Điều kiện nuôi, chế biến, xuất khẩu sản phẩm cá Tra năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Tiểu luận Marketing Nguyễn Thị Huyền Thương – PTNT 52MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1 Tính cấp thiết . 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 II. NỘI DUNG . 4 2.1 Sơ lược về Tổng công ty cà phê Việt Nam . 4 2.2 Chiến lược sản phẩm của Tổng công ty cà phê Việt Nam. 6 2.2.1 Quyết định về lợi ích và nhãn hiệu sản phẩm cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam . 6 2.2.2 Quyết định về bao gói . 7 2.2.3 Quyết định về chủng loại và danh mục hàng hóa . 8 2.3 Chiến lược xúc tiến hỗ trợ 9 2.3.1 Quảng cáo 9 2.3.2 Tuyên truyền 10 III. NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN . 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1 Tiểu luận Marketing Nguyễn Thị Huyền Thương – PTNT 52I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiếtNước ta là một nước nông nghiệp vì thế xuất khẩu nông sản là một phần quan trọng không thể thiếu trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp nước nhà. Và cà phê là một mặt hàng quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Hàng năm, xuất khẩu cà phê đóng góp một phần rất lớn vào GDP của cả nước. Trong các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ở nước ta, chúng ta không thể không nhắc đến Tổng công ty cà phê Việt Nam, một doanh nghiệp lớn trong ngành cà oàn thực phẩm chế biến thủy sản Có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Có hệ thống truy xuất nguồn gốc đáp ứng quy định pháp luật đảm bảo khả truy xuất đến sở nuôi Điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm cá Tra Cá Tra nguyên liệu dùng để chế biến phải nuôi từ sở nuôi cá Tra thương phẩm đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định Sản phẩm cá Tra phải đáp ứng quy định, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng, an toàn thực phẩm Việc ghi nhãn sản phẩm cá Tra phải tuân thủ quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa thực phẩm qua chế biến Điều kiện xuất sản phẩm cá Tra Sản phẩm cá Tra xuất phải chế biến từ sở chế biến cá Tra đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định Trường hợp tổ chức, cá nhân xuất sản phẩm cá Tra sở chế biến đáp ứng điều kiện quy định Điều Nghị định này, phải đáp ứng hai điều kiện sau: a) Có hợp đồng mua sản phẩm cá Tra chế biến sở chế ...1 LỜI MỞ ĐẦU I. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài tại Việt Nam Với dân số là 127,46 triệu người và tổng thu nhập quốc nội (GDP) năm 2006 đạt 5,04 tỷ đôla (tốc độ tăng trưởng năm 2006 là 2,1%), Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nhật Bản có sức mua lớn, nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng tiêu dùng của Nhật Bản (trong đó có đồ gỗ) đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng phục hồi nền kinh tế của Nhật Bản hiện nay. Nhu cầu tiêu dùng của Nhật Bản mở ra nhiều triển vọng mới cho các nước xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật trong đó có Việt Nam. Hiện nay Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoá trị giá khoảng 400 tỷ USD, trong đó nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 2,9 tỷ USD. Lâu nay, các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chỉ có dầu thô, dệt may, thuỷ sản… thì nay, đồ gỗ cũng được xem như là một mặt hàng xuất khẩu chính, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam và là một trong 6 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, với nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu ngoạn mục (trung bình 70%/năm). Hơn thế, trong năm 2005, thị phần đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã tăng từ vị trí thứ tư lên vị trí thứ ba (sau Trung Quốc và Đài Loan), hiện đang chiếm 8% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa. Với nhu cầu tiêu dùng đồ gỗ đạt khảng 2,2 tỷ USD/năm của người Nhật Bản, đồ gỗ là một mặt hàng có triển vọng rất lớn để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản năm 2006 và những năm sau nữa. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng trong điều kiện toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt. Những sản phẩm Việt Nam có lợi thế xuất khẩu sang Nhật Bản cũng là những sản phẩm mà nhiều nước và khu vực khác trên thế giới nhất là các nước ASEAN và Trung Quốc có điều kiện lợi thế để xuất khẩu sang thị trường này. Đó là chúng ta còn chưa nói tới những khó khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Nhật Bản - một thị trường đòi hỏi khắt khe đối với hàng hoá nhập khẩu và có các rào cản thương mại phức tạp vào bậc nhất trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu và tìm ra giải Trần Thị Tuyết Nhung 1 Kinh tế quốc tế 45A 2 pháp để xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản là hết sức cần thiết. Không những đối với việc mở rộng xuất khẩu trong thời gian trước mắt mà còn về lâu dài, góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ từ nay đến năm 2020. II. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài Làm rõ đặc điểm MỞ ĐẦU I. Tính tất yếu của đề tài nghiên cứu Với dân số là 127,46 triệu người và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2006 đạt 5,04 tỷ đôla (tốc độ tăng trưởng năm 2006 là 2,1%), Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nhật Bản có sức mua lớn, nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng tiêu dùng của Nhật Bản (trong đó có đồ gỗ) đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng phục hồi nền kinh tế của Nhật Bản hiện nay. Nhu cầu tiêu dùng của Nhật Bản mở ra nhiều triển vọng mới cho các nước xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật trong đó có Việt Nam. Hiện nay Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoá trị giá khoảng 400 tỷ USD, trong đó nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 2,9 tỷ USD. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ nhiều năm nay chỉ có dầu thô, dệt may, thuỷ sản… Vài năm gần đây, sản phẩm gỗ cũng được coi là một mặt hàng xuất khẩu chính, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam và là một trong 6 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu rất cao. Hơn thế, thị phần đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã tăng từ vị trí thứ tư năm 2004 lên vị trí thứ hai năm 2006 chỉ sau Trung Quốc, hiện đang chiếm trên 8% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa. Với nhu cầu tiêu dùng đồ gỗ đạt khảng 2,2 tỷ USD/năm của người Nhật Bản, sản phẩm gỗ là một mặt hàng có triển vọng rất lớn để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản năm 2006 và những năm sau nữa. Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng sâu sắc hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày càng gay gắt. Những sản phẩm Việt Nam có lợi thế xuất khẩu sang Nhật Bản cũng là những sản phẩm mà nhiều nước và khu vực khác trên thế giới nhất là các nước ASEAN và Trung Quốc có điều kiện lợi thế để xuất khẩu sang thị trường này. Đó là chúng ta còn chưa nói tới những khó 1 khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Nhật Bản - một thị trường đòi hỏi khắt khe đối với hàng hoá nhập khẩu và có các rào cản thương mại phức tạp vào bậc nhất trên thế giới. Nghiên cứu và tìm ra giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản là hết sức cần thiết. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường thế giới nói chung và thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nói riêng mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá, cho nền kinh tế đất nước, cho đời sống nhân dân. Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam thời kỳ từ nay đến TRƯỜNG ĐẠO HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM BẢO CẢNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN, ĐỊNH MỨC SẢN XUẤT CHO SẢN PHẨM CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalnus) FILLET ĐÔNG IQF VÀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN CỬU LONG (CLPANGAFISH CORP) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. NGUYỄN QUỐC THỊNH 2013 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian thực luận văn công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long. Em ñã nhận ñược hướng dẫn tận tình giúp ñỡ từ phía gia ñình, thầy cô khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ tất bạn lớp chế biến thủy sản K36, ban Lãnh Đạo công ty, anh chị QC ñội ngũ anh chị em công nhân phân xưởng chế biến. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc ñối với: Gia ñình ñã ủng hộ, ñộng viên suốt trình thực tập. Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ nói chung Thầy Cô khoa thủy sản nói riêng, ñặc biệt môn Dinh Dưỡng ñã truyền ñạt kiến thức vô quý báu ñồng thời tạo ñiều kiện ñể em rèn luyện kỹ ứng dụng kiến thức ñã học vào thực tế. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Quốc Thịnh Thầy Trần Minh Phú ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ, sửa sai bảo em suốt thời gian thực luận văn này. Ban lãnh ñạo công ty anh chị tổ trưởng, QC ñã tận tình giúp ñỡ em thời gian thực tập nhà máy. Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Phạm Bảo Cảnh . i TÓM TẮT Đề tài ñược thực nhằm khảo sát quy trình chế biến cá tra fillet ñông IQF, ñịnh mức tiêu hao nguyên liệu hệ thống máy thiết bị công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long. Phương pháp thực tham gia trực tiếp quy trình sản xuất, bố trí thí nghiệm ñịnh mức ghi nhận hoạt ñộng hệ thống thiết bị: Bố trí thí nghiệm tính ñịnh mức tiêu hao công ñoạn cho kết sau: mức tiêu hao theo kích cỡ nguyên liệu công ñoạn fillet mức tiêu hao nguyên liệu nhỏ 1,89 ± 0,01 ñối với cỡ (1,2 - 1,6) kg/con cao 1,92 ± 0,005 ñối với cỡ (0,8 - 1,0) kg/con; Tại công ñoạn lạng da mức tiêu hao nguyên liệu nhỏ 1,08 ± 0,003 ñối với cỡ (220 - trở lên) g/miếng cao 1,09 ± 0,007 ñối với cỡ (120 -170) g/miếng; Tại công ñoạn chỉnh hình mức tiêu hao nguyên liệu nhỏ 1,29 ± 0,01 ñối với cỡ (120 -170) g/miếng cao 1,32 ± 0,0 ñối với cỡ (220 - trở lên) g/miếng; Tại công ñoạn quay tăng trọng mức tăng trọng bán thành phẩm thuộc cỡ (80 -115) g/miếng tăng nhiều 0,72 ± 0,007 cỡ (200 - 260) g/miếng tăng 0,77 ± 0,011; Tại công ñoạn cấp ñông mức tiêu hao nguyên liệu nhỏ 1,89 ± 0,01 ñối với cỡ (220 - trở lên) g/miếng cao 1,96 ± 0,02 ñối với cỡ (120 -170) g/miếng. Đối với mức tiêu hao nguyên liệu theo tay nghề công nhân công ñoạn fillet mức tiêu hao nguyên liệu nhỏ 1,89 ± 0,01 ñối với công nhân (>2 năm) cao 1,96 ± 0,02 ñối với công nhân (2 năm) cao 1,32 ± 0,01 ñối với công nhân (2 năm) cao 1,96 ± 0,02 ñối với công nhân (2 năm) cao 1,32 ± 0,01 ñối với công nhân ([...]... thu c nhi u vào công nhân, công ño n ch nh hình thì không ph thu c nhi u vào công nhân Đ ng Nguy n Thu Thúy (2011) ñã kh o sát ñ nh m c s n xu t s n ph m cá tra (Pangasianodon hypophthalnus) fillet ñông l nh và h th ng x lý nư c c p t i công ty TNHH Th y S n Quang Minh Vi c kh o sát quy trình ch bi n cá tra fillet ñông l nh c a nhà máy, các thông s k thu t trên quy trình, thao tác công nhân và m c tiêu... c u 3.2.1 Kh o sát quy trình s n xu t cá tra fillet ñông IQF M c tiêu: Tìm hi u v quy trình s n xu t cá tra fillet ñông IQF Cách th c hi n: Tr c ti p tham gia s n xu t, quan sát cách th c th c hi n c a công nhân cùng các thông s k thu t c a t ng công ño n, tham kh o ý ki n c a nhân viên trong công ty (Đi u hành, QC…) cùng m t s tài li u c a công ty T ñó t ng h p l i ñ có ñư c m t quy trình s n xu t... phòng công ngh , tr c ti p th c hi n v n hành thi t b (n u ñư c) t ñó ñưa Trong năm gần đây, ngành xuất cá tra ngành mạnh xuất thủy sản Việt Nam Dù đưa vào xuất chưa tới 20 năm sản phẩm cá tra coi mặt hàng chủ lực, mang lại giá trị xuất cao cókhả cạnh tranh giới Bên cạnh thành tựu đạt việc xuất cá tra gặp nhiều khó khăn như: vụ kiện bán phá giá Hiệp hội cá da trơn Mỹ, có lô hàng bị EU trả nhiễm kháng sinh hóa chất,… Một nguyên nhân quan trọng khó khăn doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu rõ thị trường xuất khẩu, chương trình đầu tư sâu vào việc nghiên cứu thị trường, chưa có chiến lược Marketing xuất Do đó, để hoạt động xuất phát triển tốt hạn chế gặp khó khăn cần phải đầu tư tìm hiểu thị trường, phân tích nguyên nhân gây ảnh hưởng để có biện pháp hoạt động marketing thích hợp Thị trường Mỹ thị trường nhập cá tra Việt Nam lớn thứ hai giới, đồng thời nơi mà cá tra gặp nhiều rào cản khó khăn Ngoài việc thị trường cá tra Việt Nam không mang tên “ Catfish– cá da trơn” gây khó khăn việc phát triển thương hiệu, nhãn mác sản phẩm hoạt động truyền thông, sáchvề thuế mặt hàng làm dần lợi cạnh tranh giá cá tra Việt Nam Khó khăn Chính Phủ Mỹ xem xét áp dụng Đạo luật Nông nghiệp (Farm Bill) với mặt hàng cá tra, mà theo việc xuất cá tra Việt Nam bị kiểm tra nghiêm ngặt từ vùng nuôi, môi trường, khâu chế biến xuất Đứng trước khó khăn nêu việc tiến hành nghiên cứu thị trường Mỹ lại trở nên cấp thiết nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất cá tra Việt Nam tận dụng nhân tố thuận lợi để khắc phục khó khăn, tìm hướng đinh định hướng cho hoạt động Marketing xuất thị trường Trên sở lí trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích thị trường thủy sản Hoa Kỳ để định hướng cho hoạt động marketing xuất sản phẩm cá tra Việt Nam” nhằm đề xuất số giải pháp marketing thích hợp cho doanh nghiệp Cá tra xuất sang thị trường Mỹ 1 Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nhân tố thị trường tác động tới hoạt động marketing xuất sản phẩm cá tra Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Mỹ đồng thời đánh giá lợi cạnh tranh sản phẩm cá tra Phân tích nhân tố thị trường Mỹ ảnh hưởng tới hoạt động marketing xuất Đánh giá nhân tố thuận lợi khó khăn tương lai.Từ đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm định hướng cho hoạt động marketing làm gia tăng giá trị hiệu xuất cá tra Việt Namtrên thị trường Mỹ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nhân tố thị trường tác động tới hoạt động xuất cá tra 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin, liệu liên quan đến thị trường Mỹ, kết xuất cá tra Việt Nam năm gần vào thị trường thông tin định hướng cho năm Các số liệu liên quan đên trình trình phân tích thu thập chủ yếu báo cáo xuất nhập tổng cục Hải Quan Việt Nam, Báo cáo xuất thủy sản Hiệp hội xuất cá tra Việt Nam cung cấp, tạp chí thủy sản, tin tuần thương mại thủy sản, tin VASEP news, từ nguồn internet, sách ảnh VASPE 15 năm,… đồng thời, thông qua việc ghi nhận báo cáo tình hình kinh doanh doanh nghiệp xuất cá tra lớn cung cấp 4.2 Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh đối chiếu chi tiết kết sở đánh giá vấn đề nêu nhằm xác định nguyên nhân tìm giải pháp tối ưu Phương pháp số tuyệt đối số tương đối thống kê Phương pháp đồ thị biệu đồ phân tích mối quan hệ, mức độ biến động ảnh hưởng nhân tố phân tích I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Mô tả sản phẩm cá tra 1.1 Tổng quan cá tra Cá tra - Shutchi catfish, Có tên khoa học : Pangasius hypophthalmus, thuộc cá nheo: Siluriformes Cá tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1977) loài cá nước ngọt, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn, giống cá trê không ngạnh Trên giới loài họ Cá tra tìm thấy vùng nước nước lợ dọc miền nam châu Á từ Pakistan tới Borneo Tại khu vực Đông Nam Á, cá tra sống tự nhiên dòng sông Mê kong chảy qua nước Thái Lan, Campuchia, Việt Nam số sông lớn phía nam Cá tra có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh vùng nước lợ có nồng độ muối từ 10-14% Biên độ nhiệt phát triển cá ... hải quan sản phẩm cá Tra xuất thực theo quy định Luật hải quan Tổ chức, cá nhân xuất trình giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định khoản 1, khoản Điều làm thủ tục xuất sản phẩm cá Tra cho...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sản phẩm cá Tra xuất phải đáp ứng quy định Điều Nghị định quy định quốc gia nhập Trường hợp quốc gia nhập có quy định