Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Ngày soạn: Tuần 1 Ngày d:. Tiết 1 ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN LỚP 8 ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, lập công thức hóa học. - n lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối. Các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dòch. Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: n đònh lớp: 1’ Bài mới: Vào bài: 1’ Hôm nay thầy giúp các em ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8 thông qua 1 số dạng bài tập vận dụng. * Hoạt động 1: n tập các KN và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 và sữa bài tập. T G HĐGV HĐHS ND 15’ - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit. - Gọi nhắc lại KN oxit, axit, bazơ, muối. - Cho hs thảo luận nhóm - Thời gian thảo luận là 5’. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Chú ý quan sát. - Nhắc lại HN oxit, axit, bazơ, muối. - Thảo luận nhóm. - Chú ý nghe. - Đại nhóm trình bày. I. Bài tập: Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit. Giải Kali cacbonat: K 2 CO 3 - Muối Đồng(II)oxit: CuO – Oxit bazơ Lưu huỳnh trioxit: SO 3 – Oxit axit Axit sunfuric: H 2 SO 4 – 1 - Gọi đại nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CaCO 3 , Mg(OH) 2 . - Tiến hành tương tự như trên. - Gọi đại nhóm trình bày. - Gọi đại nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chỉnh lí. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. - Chú ý quan sát. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, ghi vào tập. Axit Natri hiđroxit: NaOH – Bazơ Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CaCO 3 , Mg(OH) 2 . Giải Na 2 O: Natri oxit – Oxit bazơ SO 2 : Lưu huỳnh – Oxit axit HNO 3 : Axit nitric - Axit CaCO 3 : Canxi cacbonat – Muối Mg(OH) 2 : Magiê hiđroxit – Bazơ * Hoạt động 2: n lại các công thức thường dùng để vận dụng làm bài tập. TG HĐGV HĐHS ND 15’ - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập. - Gọi 1 số hs giải thích các KN trong các công thức. - Viết công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol. - Giải thích các kí hiệu trong công thức. II. Các công thức thường dùng: 1. 2. 3. 4. n = m : M m = n x M M = m : n 2 n khí = V : 22,4 V = n x 22,4 d A/B = M A : M B d A/kk = M A : 29 - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? - Cho hs thảo luận nhóm để giải. - Thời gian thảo luận là 5’ - Gọi đại nhóm lên bảng trình bày. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước . Tính nồng độ % của dd trên? - Tiến hành tương tự như trên. - Gọi đại nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Chỉnh lí. - Chú ý quan sát. - Thảo luận nhóm. - Chú ý nghe. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. - Chú ý quan sát. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? Giải m Zn = n zn . M Zn = 0,5 x 65 = 32,5 g Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước . Tính nồng độ % của dd trên? Giải m dd = m ct + m dm = 50 + 450 = 500 g C% = (m ct : m dd ).100 = ( 50 : 500). 100 = 10% 4. Củng cố : 8’ - Cho hs nhắc lại 4 KN: oxit, axit, bazơ và muối. Phân biệt được 4 loại hợp chất đó? Cho hs biết được các công thức thông thường? 5. Dặn dò: 5’ - Làm bài tập: a. Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe(OH) 3 , CO 2 , CaO, BaSO 4 , K 3 PO 4 . b. Có 400 g dd muối ăn nồng độ 15%. Tính số g nước và số g muối có trong dd trên? Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxit-khái quát về sự phân loại oxit. V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 C M = n : V(l) C% = (m ct : m dd ).100 Ngày soạn: Tuần 1 Ngày d:. Tiết 2 CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT ----------- I Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: - Biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những pthh tương ứng với mỗi tính chất. - Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 2Kỹ năng: - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. 3Thái đô: - Ham thích nghiên cứu khám phá. II Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. III Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, CuO, CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. IV Tiến trình bài giảng: 1 Ổ n đònh lớp : 1’ 2 Bài mới: Vào bài: 1’ Chương 4: “Oxi – không khí” (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hoá học nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được vấn đề này. * Hoạt động 1: TG HĐGV HĐHS ND - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. - Hướng dẫn các nhóm làm TN như sau: Cho vào ống 1: bột CuO màu đen. - Nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. - Chú ý nghe. - Các nhóm làm TN. I. Tính chất hóa học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? 4 20’ Cho vào ống 2: mẫu CaO. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3ml H 2 O, lắc nhẹ. Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẫu giấy quỳ tím rồi quan sát. - Yêu cầu các nhóm hs rút ra kết luận và viết ptpư. - Hướng dẫn hs làm TN. - Yêu cầu hs quan sát H 1.1 trong SGK. - Giải thích cho hs: Bằng thực nghiệm 1 số oxit bazơ như: CaO, Na 2 O,…. +OxitMuối. - Giải thích và hướng dẫn hs viết ptpư. - Hùng dẫn hs biết được các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp. VD: Oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 Ξ PO 4 - Gợi ý để hs liên hệ đến pư: P 2 O 5r +H 2 O l Gọi hs viết ptpư. Rút ra kết luận. - Gợi ý để hs liên đến p.ư : CO 2 +Ca(OH) 2 - Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. - CuO không pư với nước. - CaO pư với nướcdd Bazơ. CaO r +H 2 O l Ca(OH) 2dd - Làm TN, nhận xét, viết pthh. CuO r +2HCl dd CuCl 2dd + H 2 O l - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. - Viết ptpư. BaO r +CO 2k BaCO 3r - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. - Viết ptpư. P 2 O 5r +3H 2 O l 2H 3 PO 4dd - Rút ra kết luận. a. Tác dụng với nước: CaO r +H 2 O l Ca(OH) 2dd Na 2 O, BaO,… cũng cho p.ư tương tự. KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nước dd Bazơ (kiềm). b. Tác dụng với axit: CuO ( r ) +2HCl dd CuCl 2dd + H 2 O l CaO, Fe 2 O 3 ,…. cũng cho p.ư tương tự. KL: Oxit bazơ tác dụng với axit Muối + H 2 O c. Tác dụng với oxit axit: BaO r +CO 2k BaCO 3r KL: Một số oxit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit Muối. 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: P 2 O 5r +3H 2 O l 2H 3 PO 4dd 5 Hướng dẫn hs viết ptpư. Rút ra kết luận. - Thuyết trình: Nếu thay CO 2 bằng SO 2 , P 2 O 5 …. cũng xảy ra pư tương tự. - Gợi ý tính chất của oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Yêu cầu hs viết ptpư và rút ra kết luận. - Viết ptpư. CO 2k +Ca(OH) 2dd CaCO 3r +H 2 O l - Rút ra kết luận. - Chú ý nghe. - Viết ptpư. CO 2 +BaO BaCO 3 - Rút ra kết luận. KL: Nhiều oxit axit (SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ,…) tác dụng với nước dd axit. b. Tác dụng với bazơ: CO 2k +Ca(OH) 2dd CaCO 3r +H 2 O l KL: Oxit axit tác dụng với dd Bazơ Muối+H 2 O c. Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 +BaO BaCO 3 KL: Oxit axit tác dụng với 1 số oxit bazơ Muối. * Hoạt động 2: TG HĐGV HĐHS ND 10’ - Giải thích dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit la2m 4 loại. - Dựa vào thông tin SGK hs nêu 4 loại oxit đó và cho ví dụ từng loại. - Giảng: trong chương trình lớp 9 ta chỉ xét 2 loại oxit cơ bản là: oxit axit và oxit bazơ. Còn 2 loại oxit còn lại lên lớp trên ta sẽ học. - Minh hoạ oxit lưỡng tính: ZnO+2HClZnCl 2 +H 2 O ZnO+2NaOH+H 2 O Na 2 [Zn(OH) 4 ] Natri zincat Al 2 O 3 +6HCl2AlCl 3 +3H 2 O Al 2 O 3 +2NaOH+3H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ] Natri zincat - Chú ý nghe. - Phát biểu. - Chú ý nghe. - Ghi nhớ kến thức. II. Khái quát về sự phân loại oxit: Dựa vào tính chất hóa học của oxit, chia ra làm 4 loại: 1. Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axit Muối+H 2 O 2. Oxit axit: là những oxit tác dụngvới dd bazơ Muối+H 2 O 3. Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dd bazơ và tác dụng với dd axit Muối+H 2 O 4. Oxit trung tính: còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác với axit, bazơ, H 2 O. VD: CO, NO,… 3. Củng cố – kiểm tra đánh giá: 12’ + Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Những tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. 6 + Kiểm tra đánh giá: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ p.ư sau: a. Axit sunfuric + …. Kẽm sunfat + Nước. b. Natri hiđroxit + …. Natri sunfat + Nước. c. Nước + …. Axit sunfrơ. d. Nước + … Canxi hiđroxit. e. Canxi oxit + … Canxi cacbonat. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những pthh của các sơ đồ p.ư trên. 4. Dặn dò: 1’ Học bài. Làm bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK. Riêng bài 4, 6 dành cho các em khá – giỏi làm. Xem trước bài: Một số oxit quan trọng. V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 Ngày soạn: Tuần 2 Ngày d:. Tiết 3 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được những tính chất của CaO. - Biết được các ứng dụng của CaO, các phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong CN. Kỹ năng: - Rèn luyện hs KN viết ptpư và giải các bài hóa học. Thái đô: - Ham thích nghiên cứu khám phá. Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 , CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 , tranh lò nung vôi trong CN và thủ công. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: n đònh lớp: 1’ Kiểm tra bài củ: 5’ HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết các ptpư minh họa? HS2: Làm bài tập số 1 trang 6 SGK. Bài mới: Vào bài: 1’ Canxi oxit có những tính chất, ứng dụng và được sản xuất như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được các vấn đề này. * Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit. T G HĐGV HĐHS ND - Hỏi: Tính chất của 1 chất có mấy tính chất cơ bản? - Yêu cầu hs quan sát mẫu CaO và nêu tính chất vật lý. - CaO thuộc loại oxit nào? Vậy CaO có những - Trả lời: Có 2 tính chất cơ bản: tính chất vật lý và tính chất hóa học. - Chú ý quan sát. Nêu tính chất vật lý: Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C). - Trả lời: oxit bazơ. Tác dụng với: nước, axit, I. Canxi oxit có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lý: - Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C). 