Làmthếnàođểkhông tăng độ cận thị? Ảnh minh họa Cháu năm nay 15 tuổi, bị cận thị 2,5 điop và 3,0 điop. Xin hỏi bác sĩ có cách nàođể mắt cháu không tăng độ cận và cải thiện tình trạng thị lực của mình. Cận thị là tật khúc xạ phổ biến ở lứa tuổi học đường và có xu hướng ngày càng gia tăng. Cách điều chỉnh đơn giản nhất hiện nay là đeo kính. Để hạn chế cận thị nặng thêm, cháu cần đeo kính thường xuyên và có chế độ dinh dưỡng, học tập hợp lý với đôi mắt của mình. Trong chế độ ăn nên tăng cường các loại rau có màu xanh đậm và hoa quả có màu cam, thành phần có chứa nhiều beta - caroten, là tiền chất của vitamin A rất cần cho mắt. Chú ý tư thế ngồi ngay ngắn khi học bài, không cúi sát vào sách vở, khoảng cách làm việc của mắt khoảng 30cm là hợp lý. Phòng học phải bảo đảm ánh sáng đầy đủ. Khi học bài cứ một giờ nên dành 5 - 10 phút để mắt được nghỉ ngơi. Cuối cùng, định kỳ khám mắt tháng một lần để bác sĩ theo dõi sự tiến triển của bệnh và có những lời khuyên cụ thể. Làmđểchỉnhsửadanhbạchuyểnđổimãvùngmới? Khá nhiều độc giả, thuê bao có nhu cầu lớn kết nối di động tới tỉnh, địa phương (trước mắt 13 tỉnh, thành phố áp dụng mãvùng kể từ 11/2) gửi câu hỏi để hỏi tính “Đồng danh bạ” phần mềm My Viettel giúp việc liên lạc thuận tiện màkhông bị gián đoạn mãvùng cũ mãvùng Chúng xin trả lời cụ thể sau: Để đồng danhbạ với mãvùng vài phút, khách hàng Viettel cần tải cập nhật phiên ứng dụng My Viettel http://viettel.vn/app7 làm theo hướng dẫn sau đây: Sau đăng nhập vào My Viettel, khách hàng truy cập vào hình đồng danhbạ từ Menu trái My Viettel Khi vào hình Đồng danh bạ, có popup thông báo việc chuyểnđổimãvùng khách hàng có thể: • Xem chi tiết danh sách tỉnh • Vào hình chuyểnđổi tự động • Nhắc lại thông báo sau • Bỏ qua thông báo Nếu khách hàng chọn chuyểnđổichuyển vào hình tự động chuyểnđổi liên hệ Danh sách liên hệ chuyểnđổi hiển thị Khách hàng cần chọn liên hệ mong muốn Sau Click nút Chuyểnđổi Sẽ có thông báo yêu cầu xác nhận Sau xác nhận, ứng dụng tự động chuyểnđổi liên hệ khách hàng chọn Khách hàng xem lại thông báo cách nhấn vào nút Thông báo với biểu tượng chuông góc phải hình Tính "Đồng danh bạ" cho phép khách hàng dùng sim Viettel đồng danhbạ điện thoại tin nhắn lên ứng dụng My Viettel Trong trường hợp đổi máy điện thoại, khách hàng cần đăng nhập vào tài khoản từ điện thoại cũ để nhận mã truy cập Hệ thống tải số điện thoại từ danhbạ khách hàng đểchuyển điện thoại khách hàng truy cập mật vừa cung cấp Cụ thể sau: • Bước 1: Từ điện thoại cũ mở ứng dụng đăng nhập tài khoản mật hệ thống trả qua SMS • Bước 2: Từ điện thoại cũ tải danhbạ lên hệ thống • Bước 3: Từ điện thoại mở ứng dụng, đăng nhập đồng danhbạ từ hệ thống máy Khách hàng hoàn toàn miễn phí sử dụng tính Đặc biệt, đổi số điện thoại, khách hàng nhắn tin thông báo đến toàn số điện thoại có danhbạ với 10.000 đ/lần, thay phải nhắn tin tới số với chi phí đắt đỏ thao tác phức tạp Cụ thể, tính “Thông báo đổi số”cho phép người dùng chọn lựa thuê bao có danhbạ họ để gửi tin nhắn thông báo đổi số KH thay đổi số điện thoại có thêm số điện thoại Hệ thống soạn sẵn nội dung định dạng “Xin chào, Tôi …., không sử dụng số … Vui lòng liên hệ theo số ….” Hoặc “Xin chào, Tôi …, sử dụng thêm số … Vui lòng lưu lại số này” Khách hàng chỉnhsửa nội dung trước nhắn tin Như vậy, với cá tính tiện ích này, khách hàng không lo danhbạdễ dàng thông báo đổi sim số trường hợp không may máy điện thoại sim màkhông giới hạn số lượng thuê bao có danh bạ, không phân biệt thuê bao di động nội mạng, ngoại mạng Viettel Được biết, Viettel tiếp tục trì lực lượng kỹ thuật 24/7 để đảm bảo chất lượng tốt dịch vụ tốt Khách hàng Viettel gọi miễn phí tổng đài: 18008098 để tư hỗ trợ 24/24 chuyểnđổimãvùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PRESENTATIONAL SKILLS
