE DIET ON EGG PRODUCTIVITY AND QUALITY OF ISA SHAVER LAYING HEN Tu Trung Kien1, Tran Thi Hoan1, Nguyen Van Son2 Summary The experiment was carried out on 270 Isa shaver laying hens ta 49-56 weeks of age, were divided into three treatments, each treatment was repeated times with 30 hens/group (30 x = 90 hens/treatment) Linseed oil was added to the rate of 0, 0.5 and 1% in diets of laying hens without rebalancing of energy and feed for feeding The results showed that: adding linseed oil in the diet was increased the live rate, egg production/hen, was reduced feed consumption per 10 eggs and the cost of feed per 10 eggs, with significant different between treatment with control treatment and treatment with p < 0.001, but no significant different between treatment with control treatment with p > 0.05 Supplying 0.5% linseed oil into the diet did not effect on egg weight but also increases the rate of egg yolk, egg shell, but reduced egg white, thereby increased the rate of egg yolk per egg white However, at the rate of 1% linseed was added to the diet reduce egg weight, egg yolk, egg shell, but increase the rate of egg white to compared with control treatment Key words: Quality, linseed oil, Isa Shaver laying hen, productivity ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG ĐÌNH THIỆP Tên đề tài: THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER BROWN TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011- 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ... TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu tạo sản phẩm trứng gà Isa Shaver brown giàu omega-3 trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO SẢN PHẨM TRỨNG GÀ ISA SHAVER BROWN GIÀU OMEGA-3 TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Mã số : T2016-... KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO SẢN PHẨM TRỨNG GÀ ISA SHAVER BROWN GIÀU OMEGA-3 TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA

Ngày đăng: 12/09/2017, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • 6. Hiệu quả và khả năng áp dụng

  • Hiệu quả đạt được trong đề tài là đã xác định được tỷ lệ bổ sung dầu hạt lanh thích hợp nhất trong khẩu phần gà đẻ. Áp dụng tốt trong chăn nuôi gà Isa Shaver.

  • SUMMARY

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 1.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của gia cầm

    • 1.1.2. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của gia cầm đẻ trứng

    • 1.2. Những hiểu biết về gà đẻ trứng thương phẩm Isa shaver

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan