Thông tư 06/2017/TT-BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2009/TT-BCT về quá cảnh hàng hóa của Lào qua lãnh thổ Việt Nam

2 202 0
Thông tư 06/2017/TT-BCT sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2009/TT-BCT về quá cảnh hàng hóa của Lào qua lãnh thổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội, một chế định pháp lý đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi…; dựa trên ý chí chủ quan của các chủ thể tham gia quan hệ nuôi con nuôi. Nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Đặc biệt, đối với những trẻ em mồ côi, không ai nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thì việc nuôi con nuôi được xem là vấn đề cấp thiết, đảm bảo cho hầu hết trẻ em được nuôi dưỡng giáo dục tốt và được sống trong môi trường gia đình. Chế định nuôi con nuôi được quy định trong Luật HN và GĐ của nước ta từ năm 1959 đến nay xuất phát trước tiên vì lợi ích của người con nuôi đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của người nhận nuôi con nuôi (Điều 24 Luật HN và GĐ 1959; Điều 34 Luật HN và GĐ 1986 và Điều 67 Luật HN và GĐ 2000). Tuy nhiên sau bao nhiêu năm, đến Luật HN và GĐ năm 2000 cũng vẫn còn tồn tại những hạn chế, những thiếu sót khiến cho việc nhận nuôi con nuôi không đúng với mục đích nhân đạo mà mang những mục đích trục lợi khác và ngày 17/6/2010 Luật nuôi con nuôi 2010 đã ra đời nhằm khắc phục, hoàn thiện, thống nhất những hạn chế đó. Vì vậy giữa chế định nuôi con nuôi trong Luật HN và GĐ năm 2000 và Luật nuôi con nuôi năm 2010 có rất nhiều điểm khác nhau và một trong những điểm khác nhau mà chúng ta cùng nghiên cứu sau đây chính là về điều kiện và hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm nuôi con nuôi. Khoản1 Điều 3 LCN 2010 và khoản 1 Điều 67 Luật HN và GĐ 2000 đều quy định: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Qua đó ta có thể thấy: Như vậy là khi xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi, các bên đối xử với nhau như cha mẹ đẻ và con đẻ nhưng các bên không có quan hệ với nhau về mặt sinh học và huyết thống. Ở một góc độ khác, việc nuôi con nuôi có thể tồn tại các hình thức như nuôi con nuôi trên danh nghĩa, nuôi con nuôi trên thực tế, nuôi con nuôi theo phong tục tập quán…. Quan hệ nuôi con nuôi không đòi hỏi các điều kiện chặt chẽ mà chủ yếu đáp 1 ứng những lợi ích về vật chất và tinh thần. Quan hệ nuôi con nuôi không phải bao giờ cũng có sự thừa nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong các trường hợp này vẫn xác lập quan hệ nuôi con nuôi, tuy nhiên, hầu như những quan hệ này không được pháp luật điều chỉnh. Mặt khác xét dưới góc độ pháp lý, chỉ khi quan hệ nuôi con nuôi được pháp luật công nhận thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý của cha mẹ và con giữa các VnDoc - T i tài li - n pháp lu t, bi u m u mi n phí - Số: 06/2017/TT-BCT Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG SỐ 22/2009/TT-BCT NGÀY 04 THÁNG NĂM 2009 CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ QUÁ CẢNH HÀNG HÓA CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO QUA LÃNH THỔ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài; Thực Hiệp định cảnh hàng hóa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày 13 tháng năm 2009; Thực Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Quá cảnh hàng hóa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2009; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông sửa đổi, bổ sung Thông số 22/2009/TT-BCT ngày 04 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cảnh hàng hóa nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamHàng hóa cảnh phép qua cửa quốc tế Tuyến đường vận chuyển hàng hóa cảnh thực theo quy định Bộ Giao thông vận tải.” -BCT sau: Thay cụm từ “Vụ Xuất nhập khẩu” thành “Cục Xuất nhập khẩu” Thông có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2017./ VnDoc - T i tài li n pháp lu t, bi u m u mi n phí ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù 68 T¹p chÝ luËt häc ThS. NguyÔn Minh TuÊn * 1. Nhận xét về các quy định chung trong phần thừa kế Trong các quy định về thừa kế, những quy định chung đóng vai trò quan trọng, quy định về các nguyên tắc xử lí các vấn đề về thừa kế, xác định cách chủ thể của những người thừa kế, là cơ sở để phân chia di sản theo di chúc và theo pháp luật. Những quy định chung đã phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệ thừa kế phát sinh trước và sau khi Bộ luật dân sự (BLDS) có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, qua áp dụng để giải quyết các tranh