By
Vo Van Viet
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE
BORING (by Lenny Laskowski)
•
LÀM THẾNÀOĐỂKHÔNG TRỞ
THÀNH MỘT “CHUYÊN GIA GÂY MÊ”-
TRONG LÚC GIẢNG BÀI ?
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
Sau đây là 10 bí
quyết giúp bài
giảng của các bạn
thu hút sinh viên
(khán giả)
Following are 10
tips and secrets to
help you keep your
audience awake
and alert.
1.Sử dụng các câu
chuyển đổi một
cách có hiệu quả.
Mục đích của câu
chuyển đổi là dẫn
người nghe từ ý
tưởng này sang ý
tưởng khác.
1.Use transitions
effectively.
The primary
purpose of a
transition is to
lead your listener
from one idea to
another.
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
•
Sau đây là một số
ví dụ có thể đem
lại hiệu quả:
* Các từ hoặc đoạn
nối, như: Hơn
nữa, trong khi đó,
tuy nhiên, thêm
vào đó, cuối cùng,
và ….Tuy nhiên
đừng quá lạm
dụng chúng.
•
Following are a few
examples that work
well.
•
* Bridge words or
phrases. These
include "furthermore,
meanwhile, however,
in addition, finally,
and so on." However,
try not to overuse
these phrases.
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
* Từng điểm một,
như, Có ba điểm
chúng ta cần
phải nhớ. Thứ
nhất là… thứ hai
là… và cuối
cùng là.
* Point by point,
"I've made three
points to
remember, The
first one is , the
second one is ,
and the last one
is "
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
Dùng, thậm chí
dùng lại một lúc khi
trình bày. Điều này
cho phép người
nghe suy nghĩ về
vấn đề đang được
trình bày và cho họ
thời gian ghi nhớ
trước khi bước vào
ý mới
Pause, Even a
simple pause. This
allows the
audience to think
about what was
said and gives
them time to
register that
message before
addressing
something new.
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
2. Giữ cho người
nghe liên kết với
nhau (involve).
Tạo điều kiện cho
người nghe tham
gia vào phần
trình bày của bạn
bằng cách đặt
câu hỏi, cho các
bài ứng dụng
nhanh.
2. Keep the audience
involved with each
other. Allow each
participant the opportunity
to be involved with your
presentation by giving all
participants things to do
during the presentation,
such as greeting the
person next to them or
asking another audience
member a question.
involved:
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
* Đặt câu hỏi: “Có
bao nhiêu bạn… ?”
* * Flashback. “Các
bạn có nhớ những
gì tôi trình bày
về….” * Flashback,
"Do you remember
what I said
about ?"
Ask a question,
"How many of
you ?“
Flashback, "Do you
remember what I
said about ?"
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
3. Di chuyển xung
quanh.
Đừng bao giờ
đứng yên một nơi
khi bạn trình bày.
Di chuyển xung
quanh và buộc
người nghe phải
tập trung ánh mắt
theo bạn.
3. Move around.
Don't stand in one
spot when you
speak. Move
around and force
the audience to
follow you with
their eyes. This
keeps their
attention focused
on you.
