Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
37,23 KB
Nội dung
NHÓM 10 Chủ Đề: Phân tích hiệu vốn ODA Mục lục I.Khái niệm chung ODA 1.Khái niệm 2.Phân loại ODA 3.Các nguồn cung cấp đối tượng ODA 4.Vai trò ODA đầu tư phát triển Việt Nam II.Thực trạng sử dụng thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian qua 1.Thực trạng thu hút vốn 2.Thực trạng sử dụng vốn 3.Vốn ODA phân bổ theo ngành 4.Dự án cầu nhật tân III.Các kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 1.Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA đến năm 2020 2.Các giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn 3.Các giải pháp cho việc giải ngân vố ODA I Khái niệm chung ODA Khái niệm Theo cách hiểu chung nhất, ODA tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng ưu đãi( cho vay dài hạn lãi suất thấp phủ, tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế(IMF, ADB, WB…) nhằm mục đích phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nước nhận viện trợ ODA thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA coi nguồn lực từ bên ODA có hình thức sau: • Hỗ trợ cán cân toán: thường tài trợ trực tiếp( chuyển giao tiền tệ) Nhưng lại vật( hỗ trợ hàng hóa) hỗ trợ nhập hàng vận chuyển hàng hóa vào nước qua hình thức hỗ trợ cán cân toán chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách • Tín dụng thương mại: Với điều khoản mềm( lãi suất thấp, hạn trả dài) thực tế dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc • Viện trợ dự án: viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định, mà không xác định cách xác sử dụng Phân loại ODA a Phân loại theo phương thức hoàn trả: ODA có loại - Viện trợ không hoàn lại: bên nước cung cấp viện trợ( mà bên nhận hoàn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thỏa thuận trước bên Viện trợ không hoàn lại thường thực dạng: + Hỗ trợ kĩ thuật + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hoàn lại: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp( tùy thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài( từ 20-30 năm) + Có thời gian ân hạn( từ 10-12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức hợp tác kinh tế phát triển b Phân loại theo nguồn cung cấp: ODA có loại - ODA song phương: khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai phủ - ODA đa phươg: viện trợ thức tổ chức quốc tế( IMF, WB,…) hay tổ chức khu vực( ADB, EU,…) phủ nước dành cho phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNICEF, UNDP,… không Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới( WB) + Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) c Phân loại theo mục tiêu sử dụng: ODA có loại - Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu( viện trợ hàng hóa) - Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hóa có kèm theo điều kiện ràng buộc - Viện trợ phi dự án: Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng - Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tông vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA Các nguồn cung cấp đối tượng ODA a Nguồn cung cấp Nguồn cung cấp vốn ODA từ phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ.Như vậy, nguồn viện trợ vốn ODA cho nước phát triển gồm loại sau: - Các tổ chức phát triển Liên hiệp quốc(LHQ), bao gồm: Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc(UNICEF), Tổ chức y tế giới(WHO),Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục LHQ(UNESCO)… - Các tổ chức liên phủ: Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội nước ASEAN… - Các tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ nước xuất dầu mỏ(OPEC)… b Đối tượng ODA tổ chức quốc gia tập trung vào nước có thu nhập bình quân đầu người thấp Mặc dù vậy, việc xem xét quốc gia có đủ diều kiện nhận vốn ODA hay không phụ thuộc vào yếu tố khác sách ngoại giao, ổn định trị- kinh tế- xã hội lộ trình cam kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia Bên cạnh lực máy lãnh đạo quốc gia điều kiện thu hút vốn ODA, việc tăng hay giảm thu hút ODA lý trị không đơn lý viện trợ kinh tế Vai trò ODA đầu tư phát triển Việt Nam - Bù đắp thâm hụt cán cân toán quốc tế (do nhập siêu) để phủ có đủ thời gian để quản lý tốt ngân sách giai đoạn cải cách hệ thống tài hy chuyển đổi hệ thống kinh tế - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế - ODA giúp doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô doanh nghiệp - ODA giúp nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, từ nước phát triển Thông qua nước cung cấp ODA nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài giới, đạt giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức - Nguồn vốn ODA góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân Mục tiêu chủ yếu dự án hay chương trình sử dụng nguồn vốn ODA nhằm cải thiện đời sống chho người dân, tăng phúc lợi công cộng cải thiện điều kiện môi trường Nhờ có nguồn vốn ODA, điều kiện sở hạ tầng, y tế, giáo dục môi trường nâng lên, nên đời sống người dân Việt Nam dần cải thiện II Thực trạng sử dụng thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian qua Thực trạng thu hút vốn Thực công Đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo từ năm 1986, năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng kéo dài mà tạo bước tiến vượt bậc với việc cải thiện tình hình trị đối ngoại, xử lý khoản nợ nước thông qua Câu lạc chủ nợ Pa-ri, kinh tế nước đạt mức tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Đây bối cảnh dẫn đến hội để Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế nối lại quan hệ hợp tác phát triển Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam tổ chức Pa-ri chủ trì Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 điểm khởi đầu cho trình thu hút sử dụng ODA Việt Nam Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, GDP năm 2010 đạt 102.2 tỷ USD, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 10% vào năm 2010, hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, APEC, nhiều Diễn đàn, tổ chức quốc tế khác, Những thành tựu mà Việt Nam đạt trongthời gian qua có phần đóng góp quan trọng viện trợ phát triển phần nghiệp phát triển Việt Nam Mặc dù tình hình phát triển kinh tế nhiều nước tài trợ chủ chốt, thành viên tổ chức OECD có nhiều khó khăn, nguồn vốn ODA giới có tăng tăng chậm nhu cầu nguồn vốn nàyở nước phát triển tăng mạnh, song nhờ chủ trương, sách đắn phát triển kinh tế - xã hội tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực Đảng Nhà nước ta, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết mạnh mẽ cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam Thực trạng sử dụng vốn Nhận thức vai trò quan trọng nguồn vốn nước ngoài, sách ưu tiên đầu tư với chương trình dự án nguồn vốn ODA Đảng Nhà nước, năm qua việc phân bổ sử dụng vốn ngày trọng hơn, tập trung phần lớn vào việc khôi phục phát triển sở hạ tầng Nguồn vốn ODA giải ngân đầu tư cho nhiều chương trình, dự án trải rộng khắp nước Theo quy định hành, sách ưu tiên sử dụng vốn ODA quy định sau: - Nguồn vốn ODA không hoàn lại tập trung ưu tiên sử dụng cho chương trình dự án thuộc lĩnh vực: Y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình; Giáo dục đào tạo; Các vấn đề xã hội (xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn miền núi, cấp nước sinh hoạt…); Bảo vệ môi trường, môi sinh; Nghiên cứu chương trình dự án phát triển (tổng quan, quy hoạch…); Hỗ trợ ngân sách; Hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ; Nâng cao lực quản lý nhà nước số lĩnh vực khác - Nguồn vốn ODA cho vay ưu đãi ưu tiên sử dụng cho dự án chương trình xây dựng cải tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực: Năng lượng; Giao thông vận tải, thông tin liên lạc; Thủy lợi; Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp; Xã hội (các công trìnhphúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước…) số lĩnh vực khác Vốn ODA phân bổ theo ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo có chương trình dự án ODA đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD, có nhiều dự án quy mô lớn Dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc, Dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, Dự án phát triển sinh kế miền Trung, Chương trình cấp nước nông thôn, giao thông nông thôn điện khí hóa nông thôn, Chương trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo khác, góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục Năng lượng Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với dự án ký thời gian qua đạt 7,6 tỷ USD nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho sản xuất đời sống thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp khu vực nông thôn nước Đây nguồn vốn lớn có ý nghĩa bối cảnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn hẹp, khu vực tư nhân nước giai đoạn phát triển ban đầu chưa mặn mà với đầu tư phát triển nguồn lưới điện yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm phải kể đến dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II công suất 288 MW; nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW; nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận – Đa Mi công suất 475 MW; nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I công suất 1.090 MW; nhà máy nhiệt điện Ô Môn công suất 600 MW; nhà máy thuỷ điện Đại Ninh công suất 360 MW… Giao thông Vận tải Bưu viễn thông ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 15 tỷ USD thời kỳ 1993- 2015 Nhờ nguồn vốn này, Việt Nam khôi phục bước đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa Hệ thống đường phía Bắc (Quốc lộ 5, 10, 18), Quốc lộ 1A, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, hầm đường đèo Hải Vân, cảng biển nước sâu Cái Lân, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng Sài Gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, cầu lớn cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy.Hệ thống thông tin liên lạc ven biển, điện thoại nông thôn internet cộng đồng Đây sở hạ tầng kinh tế quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực địa phương, kể thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Tình hình giải ngân khả trả nợ a Tình hình giải ngân Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giải ngân giai đoạn 2010- 2015 ước đạt 27,165 tỷ USD, 88,7% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ Trong đó, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước đạt 25,276 tỷ USD (chiếm khoảng 94,95%), vốn ODA đạt 1,889 tỷ USD Chính phủ nhận định, tình hình giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước có nhiều cải thiện, tăng từ mức 3,541 tỷ USD năm 2010 lên mức 5,655 tỷ USD năm 2014 Ước thực năm 2015 tỷ USD Báo cáo dành dung lượng cho thông tin vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước (vốn nước - vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài) Theo đó, tổng số vốn nước Thủ tướng giao giai đoạn 20102015 96.519 tỷ đồng Ước giải ngân vốn nước giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 237.933 tỷ đồng Chính phủ cho biết, nay, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý, cho vay 460 dự án với dư nợ 140.000 tỷ đồng Trong năm 2011-2015, có 100 dự án với số vốn vay theo tín dụng đầu tư ký 40.000 tỷ đồng Tổng số vốn giải ngân giai đoạn 2011-2015 91.000 tỷ đồng, bình quân hàng năm giải ngân cho kinh tế 18.000 tỷ đồng Trong năm 2011-2015, có 152 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, chủ yếu dự án cấp nước, thủy điện, truyền tải phân phối điện, chế biến lâm sản, đường giao thông tháng đầu năm 2015, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý cho vay lại 460 dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng ký 13.238 triệu USD Giải ngân đạt 17.098 tỷ đồng, 142% kế hoạch năm 2015 Dư nợ đến 30/9/2015 145.134 tỷ đồng; nợ hạn: 2.223 tỷ đồng, chiếm 1,5% dư nợ; lãi, phí hạn: 926 tỷ đồng b Khả trả nợ Báo cáo bổ sung tình hình kinh tế xã hội 2015 Chính phủ kỳ họp cuối Quốc hội khóa XIII có nêu rõ, nợ công Việt Nam tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn, nợ Chính phủ vượt giới hạn quy định Trong đó, theo Bộ Tài chính, năm 2015, tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ dự kiến chiếm khoảng 16,1% so với tổng thu ngân sách Trong năm 2016, ước tính số nợ phải trả chiếm 14,7% tổng thu ngân sách nhà nước Nếu tính gộp tất nghĩa vụ, bao gồm số đảo nợ nghĩa vụ trả nợ tăng lên 24% tổng thu ngân sách Cũng theo Bộ Tài chính, áp lực trả nợ Việt Nam thực rơi vào giai đoạn 2022-2025 khoản vay ODA chủ yếu đến hạn Việt Nam vay nhiều, đặc biệt năm gần Điều dẫn đến nợ vay Việt Nam, vay nước vượt ngưỡng khuyến cáo tổ chức tài quốc tế, điều kiện, khả trả nợ Việt nam vô mỏng manh Trước đây, Việt Nam trả nợ nhiều vay nợ nước Việt Nam có tới 70-80% vay ODA Vài năm gần đây, hình thức vay tín dụng thương mại nhiều chút Vay ODA có thời gian trả nợ tương đối dài, lãi suất thấp thường có khoảng thời gian ân hạn để Việt Nam trả lãi mà chưa phải trả nợ vay thương mại Tuy nhiên, đến thời gian ân hạn tất khoản vay ODA gần hết, Việt Nam đến thời điểm phải trả nợ nước nhiều Từ khoảng năm 2012 nghĩa vụ trả nợ vay nước Việt Nam tăng lên dự án ODA hết thời gian ân hạn Việt Nam phải trả nợ gốc lẫn lãi vay Điều khiến nợ vay thời gian gần ngày tăng lên" 5 Các vụ bê bối liên quan đến sử dụng vốn ODA - Dự án Đại lộ Đông - Tây có tổng chiều dài 21,9, khởi công 31/1/2005, quốc lộ 1A huyện Bình Chánh kết thúc xa lộ Hà Nội quận 2, tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km Dự án có hạng mục hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn lớn Đông Nam Á Dự án với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, có 6.394 tỷ đồng vay ODA Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), số lại từ ngân sách thành phố Báo chí Nhật đưa tin, người Nhật nhận việc chuyển cho quan chức cao cấp TP Hồ Chí Minh số tiền hối lộ 820.000 đôla để thắng thầu dự án Trong đó, theo án sơ thẩm, thời gian làm Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đại lộ Đông Tây, ông Huỳnh Ngọc Sĩ không làm nhiệm vụ giao, làm lợi cho phía nhà thầu Nhật Bản để nhận hối lộ 262.000 USD - PMU18 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thành lập theo định số 1675 QĐ/TCCB - LĐ ngày 23/8/1993 Bộ GTVT Ban đầu, PMU18 giao nhiệm vụ quản lý việc xây dựng mới, nâng cấp đường công trình tuyến Quốc lộ 18 Trong thời gian 13 năm từ 1993 đến 2006, đơn vị quản lý khoảng tỷ đô la Ngân hàng Quốc tế (World Bank), Nhật Bản số quốc gia Âu châu tài trợ nhà nước Việt Nam góp vốn Theo quy định, PMU 18 Ban Điều hành gói thầu mua ô tô nguồn vốn ODA nguồn vốn hỗ trợ khác để thực công việc Trong giai đoạn từ năm 1998 - 2005, lợi dụng chức vụ quyền hạn giao, Bùi Tiến Dũng cho mượn, sử dụng sai mục đích ô tô thân Dũng sử dụng không quy định xe Hành vi Bùi Tiến Dũng gây thiệt hại gần 2,7 tỉ đồng Ngoài ra, Bùi Tiến Dũng cựu quan chức PMU 18 bị cáo buộc tham nhũng dự án xây dựng cầu Bãi Cháy Quảng Ninh Nhật tài trợ vốn ODA Trong dự án này, với đồng ý Bùi Tiến Dũng, số cán PMU18 thông đồng với Giám đốc điều hành gói thầu BC1 BC3, danh sách khống hàng chục nhân viên tư vấn lập Từ tháng 3/2003 đến 2/2007, cách làm này, bị cáo rút 3,4 tỉ đồng tiền lương Ngày 6/7/2011, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Bùi Tiến Dũng năm tù tội “Lợi dụng chức vụ thi hành công vụ” vụ án tham ô tài sản dự án cầu Bãi Cháy (tỉnh Quảng Ninh) Dự án cầu Nhật Tân Cầu Nhật Tân - Cây cầu dây văng lớn Việt Nam bắc qua sông Hồng nối hai bờ phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) nút giao với đường Nam Hồng (huyện Đông Anh) hoàn thành quà nhân dân Nhật Bản dành tặng kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2014) Nói công trình tầm cỡ làm thay đổi diện mạo phía Bắc Thủ đô này, cán bộ, kỹ sư, công nhân Việt Nam làm việc công trường cầu Nhật Tân dành cho phía đối tác Nhật Bản mến phục tình cảm sâu nặng Từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản nước đứng đầu tài trợ vốn ODA cho Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế khoa học kỹ thuật nước chưa thực phát triển, nguốn vốn ODA công nghệ tiên tiến Nhật Bản góp phần quan trọng việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông Việt Nam Theo Ban quản lý dự án 85, Bộ Giao thông Vận tải, nhờ giúp đỡ Nhật Bản, Việt Nam xây dựng nhiều công trình giao thông có quy mô đầu tư lớn, công nghệ thi công phức tạp, phần lớn công trình quan trọng phát triển kinh tế-xã hội khu vực hầm đường qua đèo Hải Vân, cảng Tiên Sa, cầu Cần thơ, cầu Bãi Cháy… tới dự án tuyến đường, cầu Nhật Tân-sân bay Nội Bài, Nhà ga T2cảng hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội) đưa vào sử dụng Mỗi công trình, dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản biểu tượng giúp đỡ mà Chính phủ nhân dân Nhật Bản dành cho Việt Nam Dự án xây dựng cầu Nhật Tân đường hai đầu cầu Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt năm 2006 với tổng mức đầu tư 13.600 tỷ đồng, đầu tư nguồn vốn vay ODA theo điều kiện STEP quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam Tổng chiều dài dự án gần 9km, cầu Nhật Tân dài khoảng 3,75km đường hai đầu cầu dài khoảng 5,17km, bề rộng mặt đường 33,2m bố trí xe Về khó khăn nỗ lực nhà thầu trình thi công, ông Nguyễn Lê Minh cho biết, từ khâu lập dự án đơn vị thiết kế phải tính toán nhiều yếu tố điều kiện thi công phức tạp; vừa đảm bảo chức giao thông vừa điểm nhấn kiến trúc công trình đảm bảo thông số kỹ thuật theo yêu cầu ngành hàng không để lên phương án xem xét, lựa chọn Sau bên đánh giá ưu nhược điểm phương án tham khảo dự án khác giới, phương án cầu dây văng liên tục nhịp chọn với trụ tháp phần cầu đại diện cho cửa ô thành phố Hà Nội chào đón bạn bè quốc tế đường từ sân bay Nội Bài trung tâm thành phố Không kỹ sư Việt Nam, phần cầu cầu Nhật Tân cầu dây văng liên tục thi công công ty Nhật Bản Nhờ kinh nghiệm thi công nhiều kết cấu tương tự khả làm chủ công nghệ, đội ngũ chuyên gia, nhà thầu, tư vấn Nhật Bản với hỗ trợ đội ngũ cán bộ, kỹ sư Việt Nam nhiều nước khác có nhiều giải pháp để vượt qua khó khăn trình thực dự án Đó áp dụng phát triển phần mềm tính toán kết cấu tiên tiến; sử dụng móng cọc ống thép để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng; sử dụng hệ dầm thép liên hợp mặt cầu bê tông cốt thép đảm bảo hiệu kinh tếkỹ thuật III.Các kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA đến năm 2020 Việt Nam tiếp tục khai thác nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế theo cam kết dài hạn nhà tài trợ chiến lược Nhật Bản, WB, ADB Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, nước có kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc; Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi dài hạn cho phát triển kinh tế xã hội Ưu tiên nguồn vốn ODA nhà tài trợ cho dự án kinh tế hạ tầng, xã hội có tầm cỡ quốc gia, vùng lãnh thổ, công trình sở hạ tầng thành phố, thị xã trọng điểm - Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo phương thức: Vốn ODA không hoàn lại nguồn vốn ODA có chi phí sử dụng vốn thấp ưu tiên cho dự án công trình khả thu hồi vốn Nhất dự án xóa đói giảm nghèo, địa phương khó khăn Mở rộng khoản vay ưu đãi (lãi suất cao thời gian ân hạn thời gian trả nợ) dùng cho dự án có tính khả thi cao, có khả thu hồi vốn nhanh - Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo vùng, lãnh thổ: Các địa phương chủ yếu nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, có tỷ lệ nghèo cao ưu tiên nhận vốn từ ngân sách trung ương nhiều để thực chương trình mục tiêu quốc gia Nguồn vốn hình thành chủ yếu từ hình thức hỗ trợ theo chương trình Nguồn vốn ODA để phục vụ lĩnh vực vốn ODA không hoàn lại vốn ODA có tính ưu đãi cao Tập trung nguồn vốn ODA có quy mô lớn cho vùng kinh tế trọng điểm Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng … nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông (đường cao tốc, tàu điện, đường vành đai đô thị) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chỉnh trang lại sở hạ tầng thành phố xuống cấp tải Tập trung theo hướng xây dựng sở hạ tầng đồng đại, sử dụng vốn vay vốn ODA gắn liền với khả trả nợ địa phương Các giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn - Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA: Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên môn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử dụng, công tác kiểm toán Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Như việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chỉnh phủ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với dẫn tới tình trạng “ chịu trách nhiệm không chịu trách nhiệu” - Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng: Tăng cường tính công khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành Sử dụng trang điện tử để công bố văn pháp quy biểu mẫu dịch vụ hành để người thực thi tiếp cận cách dễ dàng tiện lợi Rà soát sửa đổi pháp luật bí mật nhà nước theo hướng thu hẹp phạm vi bí mật nhà nước mức cần thiết Xây dựng thực chế đảm bảo quyền tiếp nhận thông tin công dân thông qua việc ban hành luật tiếp cận thông tin Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến hành dứt điểm thông báo kết công khai phương tiện thông tin tạo lòng tin người dân nhà tài trợ Giải pháp cho công tác giải ngân ODA - Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng: - - - - Rất nhiều dự án không triển khai công tác giải phóng mặt chưa thực xong Vì vậy, quy hoạch dự án đầu tư công tác giải phóng mặt thực trước, xem dự án độc lập thực vốn ngân sách Khi huy động vốn ODA bàn giao mặt “sạch” cho chủ đầu tư triển khai dự án Khắc phục biến động giá vật tư: Khi có hợp đồng vật tư chịu tác động nhiều biến động giá cả, Các quan Việt Nam Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Bộ Giao thông vận tải Chính phủ phải vào liệt đàm phán với nhà tài trợ để họ hiểu có giải pháp thảo gỡ khó khăn cho dự án Bên cạnh đó, Tổng cục thống kê ban hành tiêu sát với thực tế chi tiết theo loại nguyên vật liệu tạo điều kiện cho việc tính trượt giá cho dự án khách quan hợp lý Ngoài ra, Chính phủ cân đối nguồn ngân sách nguồn vốn khác để bổ sung lượng vốn thiếu này, Chính phủ cho phép Chủ đầu tư sử dụng vốn đối ứng dự án để bổ sung phần thiếu hụt biến động giá vật tư Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA: Thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức quản lý vốn ODA cho tỉnh thành Nội dung đào tạo chuyển trước cho học viên nguyên cứu trước để chuẩn bị tham gia phát biểu ý kiến; đề nghị học viên đánh giá công tác quản lý địa phương mặt thành công hạn chế làm sở kinh nghiệm chia sẻ học viên địa phương khác Nâng cao tính độc lập Ban quản lý dự án: Giải toán nhân cho Ban quản lý như: Kinh nghiệm quản lý hạn chế, tình trạng kiêm nhiệm nhiều, giảm cồng kềnh quan chủ quản Sau dự án hoàn thành, dự án tiếp tục Ban quản lý phải giải tán chủ đầu tư phải giải cho lượng nhân dôi Cũng không ổn định nguyên nhân Chủ đầu tư khó thu hút nhân có chất lượng Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự án Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương: Chọn chương trình dự án dựa lĩnh vực ưu tiên quy định quy chế quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ thức Định hướng thu thút sử dụng nguồn vốn ODA xây dựng gắn liền với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (5 năm) Trong xu hướng nguồn vốn ODA dần hạn hẹp, Bộ kế hoạch đầu tư nên xây dựng bảng đánh giá xếp loại khả hấp thụ vốn ODA địa phương, dựa sở sau: -Năng lực quản lý chủ đầu tư khả tổ chức quản lý chương trình, dự án - Công tác giải phóng mặt bằng, chuẩn bị vốn đối ứng - Tốc độ triển khai hoàn thành dự án - Sự chấp hành báo cáo định kỳ liên quan đến vốn ODA; ... thép đảm bảo hiệu kinh tếkỹ thuật III.Các kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA đến năm 2020 Việt Nam tiếp tục khai thác nguồn vốn ODA cho phát... quốc gia Nguồn vốn hình thành chủ yếu từ hình thức hỗ trợ theo chương trình Nguồn vốn ODA để phục vụ lĩnh vực vốn ODA không hoàn lại vốn ODA có tính ưu đãi cao Tập trung nguồn vốn ODA có quy mô... - Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo phương thức: Vốn ODA không hoàn lại nguồn vốn ODA có chi phí sử dụng vốn thấp ưu tiên cho dự án công trình khả thu hồi vốn Nhất dự án xóa đói giảm nghèo,