chấp về thừa kế, còn có một số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung để các quy định này phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của nước ta. + Về quyền thừa kế của cá nhân Quan hệ thừa kế phát sinh kể từ thời điểm mở thừa kế nên người được thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật có các quyền, nghĩa vụ do pháp luật quy định. Người thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối nhận di sản. Nếu nhận di sản thì phải thực hiện nghĩa vụ của người để lại thừa kế trong phạm vi di sản nhận. Như vậy, quyền thừa kế hiểu theo nghĩa hẹp là quyền của cá nhân được thừa hưởng di sản của người chết để lại. Từ phân tích trên đối chiếu với Điều 634 BLDS ta thấy có một số bất cập sau. Điều 634 BLDS quy định: "Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật". Theo điều luật trên, quyền thừa kế của cá nhân gồm có các quyền sau đây: - Quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người khác hưởng. Theo quy định về giao dịch, hành vi lập di chúc là hành vi pháp lí đơn phương của người có tài sản nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Sự kiện chết là điều kiện làm phát sinh hiệu lực của giao dịch này nên không thể coi việc lập di chúc là quyền thừa kế của người có tài sản. Vì khi lập di chúc chưa phát sinh quan hệ thừa kế. Ngược lại, khi người lập di chúc chết mới phát sinh quan hệ thừa kế. - Quyền thừa kế của cá nhân là quyền để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật. Như đã phân tích ở phần trên, quyền được hưởng di sản của người thừa kế là quyền dân sự của cá nhân do pháp luật quy định. Vì người có tài sản không định đoạt tài sản của mình trước khi chết nên pháp luật quy định những người có quan hệ gia đình với người chết sẽ được hưởng di sản theo một trình tự nhất định. Do vậy, thừa kế theo pháp luật là quyền của cá nhân được hưởng di sản của người khác do pháp luật quy định mà không * Giảng viên chính Khoa luật dân sự Trường đại học luật Hà Nội Tạp chí luật học 69 đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự phi l do ngi cht to cho ngi tha k. - Cỏ nhõn cú quyn hng di sn theo di chỳc hoc theo phỏp lut. Khi m tha k, nhng ngi tha k ca ngi cht cú quyn nhn hoc t chi nhn di sn ca ngi cht. õy chớnh l quyn tha k ca cỏ nhõn m phỏp lut cn Xây dựng pháp luật tạp chí luật học số 4/2003 39 Ths. Đỗ ngân bình * hỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng c U ban thng v Quc hi nc CHXHCN Vit Nam thụng qua ngy 11/4/1996 v cú hiu lc thi hnh t ngy 1/7/1996. Phỏp lnh ny quy nh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng ti to ỏn nhm gii quyt khỏch quan, kp thi, ỳng phỏp lut cỏc tranh chp lao ng, bo v li ớch ca Nh nc, quyn v li ớch hp phỏp ca ngi lao ng (NL), tp th lao ng v ca ngi s dng lao ng (NSDL), gúp phn xõy dng mi quan h lao ng hi ho, n nh, thỳc y s phỏt trin kinh t-xó hi trong thi gian qua. Cựng vi mt s vn bn di lut khỏc nh: Ngh nh s 51/CP ngy 29/8/1996 ca Chớnh ph v vic gii quyt yờu cu ca tp th lao ng ti doanh nghip khụng c ỡnh cụng, Ngh nh s 58/CP ngy 31/5/1997 ca Chớnh ph v vic tr lng v gii quyt cỏc quyn li khỏc cho NL tham gia ỡnh cụng trong thi gian ỡnh cụng, Thụng t s 02/LTBXH-TT ngy 8/1/1997 ca B lao ng- thng binh v xó hi v vic thnh lp hi ng trng ti lao ng cp tnh Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh chp lao ng (TTGQTCL) ó tng bc hỡnh thnh v hon thin c s cho vic gii quyt tranh chp lao ng, m bo tụn trng nguyờn tc t nguyn tho thun gia cỏc bờn. Cho n nay nhiu doanh nghip ó thnh lp hi ng ho gii c s, hu ht cỏc tnh ó thnh lp hi ng trng ti lao ng, to ỏn nhõn dõn v to lao ng cỏc cp ó th lớ v gii quyt hng nghỡn v tranh chp lao ng cỏ nhõn. c bit, vai trũ ca cụng on ngy cng c nõng cao trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp lao ng cng nh trong vic ph bin, tuyờn truyn phỏp lut lao ng núi chung, phỏp lut gii quyt tranh chp lao ng núi riờng. Bờn cnh nhng kt qu nờu trờn, vn cũn mt s khú khn, tn ti trong vic gii quyt cỏc tranh chp lao ng m ch yu l do nhng bt cp ca cỏc quy nh cú liờn quan n gii quyt tranh chp lao ng. Mt s iu khon trong B lut lao ng, Phỏp lnh TTGQTCL v nhng vn bn hng dn thi hnh cha phự hp vi thc t, cha ng b, cha y , nhiu iu khon khụng thng nht, cũn chng chộo, thm chớ mõu thun vi nhau, nhiu quy nh khụng rừ rng, c th nờn gõy khú khn cho cỏc bờn v cỏc c quan cú thm quyn khi gii quyt tranh chp lao ng. Phỏp lnh TTGQTCL ó quy nh tng i y nhng trỡnh t, th tc gii quyt tranh chp lao ng ti to ỏn cng nh th tc gii quyt cỏc cuc ỡnh cụng. Tuy nhiờn, P * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc lut H Ni X©y dùng ph¸p luËt 40 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2003 nhiều điều khoản còn bất hợp lí và không phù hợp với tình hình hiện nay, đặc biệt sau khi Quốc hội khoá X, kì họp thứ 11 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động (ngày 2/4/2002), Luật tổ chức toà án nhân dân (sửa đổi), Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) về các vấn đề như trình tự, thủ tục, thẩm quyền xét xử, thời hiệu xét xử, thời gian thụ lí các vụ án lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động, việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công Xuất phát từ những điểm còn bất cập nêu trên về kĩ thuật lập pháp, từ tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công trong việc đảm bảo mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, thêm vào đó chúng ta còn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này do đó việc xem xét, đánh giá lại Pháp lệnh TTGQTCLĐ là cần thiết. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi bước đầu đề xuất một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm từng bước hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao Thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung Sổ kiểm định cho xe cơ giới đang hoạt động ở xa địa phương nơi đăng ký biển số. - Trình tự thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ trực tiếp tại Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra thành phần hồ sơ: Nếu hồ không đầy đủ thì hướng dẫn chủ phương tiện hoặc lái xe bổ sung đầy đủ; Nếu hồ đầy đủ thì đăng ký để kiểm định tại Dây chuyền kiểm định của Trung tâm. + Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam tiến hành kiểm định đánh giá chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện đăng ký kiểm định: Nếu không đạt tiêu chuẩn ATKT & BVMT thì chủ phương tiện hoặc lái xe phải khắc phục các hạng mục không đạt, sau khi khắc phục xong, đăng ký lại để được kiểm định; Nếu đạt thì cấp Giấy chứng nhận và Tem kiểm định thời hạn 15 ngày theo quy định. - Đăng kiểm Quảng Nam sẽ gửi Biên bản kiểm tra lập Sổ kiểm định, các bản phô tô Giấy chứng nhận kiểm định có thời hạn 15 ngày, Đăng ký xe ô tô, ảnh cho Trung tâm quản lý Sổ kiểm định của xe cơ giới đó. - Sau khi Trung tâm Đăng kiểm Thủy bộ Quảng Nam nhận được Sổ kiểm định do Trung tâm quản lý Sổ kiểm định gửi đến thì thực hiện kiểm định. - Cách thức thực hiện + Chủ phương tiện hoặc lái xe nộp hồ sơ: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. + Chủ phương tiện hoặc lái xe nhận kết quả: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan Đăng kiểm. - Thành phần, số lượng hồ + Giấy Đăng ký xe do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp được hiểu là bản chính Đăng ký xe ô tô, hoặc Giấy hẹn cấp Đăng ký của ô tô đã cấp biển số, hoặc bản sao Đăng ký xe ô tô được công chứng và có xác nhận của ngân hàng đang cầm giữ hoặc xác nhận đang thuộc sở hữu của cơ quan cho thuê tài chính. Các giấy tờ trên còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; + Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo: là bản chính hoặc bản sao của Cục Đăng kiểm Việt Nam, Sở Giao thông vận tải (đối với xe cải tạo); + Bản chính hoặc bản phô tô Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh vận tải; + Xe cơ giới đang thi công tại các công trình xây dựng: có công văn trình bày lý do của chủ xe. + Xe cơ giới đang phục vụ tại các chi nhánh, văn phòng đại diện: có quyết định thành lập, hoạt động và điều động xe của chủ xe cơ giới. + Xe cơ giới đang thực hiện một hợp đồng kinh tế: có hợp đồng theo quy định. + Xe cơ giới có lý do khác: có đơn trình bày lý do của người sử dụng và ủy quyền theo quy định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 01/2004/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 01/2003/QĐ-BGDĐT NGÀY 02/01/2003 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG ––––––– BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 15 Chương VII: Danh hiệu thư viện và quy trình công nhận như sau: "3. Thư viện trường học xuất sắc: Là những thư viện đạt tiên tiến và có những hoạt động đặc biệt xuất sắc, có hiệu quả cao, có sáng tạo, được ngành và xã hội công nhận. Sở Giáo dục và Đào tạo xem xét, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học xuất sắc cho các thư viện trường phổ thông của địa phương". Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 3. Các Chánh Văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Vọng

Ngày đăng: 10/09/2017, 04:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan