Những tai nạn ngày Tết mẹ cần biết để phòng tránh cho trẻ

7 195 0
Những tai nạn ngày Tết mẹ cần biết để phòng tránh cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 điều mẹ cần biết liên quan đến giấc ngủ của bé Giấc ngủ đặc biệt tốt đối với trẻ em. Ngủ sâu không những giúp các em khỏe mạnh mà còn giúp trí não phát triển tốt. Bởi vậy, các bậc cha mẹ hãy làm theo những lời khuyên dưới đây để giúp bé ngủ ngon, thoải mái và có lợi cho sức khỏe. 1. Nhiệt độ và độ ẩm Nếu nhiệt độ trong phòng quá cao, bé sẽ cảm thấy khô nóng, không thoải mái. Ngược lại, nếu nhiệt độ thấp, bé sẽ bị lạnh khi thức dậy. Với độ ẩm trong không khí cũng tương tự như vậy, nếu độ ẩm thấp, bé dễ bị tắc mũi, nếu độ ẩm cao, bé sẽ cảm thấy ẩm ướt, khó chịu. Theo các bác sỹ nhi khoa, nhiệt độ thích hợp với giấc ngủ của bé là 20 – 25 độ C và độ ẩm trong khoảng 60% – 70%. Vì vậy cha mẹ hãy tạo điều kiện tốt nhất để giúp bé ngủ ngon. Giúp bé ngủ ngon, thoải mái và có lợi cho sức khỏe. 2. Giờ đi ngủ Các nghiên cứu khoa học chứng minh hormone tăng trưởng được sản sinh nhiều nhất sau 1 giờ đồng hồ sau khi bé đạt được trạng thái ngủ sâu và trong khoảng thời gian từ 10 tối hôm trước đến 1 giờ sáng hôm sau. Nếu bỏ lỡ khoảng “thời gian vàng” này, sự phát triển của bé sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy, bạn nên cho bé đi ngủ từ 9h tối để cơ thể có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc sản sinh ra các hormone tăng trưởng. 3. Thời gian ngủ Trong thời gian ngủ, cơ thể bé sẽ hấp thu oxy, năng lượng và sản sinh hormone tăng trưởng nhiều hơn, có lợi cho sự phát triển thể chất và não bộ. Vì vậy, nếu được ngủ đủ giấc, bé sẽ có tâm trạng thoải mái, chơi đùa vui vẻ và cảm giác thèm ăn. Các bác sỹ nhi khoa cho biết tuổi của bé càng nhỏ thì thời gian ngủ càng nhiều. Tùy theo sự phát triển của từng giai đoạn mà thời gian ngủ của bé sẽ dần dần được rút ngắn đi nhưng mỗi ngày phải đảm bảo ít nhất 10 giờ đồng hồ dành cho giấc ngủ của bé. 4. Các hoạt động trước khi ngủ Cần duy trì ổn định một số hoạt động thể chất và bồi dưỡng tinh thần giúp bé cảm thấy thoải mái trước khi đi ngủ. Các chuyên gia chăm sóc trẻ nhỏ khuyên bạn nên tắm, mát- xa, thay quần áo ngủ, kể chuyện cổ tích hoặc hát ru cho bé. Trước khi cho bé ngủ, bạn cũng nên có thói quen tắt đèn như một tín hiệu báo chobiết “giờ lên giường đã điểm”. 5. Quần áo hoặc tã cần khô thoáng, sạch sẽ Nghiên cứu khoa học cho thấy số lần vận động trong khi ngủ của trẻ nhỏ nhiều gấp 2 lần người lớn, với những bé hiếu động con số thể lên đến 10 lần. Trong khi đó, vào ban đêm bé rất dễ tè dầm. Vì vậy, cần thay tã hoặc quần áo khô thoáng cho bé mặc đi ngủ để giúp bé thoáng khí, không bị ngấm mồ hôi và hạn chế thấm ngược nước tiểu vào người, để giấc ngủ của bé không bị gián đoạn. 6. Nên ngủ riêng Ngủ riêng từ nhỏ sẽ giúp bé hình thành