PLEASE, GOD, DON'T LET ME BE BORING
[...]... thời gian để trao đổi với họ Điều này tạo cơ hội để học thêm từ người nghe, về trình độ chuyên môn, cuộc sống, sở thích 10 Interact with your audience Audiences love it when a seminar leader or speaker takes the time to have a conversation with them This also gives you the opportunity to learn more about your audience, such as their professional responsibilities Boring ?? ? ? How do you feel ?? ? ? ... them to do If they are confused,
Khách hàng cần gì? Làmthếnàođể nhận
biết chính xác
Câu hỏi: “Làm thếnào bạn có thể biết chính xác khách hàng của mình muốn điều
gì?” nghe có vẻ ngô nghê. Nhưng trên thực tế, đây là điều làm cho biết bao doanh
nhân phải đau đầu, đặc biệt là khi muốn tìm ra những ý muốn cốt lõi của khách
hàng.
Làm sao có thểlàm được điều này? Rất đơn giản, bạn chỉ cần hỏi.
Một số doanh nhân đã đưa ra câu hỏi khôngchính xác hoặc thậm chí là quên hỏi.
Hoặc là họ quá dựa dẫm vào đội ngũ kinh doanh của mình và những người này đã
đặt sai câu hỏi. Jaynie L. Smith đã gặp phải vấn đề này.
Jaynie L. Smith là tác giả của cuốn sách Relevant Selling (tạm dịch: Kinh doanh
đúng cách) và CEO của công ty tư vấn marketing Smart Advantage đã tham gia tư
vấn cho các khách hàng lớn như Kraft Foods và Tập Đoàn Bảo Hiểm Zurich
Hình minh họa: Jason Lee
Insurance Group. Kết quả cho thấy nhận thức của các công ty này và thực tế khác
nhau một trời một vực.
Theo bà Smith, hơn 90% các công ty không nhận thức đúng nhu cầu của khách
hàng. Phần lớn họ không biết sản phẩm hoặc dịch vụ nào của họ được khách hàng
đánh giá cao nhất. Đó cũng là lý do bà gọi cuộc khảo sát này là “lost discipline”
among today's entrepreneurs (tam dịch: sự thiếu kiến thức của các doanh nhân
ngày nay). Smith chia sẻ: “Có quá ít công ty hỏi hay thăm dò ý kiến khách hàng
của họ. Họ đã để mất rất nhiều lợi nhuận mỗi ngày”.
Lấy trường hợp của công ty thép Pennsylvania làm ví dụ (một công ty cho đến bây
giờ vẫn vô danh). Smart Advantage đã hỏi các nhân viên của công ty này rằng
khách hàng của họ thích dịch vụ nào nhất. Đại đa số câu trả lời là số lượng sản
phẩm nhiều. Hoàn toàn sai!
Vậy một doanh nghiệp rơi vào tình trạng này phảilàm gì? Trước hết, họ nên ngừng
xem các bản khảo sát sự hài lòng của khách hàng là kim chỉ Nam. Chúng có thể
cho bạn biết công ty của mình đang làm việc như thế nào, nhưng khôngthể nói lên
được giá trị của những gì công ty đang làm. Smith khuyên rằng: “Bạn nên xem xét
ưu thếnào của sản phẩm hoặc dịch vụ đáng giá nhất, hãy đặt điều đó lên hàng đầu
trong việc marketing và kinh doanh của mình”.
Một điều quan trọng không kém là bạn phải nhớ rằng những gì khách hàng muốn
thường khác với nhu cầu sâu xa của họ. Smith chia sẻ: “Nếu một người nào đó
chưa từng biết bạn, nhưng bạn lại cố gắng thuyết phục họ trở thành khách hàng của
mình, bạn phải biết rằng họ cần một lời chào hàng thật khác biệt”.
Hơn nữa, khách hàng cần có sự thay đổi liên tục, nên các doanh nghiệp phải
thường xuyên thực hiện các cuộc khảo sát nhu cầu. Bởi vì trong khi nghiên cứu
điều mà các khách hàng muốn, bạn sẽ thấy điều họ muốn luôn rất hợp lý.
