QUY TRÌNH DẠY HỌC VẦN LỚP TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS viết bảng từ ứng dụng trước, tổ viết từ - Vài HS đọc từ bảng phân tích số tiếng - HS lên bảng đọc đoạn ứng dụng yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học phân tích tiếng đó: II DẠY HỌC BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Dạy vần a) Nhận diện vần - Đánh vần - HS phân tích vần - đánh vần - đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - HS ghép vần – ghép tiếng – HS đọc tiếng vừa ghép - GV viết bảng - GV yêu cầu HS phân tích tiếng - đánh vần - đọc trơn tiếng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV treo tranh giới thiệu từ khoá - HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS: Đọc trơn (đọc xuôi, đọc ngược): bậc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS * GV giới thiệu vần thứ hai: Tương tự vần thứ HS so sánh hai vần vừa học - GV: Đúng rồi! Chính khác nên có cách đọc khác Các em cần nắm vững giống khác để viết khỏi bị nhầm lẫn * Nghỉ tiết: Trò chơi "Gieo hạt! nảy mầm" b) Hướng dẫn viết - GV viết mẫu Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - HS viết vào bảng vần từ khoá - GV nhận xét, sửa cho HS c) Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi gắn từ ứng dụng lên bảng - GV yêu cầu HS đọc thầm từ HS đọc thầm - GV yêu cầu HS lên bảng tìm gạch tiếng chứa vần vừa học - GV: Hãy đọc phân tích tiếng - GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu: - GV: Các em theo dõi cô đọc để đọc cho - HS đọc từ ngữ ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp) - GV nhận xét, chỉnh sửa TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - HS đọc lại toàn tiết (cá nhân) * Luyện đọc câu, đoạn ứng dụng: - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu đoạn ứng dụng (cá nhân, lớp) - HS tìm phân tích tiếng có vần b) Luyện viết: - HS luyện viết vào tập viết c) Luyện nói: - HS quan sát tranh - HS đọc tên chủ đề luyện nói - HS luyện nói nhóm, trước lớp theo hướng dẫn GV Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại toàn - Trò chơi - Về nhà tìm chữ có vần vừa học sách báo Đọc xem sau o0o QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi – HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc trước - GV nhận xét, cho điểm II DẠY HỌC BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV cho lớp hát Mẹ cô hỏi: Bài hát nói tới ai? - GV giới thiệu ghi đề lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: HS nghe, xác định câu, dòng HS nêu câu: Câu từ đến GV đánh vị trí câu GV: Bài có tất câu? HS: Tìm tiếng có vần khó đọc HS nêu, GV gạch chân b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện tiếng, từ ngữ: - GV gọi HS đọc (cá nhân, lớp) Chú ý đọc theo GV - GV yêu cầu HS phân tích tiếng khó, HS ghép từ ngữ - GV giải nghĩa từ, ngữ khó * Luyện đọc câu Mỗi câu HS đọc, bàn đọc đồng câu HS nối tiếp đọc câu * Luyện đọc đoạn, - Mỗi đoạn – HS đọc HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân) - HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng * Thi đọc trơn - Mỗi tổ cử HS thi đọc, HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Ôn vần a) Tìm tiếng có vần (bài tập 1) - GV cho HS tìm tiếng có vần - HS đọc phân tích tiếng vừa tìm b) Tìm tiếng có vần (bài tập 2) - GV gọi HS đọc từ mẫu SGK chia nhóm (4 HS thành nhóm) - HS thảo luận, tìm tiếng có vần sau đại diện nhóm nói tiếng có vần - GV gọi nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh tiếng, từ HS tìm lên bảng yêu cầu lớp đọc đồng toàn từ bảng c) Nói câu có tiếng chứa vần - GV chia lớp thành nhóm, bên nhóm - HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu - GV chia bên nói câu có tiếng chứa vần , bên nói câu có tiếng chứa vần Bên nói câu tính 10 điểm, bên chưa nói kịp trừ 10 điểm Sau phút, GV tổng kết đội nói nhiều điểm thắng TIẾT Hoạt động 4: Luyện đọc đoạn, tìm hiểu đọc luyện nói a) Luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc (cá nhân, lớp) b) Tìm hiểu bài: - HS đọc cá nhân câu đoạn - HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi c) Thi đọc hay: - HS thi đua đọc tổ d) Luyện nói - HS đọc tên luyện nói - HS luyện nói theo gợi ý GV III CỦNG CỐ: - HS đọc toàn Về nhà đọc xem sau Phần I : đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: 1. Lý do khách quan: Bậc tiểu học là bậc học rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách học sinh và cũng là nền móng quan trọng cho việc học tập của các cấp học sau này. Đây là bậc học cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên, xã hội, trang bị những kiến thức, kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bồi dỡng và phát huy tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam cần cù lao động, có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại sâm và tình cảm yêu quê hơng tha thiết. Lớp 1 là lớp đầu tiên đa các em tiến thêm một bớc từ mầm non lên tiểu học, là hành trang đầu đời để các em đến với chữ viết các kiến thức ban đầu về tự nhiên và xã hội. Môn tiếng việt ở trờng học có vị trí rất quan trọng, nó là môn học công cụ; mang tình nhân văn, góp phần hình thành nhân cách của con ngời lao động mới. Đồng thời nó giúp học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những gì đã học vào thực tế cuộc sống hiện tại và tơng lai. Môn tiếng việt lớp 1 giúp cho học sinh hình thành 4 kĩ năng. Đọc, viết nghe, nói nhng chú ý hơn đến kĩ năng đọc và viết. Coi trọng đồng thời ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết nhng chú ý hơn đến ngôn ngữ viết. Trên cơ sở dạy học sinh đọc đúng và hiểu phù hợp với lứa tuổi, giáo viên giúp các em bớc đàu mở tầm nhìn rộng lớn ra thế giới xung quanh, dung cảm trớc cái đẹp, cái xấu, trớc những niềm vui, nỗi buồn, thái độ yêu, ghét của con ngời. Đồng thời hình thành ở mức đơn gian trong các em những nhận thức tình cảm và thái độ đúng đắn của con ngời Việt Nam hiện đại, biết phân biệt cái xấu cái đẹp, thiện, ác, đúng sai, biết yêu trờng lớp, thầy cô, bạn bè, yêu quê hơng đất nớc, có lòng nhân ái, vị tha, có ý thức và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, ngời thân trong gia đình, biết cảm thông và chia xẻ đối với ngời tàn tật, gia đình thơng binh, liệt sĩ biết tôn trọng nội quy trờng lớp, biết bảo vệ của 1 công, bảo vệ môi trờng, sống hồn nhiên tự tin, trung thực, có lối sống trong sáng, lành mạnh. Môn tiếng việt lớp 1 coi trọng sự hình thành rèn luyện cơ bản kỹ năng nghe, đoc, nói, viết. Nếu nh ở các cuốn sách giáo khoa tiếng việt 1 trớc đây d- ờng nh bị xem nhẹ thận chậm chí cơ quan thì ở chơng trình HK mới hiện nay kỹ năng này đợc chú ý đúng mức ( thêm phần luyện nói), kỹ năng đọc cho học sinh phơng pháp tực học, tự sáng tạo tìm tòi tôi rèn luyện, kỹ năng kiến thức vào thực hành, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui cho học sinh từ đó các em có hứng thú học tập các môn học khác. 2. Lý do chủ quan. Để thực hiện đợc các yêu cầu trên của môn Tiếng Việt đối với học sinh vùng thành phố, thị trấn, thị xã thì việc thực hiện không mấy khó khăn. Song đối với học sinh lớp 1 trờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc là môt xã đặc biệt khó khăn của huyện Thanh Sơn thì việc thực hiện đòi hỏi sự nỗ lực thờng xuyên và nhiệt tình của giáo viên và học sinh để nâng cao đợc chất lợng học tập. Đơn vị tờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc tỉ lệ học sinh đạt chất lợng cao về môn tiếng việt còn thấp và cha đồng đều ở các khối lớp. Hiện tợng học sinh đọc chậm, phát âm sai dấu thanh do tiếng địa phơng từ đó dẫn đến viết sai chính tả vẫn còn. Trớc yêu cầu thực tế của đơn vị là Nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo, là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1 ở trờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc tôi nhận thấy rằng việc nâng cao chất lợng môn tiếng việt ngay từ khi học sinh bớc vào lớp 1 là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên và qua thực tế giảng dạy, đặc biệt là trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới giáo dục tiểu học, vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài mang tên: Một số kinh nghiệm dạy phân môn học vần, tập đọc lớp 1 2 II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là dựa trên những kinh nghiệm cũ, tìm tòi, khái quát hóa, đánh giá và phổ biến những cái mới, cung cấp những Phần I : đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: 1. Lý do khách quan: Bậc tiểu học là bậc học rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách học sinh và cũng là nền móng quan trọng cho việc học tập của các cấp học sau này. Đây là bậc học cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên, xã hội, trang bị những kiến thức, kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Bồi dỡng và phát huy tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam cần cù lao động, có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại sâm và tình cảm yêu quê hơng tha thiết. Lớp 1 là lớp đầu tiên đa các em tiến thêm một bớc từ mầm non lên tiểu học, là hành trang đầu đời để các em đến với chữ viết các kiến thức ban đầu về tự nhiên và xã hội. Môn tiếng việt ở trờng học có vị trí rất quan trọng, nó là môn học công cụ; mang tình nhân văn, góp phần hình thành nhân cách của con ngời lao động mới. Đồng thời nó giúp học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những gì đã học vào thực tế cuộc sống hiện tại và tơng lai. Môn tiếng việt lớp 1 giúp cho học sinh hình thành 4 kĩ năng. Đọc, viết nghe, nói nhng chú ý hơn đến kĩ năng đọc và viết. Coi trọng đồng thời ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết nhng chú ý hơn đến ngôn ngữ viết. Trên cơ sở dạy học sinh đọc đúng và hiểu phù hợp với lứa tuổi, giáo viên giúp các em bớc đàu mở tầm nhìn rộng lớn ra thế giới xung quanh, dung cảm trớc cái đẹp, cái xấu, trớc những niềm vui, nỗi buồn, thái độ yêu, ghét của con ngời. Đồng thời hình thành ở mức đơn gian trong các em những nhận thức tình cảm và thái độ đúng đắn của con ngời Việt Nam hiện đại, biết phân biệt cái xấu cái đẹp, thiện, ác, đúng sai, biết yêu trờng lớp, thầy cô, bạn bè, yêu quê hơng đất nớc, có lòng nhân ái, vị tha, có ý thức và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, ngời thân trong gia đình, biết cảm thông và chia xẻ đối với ngời tàn tật, gia đình thơng binh, liệt sĩ biết tôn trọng nội quy trờng lớp, biết bảo vệ của 1 công, bảo vệ môi trờng, sống hồn nhiên tự tin, trung thực, có lối sống trong sáng, lành mạnh. Môn tiếng việt lớp 1 coi trọng sự hình thành rèn luyện cơ bản kỹ năng nghe, đoc, nói, viết. Nếu nh ở các cuốn sách giáo khoa tiếng việt 1 trớc đây d- ờng nh bị xem nhẹ thận chậm chí cơ quan thì ở chơng trình HK mới hiện nay kỹ năng này đợc chú ý đúng mức ( thêm phần luyện nói), kỹ năng đọc cho học sinh phơng pháp tực học, tự sáng tạo tìm tòi tôi rèn luyện, kỹ năng kiến thức vào thực hành, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui cho học sinh từ đó các em có hứng thú học tập các môn học khác. 2. Lý do chủ quan. Để thực hiện đợc các yêu cầu trên của môn Tiếng Việt đối với học sinh vùng thành phố, thị trấn, thị xã thì việc thực hiện không mấy khó khăn. Song đối với học sinh lớp 1 trờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc là môt xã đặc biệt khó khăn của huyện Thanh Sơn thì việc thực hiện đòi hỏi sự nỗ lực thờng xuyên và nhiệt tình của giáo viên và học sinh để nâng cao đợc chất lợng học tập. Đơn vị tờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc tỉ lệ học sinh đạt chất lợng cao về môn tiếng việt còn thấp và cha đồng đều ở các khối lớp. Hiện tợng học sinh đọc chậm, phát âm sai dấu thanh do tiếng địa phơng từ đó dẫn đến viết sai chính tả vẫn còn. Trớc yêu cầu thực tế của đơn vị là Nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo, là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1 ở trờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc tôi nhận thấy rằng việc nâng cao chất lợng môn tiếng việt ngay từ khi học sinh bớc vào lớp 1 là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên và qua thực tế giảng dạy, đặc biệt là trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới giáo dục tiểu học, vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, vì vậy tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài mang tên: Một số kinh nghiệm dạy phân môn học vần, tập đọc lớp 1 2 II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là dựa trên những kinh nghiệm cũ, tìm tòi, khái quát hóa, đánh giá và phổ biến những cái mới, cung cấp những quy tr×nh gi¶ng d¹y ph©n m«n tËp ®äc líp 2,3 1. KiÓm tra bµi cò: - GV yêu cầu HS nêu tên bài học tiết trước. - HS đọc bài cũ (có thể đọc 1 đoạn hay cả bài). - Nhắc lại nội dung bài đọc. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài: - Có thể giới thiệu bài bằng nhiều cách khác nhau: + Giới thiệu trực tiếp. + Thông qua tranh ảnh. + Liên hệ từ bài cũ qua bài mới. + Thông qua một câu chuyện nào đó… ( Lưu ý : Nếu là bài tập đọc đầu tiên của chủ đề, cần nói qua về chủ đề đó ) b/ Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài (Có thể chọn 1 HS đọc tốt đọc mẫu ) - Hướng dẫn qua cách đọc bài. - HS luyện đọc nối tiếp câu – GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS( sai đâu sửa đó) - Chọn những từ HS sai phổ biến, ghi bảng, HD HS luyện đọc từ - câu chứa từ khó . - Đọc chú giải( Chỉ đọc những từ không phải là từ khóa của bài) - GV chia đoạn,yêu câu HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng các câu dài, khó(hoặc ngắt nhịp đúng các câu thơ khó). - HS luyện đọc câu khó. - HS luyện đọc đoạn theo nhóm( Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các HS khác theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.) - Gọi một nhóm bất kỳ, yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. c/ Tìm hiểu bài: - 1HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài dựa theo câu hỏi trong SGK(Có thể sử dụng thêm câu hỏi ngoài SGK để rút từ khóa, nhưng câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, sát đối tượng học sinh). - Lưu ý: cách hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ngữ có thể bằng nhiều cách khác nhau(Đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa, tìm từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa, miêu tả sự vật, hoạt động, đặc điểm được biểu thị ở từ ngữ cần giải nghĩa hoặc sử dụng đồ dùng dạy học như tranh vẽ, mô hình, vật thật, d/ Luyện đọc lại/ Học thuộc lòng( nếu SGK yêu cầu) - HS nối tiếp nhau đọc cả bài( mỗi em đọc một đoạn). - Chọn 1 đoạn hay trong bài ( GV đọc mẫu hoặc1 HS đọc tốt đọc mẫu). - HD cách đọc diễn cảm đoạn vừa chọn( Chỗ ngắt, nghỉ lấy hơi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm…). - HS tự luyện đọc theo hướng dẫn trên. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV lưu ý HS về nội dung bài, cách đọc bài. - GV gợi ý HS liên hệ thực tế với nội dung bài học ( VD về gd bảo vệ môi trường, kỹ năng sống…) - Dặn dò, đọc mẫu bài tập đọc tiết sau. - Nhận xét giờ học. Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tập đọc lớp 4, nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình cô giáo - thạc sĩ Trịnh Thuý Giang, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội giúp đỡ cô giáo chủ nhiệm lớp 4A2- Lê Hoàng Hà cô giáo tr-ờng Tiểu học Phù Lỗ A, Sóc Sơn, Hà Nội Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Và đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - Thạc sĩ Trịnh Thuý Giang h-ớng dẫn tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Huệ Vũ Thi Huệ K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng Những kết thu đ-ợc hoàn toàn chân thực ch-a có đề án nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Huệ Vũ Thi Huệ K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Giả thuyết khoa học: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Ph-ơng pháp nghiên cứu 12 9- Cấu trúc khoá luận: 12 Nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 13 1.1.1 Khái niệm đạo đức 13 1.1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức 14 1.1.3 Khái niệm trình giáo dục đạo đức 14 1.1.4 Khái niệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 15 1.1.5 Khái niệm trình dạy học 16 1.1.6 Khái niệm trình dạy học môn Tập đọc 16 1.2 Môn Tập đọc việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 16 1.2.1 Đặc tr-ng môn Tập đọc lớp 16 1.2.2 Đặc điểm phân môn Tập đọc 18 1.2.2.1 Nhiệm vụ 18 1.2.2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tiếng Việt Tiểu học 28 1.2.2.4 ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc Tiểu học Vũ Thi Huệ 29 K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Các ph-ơng pháp dạy học th-ờng đ-ợc sử dụng tiết học Tập đọc tiểu học nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 31 1.3.1 Ph-ơng pháp đọc, kể diễn cảm 31 1.3.2 Ph-ơng pháp đàm thoại 32 1.3.3 Ph-ơng pháp trực quan 34 1.3.4 Ph-ơng pháp đ-a học sinh vào hoạt động văn học 35 Ch-ơng 2: Thực trạng trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua trình dạy học môn tập đọc lớp 2.1 Khái quát đối t-ợng điều tra khảo sát 36 2.1.1 Một số đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhân cách học sinh lứa tuổi tiểu học 36 2.1.2 Những đặc điểm tâm lý học sinh lớp có liên quan đến việc tiếp nhận học đạo đức thông qua tiết học Tập đọc 38 2.1.2.1 Học sinh lứa tuổi lớp giàu xúc cảm tình cảm 38 2.1.2.2 Trí t-ởng t-ợng phong phú, bay bổng 40 2.1.2.3 T- hình t-ợng 41 2.2 Khái quát trình điều tra khảo sát 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Nội dung điều tra khảo sát 42 2.2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 42 2.2.4 Thời gian điều tra 42 2.2.5 Địa điểm điều tra 42 2.3 Kết khảo sát43 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mức độ phù hợp việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua phân môn Tập đọc 43 2.3.2 Thực trạng nhận thức nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Tập đọc 45 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học vào giáo dục đạo đức thông qua phân môn Tập đọc Vũ Thi Huệ 45 K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.3.4 Thực trạng việc sử dụng kết hợp ph-ơng pháp dạy học vào giáo dục đạo đức thông qua trình dạy học môn Tập đọc lớp 46 2.3.5 Thực trạng việc giáo dục đạo dức cho học sinh b-ớc dạy học tiết Tập đọc 48 2.3.6 Một số khó khăn mà giáo viên gặp phải trình dạy học phân môn Tập đọc lớp 54 2.5 Đề xuất số giải pháp 55 Kết luận 56 Danh mục tài liệu tham khảo 64 Vũ Thi Huệ K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Danh mục kí hiệu viết tắt Vũ Thi Huệ Nxb : Nhà xuất GV : Giáo viên HS : Học sinh K32 - GDTH Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề tài Ông cha ta có câu: Tốt gỗ tốt nước sơn hay Cái nết đánh chết đẹp nhằm nói lên quan trọng, quý giá phẩm chất nhân cách ... học sách báo Đọc xem sau o0o QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP TIẾT I KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi – HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc trước - GV nhận xét, cho điểm II DẠY HỌC... khó * Luyện đọc câu Mỗi câu HS đọc, bàn đọc đồng câu HS nối tiếp đọc câu * Luyện đọc đoạn, - Mỗi đoạn – HS đọc HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân) - HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng * Thi đọc trơn - Mỗi... gạch tiếng chứa vần vừa học - GV: Hãy đọc phân tích tiếng - GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu: - GV: Các em theo dõi cô đọc để đọc cho - HS đọc từ ngữ ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp) - GV nhận xét,