tính cách độc lập. Trong giai đoạn sơ sinh, bé có thể ngủ cùng với bố mẹ, nhưng tốt nhất là nên nằm riêng giường. Bởi khi nằm cùng, bé dễ dàng được bố mẹ ôm, xoa lưng, vỗ về… nhiều bé còn tranh thủ “sờ ti” mẹ. Đây là những thứ gây bất Những tai nạn ngày Tết mẹ cần biết để phòng tránh cho trẻ Những ngày Tết bận rộn thường làm xáo động sống trẻ Mẹ phải sát để mắt đến để đề phòng vụ tai nạn ngày Tết đáng tiếc xảy Tết dịp để gia đình nghỉ ngơi, có nhiều lịch trình lại công việc nên bố mẹ thường có thời gian để ý đến Hàng năm, ca trẻ gặp tai nạn Tết tăng cao Tuy nhiên, hầu hết tai nạn phòng tránh Dưới vài cảnh báo kiến thức giúp bố mẹ nhanh chóng xử lý trẻ lỡ bị tai nạn ngày Tết Hóc dị vật đường thở Các loại hạt hạt lạc, hạt dưa, hạt bí… loại đồ chơi nhỏ dị vật đường thở thường gặp trẻ dịp Tết Trẻ bị hóc dị vật thường ho sặc sụa, tím tái khó thở Cũng có nhiều trường hợp trẻ nuốt phải dị vật từ hôm trước hôm sau khóc thét Vì mẹ cần ý quan sát biểu Nếu trẻ lỡ bị hóc dị vật bố mẹ cần bình tĩnh, tránh bị cuống Với trẻ lớn tuổi, bố mẹ sử dụng thủ thuật Heimlich: đứng sau lưng trẻ, hai tay ôm thắt lưng trẻ, tay làm thành đấm đặt vùng thượng vị, bàn tay chồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lên, ấn mạnh nhanh: trước - sau, - lên, lặp lại 6-10 lần Hoặc đặt lòng bàn tay thứ lên vùng thượng vị, bàn tay thứ hai chồng lên bàn tay thứ nhất, ấn mạnh nhanh bụng trên, lặp lại 6-10 lần Nếu trẻ chưa đến tuổi dùng biện pháp vỗ lưng, ấn ngực Vỗ lưng cách để trẻ nằm sấp, đầu thấp/cánh tay thả lỏng Vỗ mạnh lưng hai xương bả vai Ấn ngực cách lật ngửa trẻ, ấn xương ức nối hai vú Tuyệt đối không móc họng hay dốc ngược trẻ Để xa tầm tay trẻ dị vật nhỏ mà trẻ cho vào miệng Tuyệt đối không cho trẻ tự ăn loại hạt dịp Tết Khi cho trẻ ăn trái có hạt, lấy hết hạt trước cho trẻ ăn Chấn thương té ngã Vào dịp Tết, trẻ thường bắt trước anh chị lớn chạy nhảy vui chơi dễ xảy tai nạn Nhiều trẻ tò mò thích tìm hiểu giới lạ xung quanh bị té ngã Trẻ bị té ngã bị chấn thương phần mềm, chảy máu xây xát da chỗ, gãy chân, gãy tay hay chí nguy hiểm đến tính mạng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ dùng khăn nhúng nước lạnh vắt nước đắp lên vết bầm, bọc nước đá vào khăn áp lên chỗ chấn thương Nếu nghi trẻ bị bong gân hay gẫy xương cần cố định chỗ chấn thương trước gạc sạch, mềm sớm đưa trẻ đến khám bác sĩ Nếu trẻ than đau nhiều vùng bị chấn thương, sưng sau bị bầm tím, cử động khó khăn chân hay tay trẻ bị cong cách kỳ lạ nên đưa trẻ đến sở y tế chuyên khoa để kiểm tra xử lý kịp thời Mẹ để mắt đến trẻ trường hợp vui chơi ngày Tết Cầu thang, ban công nhà phải có hàng rào che chắn cẩn thận để trẻ không gặp nguy hiểm Điện giật Các thiết bị điện gia đình thường hoạt động với tần suất cao ngày Tết phụ huynh không chủ động để vật tích điện tránh xa tầm tay trẻ Nếu trẻ bị