1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những hạn chế cần sửa đổi bổ sung và một số ý kiến hoàn thiện về điều kiện và hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

12 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG A LỜI MỞ ĐẦU……… …………………………………………… B NỘI DUNG .2 I Lý luận chung việc nuôi nuôi .2 Khái niệm nuôi nuôi .2 2.Khái niệm chế định nuôi nuôi…………………… ….2 II Sự khác điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi Luật HN&GĐ năm 2000 Luật NCN năm 2010 1.Việc quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi .3 Điều kiện việc nuôi nuôi .3 2.1.Điều kiện với người nhận làm nuôi 2.Điều kiện người nhận nuôi nuôi 3.Điều kiện ý chí chủ thể Hệ pháp lí việc nuôi 3.1.Về mối quan hệ ba bên cha mẹ nuôi, nuôi cha mẹ đẻ 3.2.Vấn đề báo cáo tình hình phát triển III Những hạn chế cần sửa đổi bổ sung số ý kiến hoàn thiện điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi .9 Vấn đề điều kiện việc nuôi nuôi …………………… … 10 Hệ pháp lý nuôi nuôi……………………… … .10 C KẾT BÀI……………………………………………………… …… 11 A LỜI MỞ ĐẦU Nuôi nuôi tượng xã hội, chế định pháp lý xuất từ lâu lịch sử pháp luật Việt Nam Chế định nuôi nuôi quy định Luật HN GĐ nước ta từ năm 1959 đến xuất phát trước tiên lợi ích người nuôi đồng thời đảm bảo lợi ích người nhận nuôi nuôi Tuy nhiên, đến Luật HN&GĐ năm 2000 tồn hạn chế, thiếu sót ngày 17/6/2010 Luật nuôi nuôi 2010 đời nhằm khắc phục, hoàn thiện, thống hạn chế Do em xin chọn đề tài: “Nêu lý giải điểm khác điều kiện hậu pháp lý việc nhận nuôi nuôi chương nuôi nuôi theo Luật HN&GĐ năm 2000 Luật nuôi nuôi năm 2010” để làm rõ điểm khác hoàn thiện chế định nuôi nuôi Luật NCN năm 2010 B NỘI DUNG I Lý luận chung việc nuôi nuôi 1.Khái niệm nuôi nuôi Trong xã hội, việc nuôi nuôi tượng phổ biến thể tính nhân đạo sâu sắc Việc nuôi nuôi xem xét hai góc độ: xã hội pháp lý - Dưới góc độ xã hội: Nuôi nuôi quan hệ xã hội thiết lập người nhận nuôi nuôi với người nhận làm nuôi nhằm hình thành quan hệ cha mẹ thực tế với mối liên hệ gia đình mới, để thỏa mãn nhu cầu tình cảm, đạo đức lợi ích vật chất - Dưới góc độ pháp lý: Thứ nhất, nuôi nuôi xem xét góc độ pháp lý trước hết coi kiện pháp lý Với ý nghĩa kiện pháp lý, nuôi nuôi việc người nhận nuôi dưỡng người khác không họ sinh nhằm xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi sở phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, nuôi nuôi quan hệ pháp luật Có thể hiểu quan hệ pháp luật nuôi nuôi quan hệ bên (người nhận nuôi, người cho nuôi người nuôi) phát sinh trình nhận nuôi pháp luật điều chỉnh, làm phát sinh quyền nghĩa vụ tương ứng bên 2.Khái niệm chế định nuôi nuôi Chế định nuôi nuôi chế định pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi điều kiện nuôi nuôi, thực hiện, chấm dứt việc nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ bên chủ thể có liên quan quan hệ nuôi nuôi, bao gồm trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước II Sự khác điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi Luật NCN 2010 chế định nuôi nuôi luật HN&GĐ năm 2000 1.Việc quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi Luật NCN quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi(Điều 4), điểm tiến so với Luật HN&GĐ 2000 Kết hợp với việc quy định thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay (Điều 5) đảm bảo lợi ích cho trẻ em Bởi lẽ, gia đình nơi trẻ em sinh coi môi trường lý tưởng cho phát triển trẻ em Do non nớt thể chất trí tuệ, nên trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt bầu không khí yêu thương hạnh phúc thành viên gia đình Giữa người có quan hệ họ hàng xác lập quan hệ nuôi nuôi điều kiện thuận lợi cho trẻ em tiếp tục sống môi trường ruột thịt Điều vừa phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc, vừa phù hợp với văn pháp lý quốc tế nuôi nuôi Điều kiện việc nuôi nuôi 2.1 Điều kiện người nhận làm nuôi Sự khác Luật NCN Luật HN&GĐ số điểm sau:  Thứ nhất, theo Khoản Điều 68 Luật HN GĐ năm 2000 quy định “ người nhận làm nuôi phải người từ 15 tuổi trở xuống” Luật NCN lại quy định Khoản Điều độ tuổi ngươì nhận làm nuôi “ trẻ em 16 tuổi” So với Luật HN&GĐ năm 2000 việc quy định độ tuổi người nhận làm nuôi Luật nuôi nuôi phù hợp với Luật BVCS&GDTE Vì vậy, Luật NCN tăng độ tuổi người làm nuôi thành “dưới 16 tuổi”( Điều Khoản 1) Như vậy, trừ trường hợp ngoại lệ quy định khoản điều 8, đối tượng điều chỉnh chủ yếu Luật trẻ em, quy định phù hợp với mục đích nuôi nuôi Quy định nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nước đồng thời đảm bảo thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế với trường hợp người nước nhận nuôi  Thứ hai, Khoản Điều Luật NCN quy định trường hợp ngoại lệ độ tuổi người nhận làm nuôi người từ 16 tuổi đến 18 tuổi, cha dượng, mẹ kế cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Phần lớn người độ tuổi từ 16 đến 18 chưa thể tự nuôi sống thân, tâm sinh lí chưa phát triển hoàn thiện Vì pháp luật quy định người độ tuổi cha dượng, mẹ kế cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi để đảm bảo tính nhân đạo việc nuôi nuôi Đây điểm tiến Luật Nuôi nuôi 2010  Thứ ba, theo khoản điều 68 Luật HN GĐ năm 2000: “ Một người làm nuôi người hai vợ chồng” khoản Điều 8, Luật NCN năm 2010 lại quy định: “ người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” Quy định luật HN GĐ chưa làm rõ vấn đề người có vợ chồng có phép nhận nuôi riêng hay không Luật NCN có thay đổi, hiểu theo quy định khoản điều 8, luật cho phép người độc thân hai vợ chồng nhận nuôi Như vậy, Luật NCN không cho phép người có vợ chồng nhận nuôi riêng, việc nhận nuôi cần có thống hai vợ chồng Đây điều luật nhằm đảm bảo cho trẻ cho làm nuôi có môi trường gia đình trọn vẹn, có yêu thương tất thành viên gia đình 2.2 Điều kiện người nhận nuôi nuôi a Trường hợp nuôi nuôi nước:  Thứ nhất, “ điều kiện thực tế” để nuôi nuôi Như vậy, so với Luật HN GĐ năm 2000 Luật NCN năm 2010 có quy định cụ thể rõ ràng vấn đề Tại điểm c khoản điều 14 Luật NCN năm 2010 quy định điều kiện sức khoẻ, kinh tế, chỗ người nhận nuôi đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi Quy định tạo thuận lợi cho người có thẩm quyền việc xem xét điều kiện người nhận nuôi, từ đưa định hợp lí để công nhận hay không công nhận việc xác lập quan hệ nuôi nuôi  Thứ hai, Luật NCN năm 2010 quy định rõ cấm ông bà nhận cháu làm nuôi, anh chị em nhận làm nuôi, tránh đảo lộn thứ bậc gia đình (Điều 13) Ở cần phân biệt rõ việc nuôi nuôi với việc nuôi dưỡng Việc nuôi nuôi phải làm phát sinh mối quan hệ cha mẹ con; việc nuôi dưỡng nghĩa vụ thành viên gia đình Trường hợp cha mẹ bị chết ông bà (nội, ngoại) có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cháu anh chị em có nghĩa vụ, chăm sóc em, trách nhiệm nuôi dưỡng thành viên gia đình, không cần phải xác lập quan hệ nuôi nuôi ràng buộc trách nhiệm bên Mặt khác, Luật NCN có quy định để ngăn chặn việc thực quan hệ nuôi nuôi mục đích khác không dựa chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em b Trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Trước hết, chế định nuôi nuôi Luật HN GĐ 2000 có mâu thuẫn quy định vấn đề Khoản Điều 105 Luật HN GĐ năm 2000 xác định điều kiện người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi dựa quy định pháp luật nơi người mang quốc tịch Tuy nhiên, theo Khoản điều 37 NĐ 68/2002/NĐ-CP việc xác định điều kiện người xin nhận nuôi lại dựa pháp luật Việt Nam pháp luật nơi thường trú Sở dĩ lại có quy định nhằm bảo đảm phù hợp pháp luật nước pháp luật quốc tế Theo Khoản Điều 29 Luật NCN 2010: “ Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nơi người thường trú quy định điều 14 Luật này” Với điều kiện luật nói trên, mặt luật NCN giải tình trạng mẫu thuận quy định trước đây, mặt khác Luật NCN thể kế thừa hợp lí NĐ 68/2002/NĐ- CP NĐ 69/2006/ NĐ- CP, từ tạo khuôn khổ pháp lí thống tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập công ước quốc tế Vấn đề điều kiện người nhận nuôi có yếu tố nước quy định điều 28 Luật NCN 2010 Điều Luật đưa trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước Theo khoản Điều 28: “ Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam làm nuôi” Ngoài Luật NCN có điều chỉnh số trường hợp nuôi nuôi đích danh + Điểm d Điều 28 Luật NCN: “ Người nước học tập , làm việc Việt Nam thời gian năm” So với quy định trước thời gian tăng thêm , theo mục Nghị định 69/2006/NĐ- CP khoảng thời gian tháng Sự thay đổi theo hướng chặt chẽ thêm điều kiện người nước nhận nuôi nuôi công dân Việt Nam + Mục Điều Nghị định 69/2006/ NĐ- CP có quy định người nhận nuôi có “ quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em nhận làm nuôi”; Luật NCN quy định rõ ràng mối quan hệ trường hợp điểm a điểm b khoản điều 28: người nước nhận nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; cô, dì, chú, bác người nhận làm nuôi Quy định nhằm đáp ứng tình hình hực tế, tạo điều kiện cho người sống với cha, mẹ đẻ nước tạo hội để người hưởng trọn vẹn quyền lợi người quan hệ với cha dượng mẹ kế theo pháp luật nước Quy định phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc, chăm sóc, yêu thương cha mẹ đẻ người thân thích khác Sự điều chỉng phù hợp với điều lựa chọn gia đình thay cho trẻ có ưu tiên người nhận nuôi cha dượng, mẹ kế cô, cậu chú.dì, bác ruột người nhận làm nuôi 2.3 Điều kiện ý chí bên chủ thể: Theo Luật NCN, việc cho trẻ em làm nuôi cần phải có dự đồng ý cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ em từ 09 tuổi trở lên Luật quy định rõ đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực không bị ép buộc, không bị đe doạ hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác (Điều 21) Luật NCN quy định: Cha, mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày, quy định nhằm tránh trường hợp cha mẹ đẻ cá nhân tổ chức khác có thoả thuận cho trẻ làm nuôi trước sinh, cha mẹ đẻ hoàn cảnh đặc biệt chấp nhận vừa sinh làm nuôi mà suy nghĩ kĩ lưỡng Luật NCN đề cập vai trò UBND việc tư vấn cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ theo quy định Khoản Điều 21, nội dung tư vấn vấn đề mục đích nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ bên liên quan sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Trong Nghị định 19/2011/NĐ- CP hướng dẫn thi hành Luật NCN, trước hết “ công chức tư pháp- hộ tịch phải tư vấn để trẻ em tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục phù hợp với điều kiện khả thực tế gia đình, trường hợp cho trẻ cho trẻ em làm nuôi giải pháp cuối lợi ích tốt trẻ em công chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn đầy đủ cho người liên quan mục đích nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ bên sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Đây quy định Luật NCN 2010 so với Luật HN&GĐ 2000 đồng thời tương thích với công ước quốc tế bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Như điều kiện nuôi nuôi, Luật NCN có bổ sung khía cạnh : Điều kiện người nhận làm nuôi, điều kiện người nhận nuôi nuôi điều kiện ý chí bên chủ thể Đối với vấn đề này, Luật NCN có kế thừa quy định hợp lí Luật HN&GĐ năm 2000, đồng thời có sửa đổi, bổ sung để quy định cụ thểm rõ ràng Hệ pháp lí việc nuôi nuôi 3.1 Về mối quan hệ ba bên cha mẹ nuôi, nuôi, cha mẹ đẻ Luật HN&GĐ năm 2000 quy định hệ pháp lí việc nuôi nuôi trọng điều chỉnh quan hệ cha nuôi nuôi, có quy định mối quan hệ cha mẹ đẻ nuôi, quan hệ cha mẹ nuôi với cha mẹ đẻ Luật NCN quy định cụ thể mối quan hệ bên này, từ tạo sở pháp lí để đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ nuôi nuôi: - Đối với quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, bên cạnh việc kế thừa Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000,Luật NCN quy định thêm mối quan hệ pháp lí nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi Khi trở thành thành viên gia đình cha mẹ nuôi, nuôi có quyền nghĩa vụ với thành viên khác gia đình đẻ Có vậy, nuôi hoà nhập cách tốt vào gia đình cha mẹ nuôi, phân biệt đối xử nuôii đẻ Như mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Luật NCN sửa đổi bổ sung theo chiều hướng nuôi có gắn bó chặt chẽ quyền nghĩa vụ với cha mẹ nuôi - Luật NCN quy định “ Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi có thoả thụân khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dữơng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí tài sản riêng cho làm nuôi”(Khoản Điều 4) Ta thấy Luật NCN có quy định mối quan hệ nuôi cha mẹ đẻ, vấn đề tài sản giải khó khăn việc xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ nuôi thực tế Luật HN&GĐ quy định Như vậy, so với Luật HN&GĐ năm 2000 thấy Luật NCN quy định cụ thể mối quan hệ pháp lí bên sau việc nuôi nuôi xác lập Theo điều 24 Luật NCN mối quan hệ có chiều hướng mở tuỳ thuộc vào thoả thuận cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi Việc quy định nhằm tạo sở pháp lí để bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nuôi nuôi 3.2 Vấn đề báo cáo tình hình phát triển nuôi Theo quy định trước cha mẹ nuôi phải báo cáo tình hình phát triển nuôi tháng lần năm đầu tiên, sau năm báo cáo lần 18 tuổi( Điều khoản 13 Nghị định 69/2006/NĐ- CP) Theo đánh giá người thực công tác tiếp nhận báo cáo hàng năm, việc báo cáo định kì phải thưc đến trẻ 18 tuổi dài, điều dẫn tới khó khăn, bất cập xử lí báo cáo Để giải tình trạng Luật NCN quy đinh cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển nuôi năm đầu tiên, nôi dung báo cáo tình trạng sức khoẻ, thể chất, tinh thần, hoà nhập nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng( Điều 39 Luật NCN) Quy định vừa mang tính khả thi, tương đồng với pháp luật nước láng giềng Như vậy, thấy rõ hai điểm tiến hệ pháp lí Luật NCN:  Thứ Luật quy định cụ thể mối quan hệ bên giưã cha mẹ nuôi – nuôi – cha mẹ đẻ để từ tạo sở pháp lí để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ nuôi nuôi  Luật NCN quy định hợp lí việc báo cáo tình hình phát triển nuôi, làm cho quy định vấn đề trở nên khả thi III Những hạn chế cần sửa đổi bổ sung số ý kiến hoàn thiện điều kiện hệ pháp lý việc nuôi nuôi Vấn đề điều kiện việc nuôi nuôi Điều Luật NCN quy định nguyên tắc: tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc Theo nguyên tắc này, cha mẹ đẻ không khả nuôi dưỡng giáo dục cho trẻ làm nuôi Tuy nhiên, nguyên tắc lại không cụ thể hoá quy định điều kiên người nhận nuôi Sự thiếu sót tạo kẽ hở dẫn đến tình trạng cha mẹ đẻ có đủ điều kiện nuôi dưõng cho trẻ lam nuôi Như việc nuôi nuôi tiến hành không lợi ích trẻ em, không đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng môi trường gia đình gốc Vì vậy, điều kiện người nhận làm nuôi cần bổ sung thêm quy định khả nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ đẻ, cha mẹ đẻ cho đẻ làm nuôi người khác trường hợp khả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Vấn đề quy định pháp luật nuôi nuôi số nước Ví dụ, Luật NCN Trung Quốc quy định điều kiện người nhận làm nuôi Điều “ cha mẹ đẻ trẻ em khả nuôi chúng khó khăn đặc biệt” Luật NCN cần tham khảo bổ sung vấn đề 2.Hệ pháp lý nuôi nuôi Luật NCN quy định hệ pháp lý việc nuôi nuôi có yếu tố nước Hệ pháp lý nuôi nuôi quy định điều 24 thuộc chương 2- Nuôi nuôi nước Vấn đề đặt điều 24 áp dụng cho trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước không? Một quan hệ pháp luật có yếu tố nước chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước quy định khác để điều chỉnh hệ pháp lí việc nuôi nuôi Ví dụ, khoản Điều 137 Bộ luật gia đình Liên Bang Nga quy định: “trẻ em cho làm nuôi chấm dứt quyền nghĩa vụ nhân thân phi tài sản tài sản cha mẹ đẻ” Trong đó, theo khoản điều 24 Luật NCN quyền nghĩa vụ nuôi cha mẹ đẻ tuỳ thuộc vào thoả thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Như vậy, pháp luật Nga Việt Nam có quy định khác hệ pháp lí việc nuôi nuôi Nếu người Việt Nam nhận nuôi công dân Nga đương nhiên áp dụng quy định khoản điều 24 Vì vậy, cần phải xây dựng ban hành quy phạm xung đột văn hướng dẫn luật NCN để điều chỉnh hệ pháp lí việc nuôi nuôi có yếu tố nước Quy phạm xung đột quy định theo hướng điều 105 Luật HN&GĐ năm 2000: “ Trong trường hợp việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước thực nước quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi, viêc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo pháp luật nơi thường trú nuôi” Điều khoản quy phạm xung đột để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh hệ pháp lí việc nuôi nuôi có yếu tố nước C KẾT BÀI Bằng việc phân tích số điểm khác Luật HN&GĐ năm 2000 Luật NCN 2010 mà cụ thể khác điều kiện hậu pháp lý việc nuôi nuôi ta nhận thấy hạn chế Luật HN&GĐ năm 2000 chế định nuôi nuôi đồng thời thấy điều chỉnh hợp lí, mục đích phù hợp thực tiễn việc nuôi nuôi sửa đổi, bổ sung Luật NCN Luật NCN quy định tạo thống thể pháp điển hoá đồng nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, đồng thời đảm bảo bình đẳng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi, TS Nguyễn Phương Lan – Khoa Dân sự, ĐH Luật Hà nội / Tạp chí Luật học số tháng năm 2009 Trần Đức Nam, Những điểm Luật Nuôi nuôi so với chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 : Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 Nguyễn Ngoc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2002 Bài viết: “ Những điểm Luật Nuôi nuôi năm 2000” tác giả Liễu Lập, Sở Tư pháp Thái Bình http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/47910-Nhung-diem-moi-co-bancua-Luat-nuoi-con-nuoi-2010 http://www.luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 10.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View _Detail.aspx?ItemID=426&TabIndex=2&TaiLieuID=478 [...]... ngoài C KẾT BÀI Bằng việc phân tích một số điểm khác nhau cơ bản giữa Luật HN&GĐ năm 2000 và Luật NCN 2010 mà cụ thể là sự khác nhau giữa điều kiện và hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi ta nhận thấy những hạn chế của Luật HN&GĐ năm 2000 về chế định nuôi con nuôi đồng thời thấy được sự điều chỉnh hợp lí, đúng mục đích và phù hợp hơn trong thực tiễn việc nuôi con nuôi được sửa đổi, bổ sung trong Luật... hướng điều 105 Luật HN&GĐ năm 2000: “ Trong trường hợp việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được thực hiện tại nước ngoài thì quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, viêc chấm dứt nuôi con nuôi được xác định theo pháp luật nơi thường trú của con nuôi Điều khoản trên là một quy phạm xung đột để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi. ..Như vậy, pháp luật của Nga và của Việt Nam có quy định khác nhau về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi Nếu người Việt Nam nhận con nuôi là công dân Nga thì không thể đương nhiên áp dụng quy định tại khoản 4 điều 24 Vì vậy, cần phải xây dựng và ban hành các quy phạm xung đột trong các văn bản hướng dẫn luật NCN để điều chỉnh về hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài... Việt Nam năm 2000 1 4 Một số vấn đề về điều kiện nuôi con nuôi, TS Nguyễn Phương Lan – Khoa Dân sự, ĐH Luật Hà nội / Tạp chí Luật học số tháng 3 năm 2009 5 Trần Đức Nam, Những điểm mới của Luật Nuôi con nuôi so với chế định nuôi con nuôi trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 : Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 6 Nguyễn Ngoc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ... sự pháp điển hoá đồng bộ giữa nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, đồng thời cũng đảm bảo được sự bình đẳng giữa những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 2 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 3 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 1 4 Một số. .. học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tp Hồ Chí Minh 2002 7 Bài viết: “ Những điểm mới cơ bản của Luật Nuôi con nuôi năm 2000” của tác giả Liễu Lập, Sở Tư pháp Thái Bình http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/47910-Nhung-diem-moi-co-bancua-Luat-nuoi -con- nuoi-2010 8 http://www.luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ 9 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 10.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View ... học số tháng năm 2009 Trần Đức Nam, Những điểm Luật Nuôi nuôi so với chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 : Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 Nguyễn Ngoc Điện, Bình luận khoa học. .. đồng thời đảm bảo bình đẳng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009... Luật NCN có điều chỉnh số trường hợp nuôi nuôi đích danh + Điểm d Điều 28 Luật NCN: “ Người nước học tập , làm việc Việt Nam thời gian năm” So với quy định trước thời gian tăng thêm , theo mục

Ngày đăng: 30/01/2016, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w