Làm thếnàođểkhông bị cháy giáo án? Cảm giác khiphải kết thúc buổi học vội vã và dở dang thật khôngdễ chịu chút nào. Vậy làmthếnàođểkhôngphải nhồi nhét học viên trong những phút cuối của tiết học? Bạn hãy thử tham khảo những cách sau đây để có thể bỏ qua những hoạt động quá kéo dài và tập trung vào những nội dung quan trọng trong tiết học. Tính toán thời gian hợp lý Hãy cố gắng tính toán thời gian ngay từ đầu. Điều này giúp bạn có đủ thời gian để đưa ra những quyết định hợp lý và hiệu quả theo đúng trình tự trong giáo án. Bạn cũng sẽ tránh được việc cuống cuồng chống cháy giáo án trong những phút cuối của tiết học. Mở rộng các bài tập cũ Nếu đã gần hết tiết học thì bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng việc có nên bắt đầu một hoạt động hay một bài tập mới hay không? Trong trường hợp này bạn nên tiếp tục các bài tập cũ cho đến khi hết giờ thay vì tiến hành một bài tập hay hoạt động mới một cách vội vã. Khởi động thật nhanh để tránh kết thúc dở dang Nếu một hoạt động bắt đầu muộn hoặc có vẻ sẽ kéo dài thì bạn không nên đợi đến khi hết giờ để kết thúc một cách dở dang và vội vã. Hãy điều chỉnh hoạt động ngay từ đầu sao cho phù hợp với thời gian cho phép mà vẫn đạt được mục tiêu bạn đề ra. Trong những trường hợp như thế này, cách lựa chọn tốt nhất là khởi động nhanh những bước ban đầu để có một kết thúc hoàn chỉnh thay vì phải bất ngờ dừng lại khi tiếng chuông báo hết giờ vang lên. Lựa chọn các hoạt động Nếu bạn chỉ có đủ thời gian để thực hiện một trong hai hoạt động thì hãy hỏi ý kiến các học viên trong lớp xem họ thích điều gì. Hãy lựa chọn phương án mà đa số học viên yêu thích. Lưu ý rằng bạn hãy làm theo lựa chọn của học viên chứ khôngphảilàm theo những gì mình thích. Không hứa hão Tránh nói với học viên của mình những câu như: “I had planned a really good activity next but I’m afraid we don’t have time”. Điều này giống như bạn nói là: “I bought you a box of chocolates but I forgot it.” Những câu nói như thếdễ khiến học viên thất vọng và mất hứng vào bài học. Vì vậy bạn nên cân nhắc để có thể đưa ra những hoạt động hợp lý và phù hợp về mặt thời gian. Sử dụng thời gian thật linh hoạt Khi bắt đầu một hoạt động bạn thường đề ra một khoảng thời gian cho các học viên hoàn thành, ví dụ: “You have ten minutes.” nhưng bạn không cần nhất thiết phải tuân theo quy định về thời gian này một cách chính xác. Nếu bạn cảm thấy thiếu thời gian, bạn có thể rút ngắn lại quãng thời gian cho hoạt động này bằng cách đơn giản thông báo rằng “one minute left” (chỉ còn một phút nữa). Học viên của bạn cũng sẽ khôngđể ý rằng bạn đã “bớt” thời gian so với thông báo lúc đầu đâu. Chúng tôi hi vọng rằng bạn sẽ tìm ra cách “chi tiêu” thời gian thật hợp lý sao cho vừa tận dụng tối đa thời gian của tiết học vừa không sợ kết thúc giờ học một cách dở dang. Chúc các bạn luôn hoàn thành bài giảng một cách trọn vẹn! Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làmthế nào?” chứ khôngphải “có làm được hay không?” Câu chuyện “Ba tham” của Bob và Procter nói với chúng ta rằng chúng ta có thểlàm bất kỳ việc gì, chỉ cần chúng ta chú ý rằng “làm như thế nào”, chứ đừng suy nghĩ “điều này làmkhông nổi”. Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làmthế nào?” chứ khôngphải “có làm được hay không?” Sau ảnh hưởng của một cơn bão lớn, thị trấn nhỏ Baltic có 12 người chết, tổn thất tài sản hơn 10 triệu đồng. Procter và Bob, phó chủ tịch đài truyền hình Wireless muốn sử dụng đài truyền hình làm phương tiện để giúp đỡ những người dân gặp nạn. Bob cho gọi tất cả những nhân viên hành chính của đài truyền hình Wireless đến văn phòng mở cuộc họp. Ông viết trên bảng 3 số “3” rồi nói: “Các bạn thử nghĩ xem chúng ta làmthếnàođể có thể dùng 3 tiếng trong vòng 3 ngày quyên góp được 3 triệu đồng đi giúp người dân tại thị trấn Baltic. C ả hội trường im lặng, cuối cùng có một người nói: “Bob ông bị sao vậy, kế hoạch này khôngthể thực hiện được”. Bob trả lời: “Đợi chút, tôi không hỏi các bạn có thểlàm được không” hoặc “Chúng ta nên hay không nên làm” tôi chỉ muốn hỏi các bạn: “Có muốn làm không”. Mọi người đều đồng thanh nói: “Chúng tôi đương nhiên là muốn làm rồi”. Thế là Bob vạch ra bên dưới 3 từ và 2 con đường. Một bên viết: “Vì sao khônglàm được?” bên kia viết: “Làm như thế nào?”. Bob đánh dấu 2 dấu hỏi to bên dưới hàng chữ “Vì sao khônglàm được” và nói “Chúng ta không có thời gian để nghĩ vì sao ta khônglàm được, bởi những điều đó không có ý nghĩa gì cả. Quan trọng là chúng ta nên tập trung suy nghĩ, viết ra những kế hoạch cụ thể có thể giúp ta đạt được mục tiêu. Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu, ch ỉ đến khinào chúng ta nghĩ ra cách làm thì mới được về”. Trong hội trường bao trùm một khôngkhí im lặng, một lúc sau có người nói “Chúng ta hãy mở một kênh phát thanh truyền đến mọi nơi ở Canada”. Bob nói “Đây là một kế hoạch tốt” và dùng bút viết xuống bên dưới. Rất nhanh sau đó lại có người đưa ra ý kiến: “Kênh phát thanh này có lẽ rất khó phát trên toàn Canada bởi vì chúng ta không có nhiều đài truyền hình”. Đây thực đúng là một khó khăn lớn, bởi vì họ chỉ có đài truyền hình truyền từ Ontair o đến Quebec. Bob hỏi lại: “Vậy chúng ta không có đủ đài truyền hình phải không?” Đây quả thật là một vấn đề rất khó, bởi vì tất cả các đài truyền hình đều cạnh tranh nhau rất kịch liệt. Bỗng nhiên có người nói: “Chúng ta hãy nhờ Havayken và Robertson của đài phát thanh Wireless giúp đỡ tổ chức chương trình này”. Ngay sau đó nhiều ý kiến hay đã được đưa ra. Sau cuộc thảo luậ n, họ đã nhận được sự đồng ý của hơn 50 đài truyền hình. Không có người nào từ chối, chỉ cần cứu được người dân gặp nạn, họ sẵn sàng đồng lòng với nhau. Kết quả là trong vòng 3 tiếng đưa chương trình lên truyền hình, họ đã quyên góp được 3 triệu đồng trong vòng 3 ngày. Chỉ đến khinào bạn bỏ được suy nghĩ là khôngthểlàm được một điều gì đó, bạ n mới có đủ tự tin để thực hiện. Jane là một giảng viên đại học, cô sắp về hưu. Một hôm cô yêu cầu sinh viên đang nghe bài giảng cùng cô viết ra những việc mà họ cho rằng mình khôngthểlàm được. Mỗi người đều viết ra. Ví dụ: “Tôi khôngthể trồng cây chuối được quá 10 phút, tôi không ... vào hình đồng danh bạ từ Menu trái My Viettel Khi vào hình Đồng danh bạ, có popup thông báo việc chuyển đổi mã vùng khách hàng có thể: • Xem chi tiết danh sách tỉnh • Vào hình chuyển đổi tự động... Nếu khách hàng chọn chuyển đổi chuyển vào hình tự động chuyển đổi liên hệ Danh sách liên hệ chuyển đổi hiển thị Khách hàng cần chọn liên hệ mong muốn Sau Click nút Chuyển đổi Sẽ có thông báo... Khách hàng chỉnh sửa nội dung trước nhắn tin Như vậy, với cá tính tiện ích này, khách hàng không lo danh bạ dễ dàng thông báo đổi sim số trường hợp không may máy điện thoại sim mà không giới