điện giật tỉnh táo để trẻ nằm nghỉ theo dõi nhà, thấy có dấu hiệu xấu đưa đến sở y tế Nếu trẻ bất tỉnh ngưng thở, cấp cứu chỗ đưa đến bệnh viện, không trực tiếp kéo trẻ chưa ngắt nguồn điện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bố mẹ cần đảm bảo không để trẻ sờ nghịch thiết bị điện ngày Tết cần có phương pháp sử dụng điện an toàn Bỏng Nước sôi, thức ăn nóng hay dầu ăn (77%) nguyên nhân dẫn đến tai nạn bỏng trẻ Ngoài ra, trẻ bị bỏng hóa chất hay bóng bay bơm hydro actile Khi trẻ bị bỏng, bố mẹ cần đưa trẻ nguồn nhiệt, làm nguội vết cách cởi quần áo cháy hoặc dính hóa chất, dội nước vào vết bỏng, cho trẻ uống nhiều nước bỏng nặng Nếu phát hiện vùng da bị nhiễm khuẩn sưng, đỏ, mủ phải cho trẻ dùng kháng sinh Nếu trẻ bỏng nặng, cần phải đưa đến bệnh viện, phụ huynh chăm sóc vết thương trước di chuyển cách rửa vết thương với NaCl 0,9%, bôi Polividone 10%, băng vết bỏng với Silverdine, không làm vỡ bóng nước, nằm ga trải vô trùng Tuyệt đối không bôi kem đánh răng, nước mắm, giấm lên vùng bị bỏng Trướng bụng, ngộ độc thực phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày Tết, trẻ thường ăn uống nhiều thức ăn, đặc biệt loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ đường dễ dẫn tới bội thực Khi ăn nhiều kẹo, trẻ thường có biểu chán cơm, dẫn đến thiếu hụt chất thể Ngoài ra, nguồn thực phẩm không nước có gas ngày Tết khiến trẻ dễ bị ngộ độc thực phẩm Trẻ bị ngộ độc thực phẩm thường có biểu chóng mặt, nôn mửa, sốt, tiêu chảy… Khi đó, mẹ cần ý lúc trẻ ngủ Nhiều trường hợp em bé ngủ thiếp mệt bị nôn vọt tư nằm nguy hiểm, bị sặc lên mũi xuống phổi Khi nôn bị sặc lên mũi, người lớn phải nhanh chóng dùng miệng hút mũi trẻ không trẻ bị sặc, khó thở dẫn đến tử vong Khi bị nôn ngoài, trẻ nước, rối loạn điện giải Nếu không bù nước, điện giải oresol trẻ dần mệt lả, nước trầm trọng nguy hiểm đến tính mạng Mẹ cần bổ sung oresol cho trẻ theo dẫn bác sĩ Mẹ cần kiểm soát chặt chẽ việc ăn uống trẻ ngày Tết Nấu nướng, bảo quản thức ăn hợp vệ sinh; không cho trẻ ăn nhiều bánh kẹo Ngộ độc hóa chất gia dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ có tính tò mò thường nhầm loại hóa chất độc hại thành đồ uống nên uống vào Thông thường, trẻ tuổi đối tượng có nguy bị ngộ độc hóa chất cao Trước tiên cần tìm cách loại bỏ bớt độc tố khỏi thể cách giúp trẻ tự nôn ói Cho trẻ uống nước lọc sữa ấm, cởi bỏ quần áo để ngăn chất độc thấm vào thể Nếu trẻ bị ngưng tim ngưng thở, cần hô ... Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cho con bú Cho con bú là một việc hoàn toàn tự nhiên và thuộc về bản năng của người mẹ, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là việc này sẽ dễ dàng, đặc biệt là lần đầu tiên. Những lời khuyên sau đây sẽ giúp các mẹ thực hiện công việc này suôn sẻ hơn nhất là khi chưa có kinh nghiệm. - Các mẹ nên tìm hiểu về cách cho trẻ sơ sinh bú mẹ qua sách vở, bài viết, video, các bà mẹ khác hoặc tham gia một lớp học. Một cách tiện lợi khác là có thể hỏi ngay chuyên gia tư vấn cho con bú hoặc y tá tại bệnh viện hoặc nơi bạn dự định sinh bé. - Chuẩn bị một chiếc gối hoặc một vật mềm tương tự khác được thiết kế chuyên dùng cho con bú, hỗ trợ người mẹ dễ dàng đặt bé ở tư thế thoải mái nhất khi bé bú. - Kết hợp tay và gối để đỡ em bé sao cho miệng bé ngậm vừa khít núm vú. Cho con bú ở tư thế thoải mái nhất. (Ảnh minh họa) - Bạn đừng mong đợi sữa sẽ ra nhiều ngay từ lần đầu tiên cho con bú. Thực tế, một lượng nhỏ sữa non giàu dinh dưỡng là tất cả những gì bé sơ sinh cần trong lần đầu tiên bú mẹ. - Hãy ghi lại giờ bạn cho con bú, mỗi lần trong bao lâu, và con đã bú bên ngực nào để lần tiếp sau chuyển bên ngực khác cho bé bú đều. - Hãy nạp năng lượng cho cơ thể bằng cách ăn đầy đủ và uống nhiều nước vì nuôi dưỡng con bằng sữa mẹ sẽ lấy đi rất nhiều năng lượng từ chính người mẹ. - Nuôi con bằng sữa mẹ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ, và những lần đầu có thể gây tổn thương đến cơ thể người mẹ. Núm vú bị đau là một triệu chứng điển hình. Khi đó người mẹ có thể dùng gạc nóng hoặc lạnh để vệ sinh núm vú sạch trước và sau khi cho con bú. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kem xoa núm vú bị tổn thương theo hướng dẫn của bác sĩ. Bé cũng có thể ngủ ngay giữa lúc đang bú mẹ. (Ảnh minh họa) Với trẻ sơ sinh, bạn nên cho bé bú mẹ thường xuyên, trung bình từ 8 - 12 lần trong 24 giờ. Càng cho bé bú nhiều, cơ thể người mẹ sản xuất ra càng nhiều sữa. Theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), không nhất thiết phải cho con ăn theo một lịch trình cứng nhắc, người mẹ nên cho con bú bất cứ khi nào bé có dấu hiệu đầu tiên của cơn đói, ví dụ như bỗng nhiên bé tỉnh táo hơn, hoạt động nhiều hơn, lần tìm núm vú của mẹ. Khi bé khóc là dấu hiệu bé đã đói điển hình nhất nhưng lại là dấu hiệu muộn, bạn nên bắt đầu cho bé bú trước khi bé khóc đòi ăn. Trong vài ngày đầu tiên, bạn có thể nhẹ nhàng đánh thức bé để bắt đầu cho con bú, và bé cũng có thể ngủ ngay giữa lúc đang bú mẹ. Nếu muốn giữ cho bé tỉnh táo trong khi ăn, bạn có thể bỏ bớt tã lót hoặc các lớp khăn quấn đang bao bọc cơ thể bé. Để đảm bảo bé bú đủ sữa mẹ, bạn có thể đánh thức bé để cho ăn sau bốn tiếng đồng hồ kể từ lần gần nhất mà mẹ cho bé bú. Một chiếc gối cho con bú sẽ là một trợ thủ đắc lực cho cả hai mẹ con. (Ảnh minh họa) Vì mỗi lần cho bé ăn như vậy có thể 9 cách gây ấn tượng tốt nơi công sở 1. Sử dụng đúng quy định công ty Biết cách cư xử đúng mực nơi công sở sẽ giúp bạn tạo được ấn tượng tốt với Sếp và những đồng nghiệp xung quanh. Các nội quy nơi công sở bao gồm tất cả mọi thứ từ việc sử dụng email đúng cách cho đến cần phải biết sử dụng điện thoại riêng tại văn phòng lúc nào, ở đâu, và như thế nào cho phù hợp. 2. Hãy đối mặt với những sai lầm của bản thân Không ai là không mắc sai lầm và khi bạn mắc sai lầm không thể trách nơi làm việc thì hãy đối mặt với nó. Đừng lờ đi những sai sót đó hay đổ lỗi cho người khác. Hãy nhận trách nhiệm và đưa ra các biện pháp để sửa sai. Sếp bạn có thể sẽ không hài lòng về điều đó nhưng ít nhất là họ cũng sẽ ấn tượng với cách xử lý của bạn. 3. Cần biết khi nào thì xin nghỉ ốm Bạn có nghĩ rằng đến công sở khi bạn bị ốm thay vì phải ở nhà sẽ gây ấn tượng với Sếp? Những người sếp nhận ra rằng một nhân viên bị ốm không chỉ không làm việc hiệu quả mà anh ta/cô ta còn có thể truyền mầm bệnh sang những nhân viên khỏe mạnh khác trong văn phòng. Do đó, hãy xin nghỉ ốm khi bạn thấy cần thiết. 4. Xử lý khủng hoảng Khi những vấn đề hay tình huống không mong muốn xảy ra nơi công sở. Ai sẽ gây ấn tượng tốt hơn với sếp? Là nhân viên nắm chặt lấy tay sếp mà không làm gì cả hay là người xắn tay lên hành động? Tất nhiên là người đưa ra ý tưởng để giải quyết khủng hoảng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. 5. Biết những chủ đề nào nên tránh thảo luận Tránh những chủ đề không thích hợp có thể sẽ giúp bạn tạo được ấn tượng tốt nơi công sở nhưng nó sẽ khiếp cho bạn tiếp tục dấn thân vào những sai lầm. Những chủ đề như chính trị, tôn giáo, các vấn đề sức khỏe hay vấn đề cá nhân có thể là những cuộc đối thoại không hay nơi công sở. 6. Quản lý thời gian hiệu quả Khả năng hoàn thành dự án đúng thời gian quy định sẽ giúp bạn tạo được ấn tượng tốt với Sếp. Bạn cần chứng tỏ khả năng quản lý quỹ thời gian hiệu quả bằng cách hoàn thành dự án đúng thời hạn, thậm chí là trước khi thời hạn kết thúc. 7. Trang phục phù hợp Hãy tạo ấn tượng tốt nơi công sở bằng cách mặc những trang phục đứng đắn. Bạn có thể mặc những bộ trang phục trù hợp với vị trí của bạn. Nếu bạn có tham vọng trở thành một người quản lý thì trang phục cũng phải như thế. 8. Tránh xúc phạm đồng nghiệp Hãy tạo ấn tượng tốt hoặc tránh những ấn tượng xấu bằng cách không nên làm gì khiến đồng nghiệp cảm thấy bị xúc phạm. Hãy luôn bày tỏ sự tôn trọng cá nhân đối với các đồng nghiệp. Điều cuối cuối cùng các sếp hay để ý là cách cư xử thô lỗ của những nhân viên của ông/bà ta. 9. Hiểu biết tốt về công ty tại các buổi gặp gỡ khách hàng Bạn gây ấn tượng tốt với mọi người khi trình bày về công ty tại một buổi họp với khách hàng Tổng hợp quy luật an toàn mẹ cần biết để bảo vệ Có trẻ nhỏ nhà niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình bên cạnh thường trực nỗi lo lắng, không an tâm cho an toàn trẻ, đặc biệt cha mẹ vắng nhà Bởi vậy, bậc phụ huynh nên nắm vững quy luật an toàn sau để bảo vệ tốt nhé! Nhà bếp Tốt không để tivi phòng ăn, tránh cho vừa ăn vừa xem tivi, thức ăn rơi vào khí quản Tất dây điện không nên đặt tuỳ tiện mặt sàn, đặc biệt không kéo dây cắm điện sai vị trí vấp ngã Tất tủ bếp nên khóa, dao kéo đồ dùng khác cần phải đặt bàn cao ngăn kéo có khoá, tránh trẻ em mở Khi nấu ăn cán xoong, chào phải quay vào trong, tránh để với tay chạm vào đổ vỡ, gây bỏng, nguy hiểm Phích nước nóng hay đồ uống có cồn, rượu bia,… nên để xa khỏi tầm với trẻ em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng tắm Bồn tắm không sử dụng, phải tháo hết nước, tránh để trẻ trèo vào nghịch, chết đuối Không gian sàn phòng tắm cần giữ khô, sàn không trơn trượt Tốt nên đặt vài miếng thảm chống trượt chân nhà tắm Tránh trường hợp trượt chân bị ngã Hầu hết trẻ em thích nghịch phòng tắm, đặc biệt trẻ em 1-2 tuổi thích ném đồ vào bồn cầu, khiến bồn cầu bị tắc, chí có khả ném tài sản có giá trị gia đình vào bồn cầu Do mẹ nên lưu ý đậy nắp bồn cầu sau sử dụng Tốt nên khoá cửa phòng tắm tránh trường Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cắt móng tay cho bé Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn. Móng tay của trẻ sơ sinh thường mỏng và mềm hơn của bạn nhưng chúng rất sắc, có thể làm xước da mặt của bé hay của cả mẹ. Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn. 1. Cắt móng tay thường xuyên: móng tay của em bé có thể mềm mại nhưng chúng có những cạnh sắc nguy hiểm. Vì vậy mà chúng cần được cắt thường xuyên để tránh tạo nên các vết thương không đáng có khi trẻ quờ tay. 2. Sử dụng công cụ cắt móng tay: Các mẹ hãy chọn bấm móng tay hoặc kéo với kích thước phù hợp với bộ móng tay và móng chân còn nhỏ xíu của trẻ sơ sinh. 3. Thời điểm: Nếu trong quá trình cắt móng tay, bé cựa quậy không yên sẽ dễ gây tổn thương các đầu ngón tay của bé. Cắt móng tay chodễ dàng nhất là khi bé đang ngủ hoặc bị phân tâm trong lúc ăn. Một thời điểm thích hợp nữa là ngay sau khi tắm vì khi này là lúc móng tay trở nên mềm nhất. Mẹ hãy lựa chọn 1 trong 3 khoảng thời gian thích hợp nhất để cắt móng tay cho bé được an toàn. 4. Nắm chắc bàn tay bé: Khi cắt móng tay cho trẻ, mẹ lưu ý giữ bàn tay của bé sao cho chừa phần móng tay với đầu các ngón tay và cắt cẩn thận theo đường cong của ngón tay. 5. Chuẩn bị đồ sơ cứu: Trong quá trình mẹ cắt móng tay cho trẻ, nếu chẳng may cắt vào phần da của bé, hãy dùng một khăn giấy mềm giữ lấy vết cắt trong đôi phút hay đến khi máu ngừng chảy. 6. Với móng chân: móng chân của bé cũng cần được chăm sóc cắt tỉa dù không thường xuyên như móng tay. Móng tay của trẻ sơ sinh phát triển rất nhanh, bạn có thể phải cắt chúng vài lần một tuần trong khi móng chân có thể cắt tỉa không thường xuyên lắm. Thực tế, một vài bà mẹ dùng răng để cắn móng tay của bé khi chúng dài ra nhưng theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP), việc này có thể dẫn đến nhiễm trùng. Làm theo cách này, bạn có thể sẽ vô tình đưa vi trùng từ miệng của bạn vào bất kỳ vết xước nhỏ nào trên ngón tay