2. Tính chất hóa học: 8 18 ’ tính chất hóa học nào? - Chúng ta hãy thực hiện những TN để CM các tính của CaO. - Biểu diễn TN như SGK. - Yêu cầu hs quan hiện tượng. Viết ptpư. - Giảng: Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần lớn tan trong dd bazơ. - Biểu diễn TN: td với axit. - Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng. Viết ptpư. - Hỏi: Nếu để CaO lâu ngày trong KK thì nó như thế nào? Viết ptpư? oxit axit. - Chú ý nghe. - Chú ý quan sát. - Nêu hiện tượng: Bốc hơi nước, toả nhiệt. Ptpư: CaO r +H 2 O l Ca(OH) 2r - Chú ý nghe. - Chú ý quan sát. - Nêu hiện tượng: CaO tan dần. Ptpư: CaO r +2HCl dd CaCl 2dd +H 2 O l - Trả lời: Đóng thành cục. Ptpư: CaO r +CO 2k CaCO 3r a. Tác dụng với nước: CaO r +H 2 O l Ca(OH) 2r P.ư tôi vôi b. Tác dụng với axit: CaO r +2HCl dd CaCl 2dd + H 2 O l c. Tác dụng với oxit axit: CaO r +CO 2k CaCO 3r * Hoạt động 2: Ứng dụng của canxi oxit. TG HĐGV HĐHS ND 5’ - Hỏi: Các em hãy nêu các ứng dụng của CaO? - Cho hs liên hệ thực tế. - Trả lời: Dùng trong CN luyện kim. Làm nguyên liệu cho CN hóa học. Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… - Liên hệ thực tế. II. CaO có những ứng dụng gì? - Dùng trong CN luyện kim. - Làm nguyên liệu cho CN hóa học. - Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… * Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit. TG HĐGV HĐHS ND 9 7’ - Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? - Thuyết trình về các p.ư hóa học xảy ra trong lò nung vôi. - Yêu cầu hs viết ptpư. - Trả lời: Từ đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt (than đá, củi, dầu) - Chú ý nghe. - Viết ptpư: t 0 C r + O 2k CO 2k t 0 CaCO 3r CaO r + CO 2k III. Sản xuất CaO như thế nào? 1. Nguyên liệu: - Đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt (than đá, củi, dầu). 2. Các phản ứng hóa học xảy ra: t 0 C r + O 2k CO 2k t 0 CaCO 3r CaO r + CO 2k 4. Củng cố – kiểm tra đánh giá: 7’ + Củng cố: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và điều chế CaO. + Kiểm tra đánh giá: Viết ptpư thực hiện sự chuyển đổi sau: Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3 CaO Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 5. Dặn dò: 1’ Học bài Làm bài tập 2, 4 trang 9 SGK. Riêng bài 2 dành cho hs khá-giỏi làm. Xem trước bài: SO 2 . V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 [...]... viết ptpư -Cho HS quan sát TN,nhận xét -Thơng báo cho hs thận trọng trong việc TN với H2SO4 đặc nặng gần 2 lần nước,khơng bay hơi và dễ tan trong nước tỏa nhiều nhiệt 2/Tính chất hóa học a/Tính chất của axit lỏang -Làm quỳ tím hóa đỏ -Tác dụng với KL Fe+H2SO4FeSO4+H2 -Viết pt 10’ -Quan sát TN,hiện tượng -Nhận xét 5’ Hoạt động 2: Tìm hiêu ứng dụng của H2SO4 -Cho HS quan sát sơ đồ một Quan sát sơ đồ hình... axit H2SO4 lõang và H2SO4 đặc -Biết dượcứng dụng của chúng trong đời sống thực tế 2/Kỹ năng:sử dụng an tồn H2SO4 trong TN,các ngun liệu và cơng đ an sản xuấtH2SO4 và những phản ứng hóa học xảy ra,vận dụng chúng trong việc giải tập 3/ Thái độ : Hs ham thích học tập bộ mơn hóa II.Phương pháp : Trực quan và các phương pháp khác III.Đồ dùng dạy học : GV:-Dụng cụ:ống nghiệm,đũa thủy tinh,phễu lộc,ranh vẽ ứng... QUAN TRỌNG AXÍT CLOHYDRIC(HCl) I/.M ục Tiêu: 1/Kiến thức: -Những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của HCl.Viết pthh -Ứng dụg quan trọng của axít này trong đời sống và sản xuất 2/Kỹ năng: -Sử dụng an t an axit này trong q trình thí nghiệm -Vận dụng những tình chất của HCl trongviệc giải quyết các bài tập định tính Và định lượng 3/Thái độ; Ham thích học tập bộ mơn hóa học II/ Phưong pháp: Trực quan... màu xanh Canxi oxit(CaO) Điphotpho pentaoxit(P2O5) Thuộc loại Tan trong nước tạo Làm quỳ tím II Phần tự luận: 6đ Nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của CaO? Viết các ptpư minh họa? 2đ 2 Hoàn thành các ptpư sau: (2đ) a SO2+NaOH c CaO+HCl b Na2O+H2O d CO2+H2O 3 Hòa tan 60 g NaOH vào nước thành 0,5 lít dung dòch Tính nồng độ mol của dd NaOH? Biết: Na= 23, O= 16, H= 1 (2đ) ĐÁP ÁN – THANG... axit và nhận xét: Bazơ tan và bazơ không tan+Axit Muối+H2O KOHdd+HCldd KCldd+H2Ol Cu(OH)2r+2HNO3dd Cu(NO3 )2dd +2H2Ol - Trả lời: P.ư trung hòa P.ư bazơ với axit cũng gọi là p.ư trung hòa - Nhận xét, bổ sung ND 3 Tác dụng của bazơ với axit: Bazơ tan và bazơ không tan+ Axit Muối + H2O KOHdd+HCldd KCldd+H2Ol Cu(OH)2r+2HNO3dd Cu(NO3 )2dd +2H2Ol * Hoạt động 4: Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ TG... 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) I Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: - Biết được các tính chất của SO2 Ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong CN 2Kỹ năng: - Rèn luyện hs KN viết ptpư, giải các bài tập tính toán theo pthh 3Thái đô: - Ham thích nghiên cứu khám phá II Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác III Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò: Tranh phóng to H.1.6-7 trang 10 SGK HS: Nghiên... giấy quỳ tím vào dd sau p.ư quỳ tím hóa xanh, phenontalein hóa hồng 24 ND 1 Tính chất hóa học cuảa oxit: a Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nước Kết luận về tính chất hóa học của CaO và viết pthh 10’ - Hướng dẫn hs làm TN Đốt 1 ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thuỷ tinh miệng rộng Sau khi P cháy hết, cho 2-3ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ Quan sát các hiện tượng Thử dd trong bình... phân huỷ TG HĐGV - Hướng dẫn hs làm TN Đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn - Yêu cầu hs quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét 10’ Viết pthh HĐHS - Tiến hành TN theo hướng dẫn cuảa gv - Hiện tượng: Cu(OH)2 màu xanh lơ bò phân huỷsinh ra chất rắn CuO màu đen và nước 30 ND 4 Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ: t0 Bazơ không tan Oxit+H2O t0 Cu(OH)2r CuOr + H2Oh - Giảng: Ngoài ra, Al(OH)3, Fe(OH)3,… cũng bò... nghiệm, ống nghiệm, giấy pH, CaO, dd HCl, NaOH, nước chanh HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà IV Tiến trình bài giảng: n đònh lớp: 1’ Kiểm tra: 5’ HS1: Nêu tính chất hóa học của NaOH ? Viết các ptpư minh họa? HS2: Chữa bài tập số 3-trang 27 SGK Bài mới: Vào bài: 1’ Chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm 1 bazơ quan trọng nữa là Ca(OH)2 và biết ý nghóa của thang pH như thế nào ? Bài học hôm nay giúp các em biết... với muối HĐHS - Dự đoán: dd Ca(OH)2 là bazơ tan.Vì dd Ca(OH)2 có những t/c hh của bazơ tan + Nhắc lại t/c hóa học của bazơ tan & viết PTHH minh họa Ca(OH)2dd+ 2HCldd→ CaCl2dd + 2H2Ol Ca(OH)2dd+ 2H2SO4dd→ CaSO4dd + 2H2Ol Ca(OH)2dd+ CO2k→ CaCO3r + H2Ol Ca(OH)2dd+ SO2k→ CaSO3dd + H2Ol - Chú ý nghe ND Tính chất hóa học: Làm đổi màu chất chỉ thò: - Quỳ tím thành xanh Dd phênontalêin không màu thành màu đỏ . sunfat + Nước. c. Nước + …. Axit sunfrơ. d. Nước + … Canxi hiđroxit. e. Canxi oxit + … Canxi cacbonat. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những. - Biểu diễn TN như SGK. - Yêu cầu hs quan hiện tượng. Viết ptpư. - Giảng: Ca(OH) 2 ít tan trong nước, phần lớn tan trong dd bazơ. - Biểu diễn TN: td với