bé. Bạn cũng sẽ không thể quan sát những gì mình đang làm, và sẽ thấy khó khăn vì ngón tay của bé rất nhỏ so với răng của bạn. Phương pháp tốt nhất là bạn nên đầu tư một bộ kéo hay bấm móng tay riêng cho bé. Trong khi cắt móng cho bé, bạn cần chắc chắc có đủ ánh sáng để thấy rõ những thao tác mình đang làm. Hãy ấn phần mềm của đầu ngón tay bé xuống để cắt phần móng được dễ dàng và an toàn. Sau khi cắt, bạn nên dùng dũa để làm mịn phần móng mới thô ráp. Trong những tuần đầu tiên khi em bé mới sinh, móng tay và chân còn rất mềm, các bác sĩ cũng khuyên chỉ nên dùng dũa để làm ngắn móng tay của bé. Nếu chẳng may cắt vào phần da tay của bé, bạn không cần phải tự trách bản thân quá bởi điều đó xảy ra với rất nhiều bậc cha mẹ khác. Đơn giản khi đó bạn Những điều mẹ cần biết để dạy gái thể Con gái có nhiều nỗi lo lắng thay đổi thể, đặc biệt tuổi dậy Đây lúc bạn cần trò chuyện cởi mở chân thành với Con gái mẹ có mối quan hệ gần gũi Vậy nên đến lúc thích hợp, mẹ gái chia sẻ điều sau thể để trẻ có thêm hiểu biết tự tin tuổi dậy nhé! Mỗi người mang hình dáng khác Bài học mẹ nên dành cho giúp hiểu đâu giá trị lớn thể Điều quan trọng đời người sức khỏe Còn hình dạng bên người có nét giá trị riêng Bước vào tuổi dậy thì, biết dễ chịu ảnh hưởng từ suy nghĩ bên cân nặng hay chiều cao, chuyện mập hay ốm… Vậy nên mẹ đứng nên đặt nặng vấn đề không muốn bị ám ảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khuyến khích trải nghiệm Mẹ động viên cho phép thể thử nghiệm điều mà thích (đương nhiên phải an toàn) chơi thể thao, khiêu vũ, học tập, sáng tạo… Có thế, trở nên động cảm thấy vui vẻ Dạy cách chăm sóc thể Chăm sóc bao gồm thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ; tuổi dậy Luôn nhắc nhở ăn uống đủ chất, bổ sung trái cây, rau củ; ngủ nghỉ hợp lý, sinh hoạt khoa 6 ĐI ỀU M ẸC Ầ N BI ẾT KHI T Ắ M NẮ NG CHO TR Ẻ 28/09/2016 | 9:21 PM 319 Tắm nắng điều cần thiết vô quan trọng cho bé Bởi điều giúp thể bé tổng hợp vitamin D để bé cao lớn, khỏe mạnh hơn, phòng tránh bệnh còi xương, chậm lớn, suy dinh dưỡng… Tuy nhiên, bà mẹ biết cách tắm nắng cách hiệu cho bé Do đó, viết sau xin đưa điều mà mẹ cần phải lưu ý để bé yêu sau có chiều cao tốt  Giúp trẻ ăn ngon miệng  Cách chữa bệnh viêm họng trẻCho bé ăn dặm cách Như biết, tắm nắng phương pháp dùng ánh sáng mặt trời buổi sáng sớm tiếp xúc trực tiếp lên da để tổng hợp vitamin D Vitamin D làm tăng hấp thu can-xi phot-pho niêm mạc ruột giúp hỗ trợ việc phát triển chiều cao, tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa còi xương tạo tảng tốt cho phát triển toàn diện trẻ Sau điều mẹ cần biết lưu ý việc tắm nắng cho bé Tắm nắng cho bé trước 7h sáng vào mùa hè: thời điểm ánh nắng chưa mạnh, tia hồng ngoại tia cực tím phát từ mặt trời tương đối yếu nên thúc đẩy trình trao đổi chất thể bé Thêm vào đó, lúc chưa có nhiều phương tiện di chuyển nên không khí lành, điều tốt cho sức khỏe bé Tắm nắng cho bé từ 7-9 sáng vào mùa đông: vào mùa đông mẹ nên trì thói quen tắm nắng chođể thể bé phát triển cách toàn diện Không tắm nắng cho bé vào buổi chiều: đặc biệt nắng cao điểm từ sáng đến chiều Bởi lúc ánh nắng chiếu gay gắt, gây tổn thương sức khỏe da nhạy cảm bé 4 Cách tắm nắng cho bé Các mẹ không nên thực quy trình lâu hay cởi hết quần áo bé tắm nắng Việc cần thực từ từ theo giai đoạn định để trẻ thích ứng dần không gây tác hại nguy hiểm Nên tuân theo quy trình sau:   Ngày đầu, mẹ cần cho bé làm quen với việc tắm nắng cách đứng bên cửa sổ vào buổi sáng sớm bóng râm thực khoảng 10 phút sau tăng dần lên 15 phút, 20 phút, 25 phút Khi tắm nắng cho bé, mẹ tuyệt đối không nên cởi hết áo quần trẻ, cho trẻ làm quen dần việc tắm nắng theo phận: nên để lộ bàn chân, cổ chân, sau đến lưng trước, lưng sau, tiếp đến bắp chân, đùi, ngực, tay, cổ… đồng thời phận nên tắm nắng phút, ngày nên tắm 3-4 phận đủ Những trường hợp không nên tắm nắng cho bé Nếu bé điều trị bệnh cấp tính, bệnh nội tiết, eczema, herpes, dị ứng da trẻ dùng thuốc kháng sinh nhóm quinolon mẹ tuyệt đối không tắm nắng cho trẻ Bởi tắm nắng khiến cho bệnh bé trở nên trầm trọng giảm hẳn tác dụng thuốc Những điều cần lưu ý tắm nắng cho bé Các mẹ cần lưu ý điều sau nhé:  Không tắm nắng cho bé qua cửa kính da bé không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời tác dụng  Không tắm nắng cho bé nơi không khí ô nhiễm, có gió lùa bụi bẩn Không tắm nắng cho bé lâu, đặc biệt từ ngày nên cho trẻ  tắm nắng từ 5-10 phút đủ, tăng lên để trẻ thích ứng hấp thu tốt  Không cho ánh nắng chiếu thẳng trực tiếp vào đầu, mặt mắt bé tia cực tím gây hại cho não mắt bé, tốt nên che phận để đảm bảo an toàn tắm nắng cho trẻ mẹ Để giúp yêu tăng trưởng chiều cao tối đa mẹ nên kết hợp cho bé dùng thêm cốm Loại có chứa thành phần MK7 (một loại vitamin K2 có nguồn gốc thiên nhiên giúp dẫn truyền Canxi vào nơi), Canxi nano DHA ( giúp phát triển trí não bảo vệ mắt ) lựa chọn hoàn hảo cho bé Các mẹ trộn thêm vào sữa, cháo nước sinh tố bé uống Rất đơn giản mà lại hiệu quả! Chúc bé yêu ... trẻ Để xa tầm tay trẻ dị vật nhỏ mà trẻ cho vào miệng Tuyệt đối không cho trẻ tự ăn loại hạt dịp Tết Khi cho trẻ ăn trái có hạt, lấy hết hạt trước cho trẻ ăn Chấn thương té ngã Vào dịp Tết, trẻ. .. suất cao ngày Tết phụ huynh không chủ động để vật tích điện tránh xa tầm tay trẻ Nếu trẻ bị điện giật tỉnh táo để trẻ nằm nghỉ theo dõi nhà, thấy có dấu hiệu xấu đưa đến sở y tế Nếu trẻ bất tỉnh... tính mạng Mẹ cần bổ sung oresol cho trẻ theo dẫn bác sĩ Mẹ cần kiểm soát chặt chẽ việc ăn uống trẻ ngày Tết Nấu nướng, bảo quản thức ăn hợp vệ sinh; không cho trẻ ăn nhiều bánh kẹo Ngộ độc hóa

Ngày đăng: 11/09/2017, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan