Thủ tục vay vốn ngân hàng chính sách xã hội

4 435 0
Thủ tục vay vốn ngân hàng chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tục vay vốn ngân hàng chính sách xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAYNGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN THIỆU HÓA - THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Văn Hoàn Th.s Lê Sỹ Hùng Lớp: K40B – KTNN Niên khóa: 2006 – 2010 Huế, 05 – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong trường, các cô chú trong ban lãnh đạo cơ quan cùng toàn thể bà con ở 3 Thiệu Giang, Thiệu Long, Thiệu Công huyện Thiệu Hóa. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học ở trường, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đặc biệt là thầy giáo Thạc sỹ Lê Sỹ Hùng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn ông Mai Danh Thức Giám đốc Ngân hàng chính sách hội huyện Thiệu Hóa cùng các cô chú trong cơ quan đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực tập tại Ngân hàng. Tôi xin cảm ơn các hộ vay vốn Thiệu Giang, Thiệu Long, Thiệu Công huyện Thiệu Hóa đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra. Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè cùng gia đình đã luôn là nguồn động viên, khích lệ cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Do thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Văn Hoàn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập tại NHCSXH huyện Thiệu Hóa tôi đã chọn đề tài: “Tình hình cho vay và sử dụng vốn vayNgân hàng chính sách hội huyện Thiệu Hóa” 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu và làm rõ tình hình cho vay vốn của Ngân hàng cũng như tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nghèo tại NHCSXH Thiệu Hóa để từ đó một phần nào đưa ra các giải pháp có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo. 2. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu - Thu thập số liệu từ “Báo cáo tổng kết hoạt động” của NHCSXH Thiệu Hóa qua các năm 2007, 2008, 2009 - Báo cáo tình hình kinh tế và niên giám thống kê huyện Thiệu Hóa qua các năm 2007 – 2009. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu. - Phương pháp thống kê phân tích. - Phương pháp phỏng vấn, điều tra hộ. 4. Các kết quả đạt được - Về mặt lý luận: Đề tài đã khái quát được những luận điểm cơ bản về tín dụng và tín dụng Ngân hàng; một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của Ngân hàng chính sách hội huyện Thiệu Hóa. - Về mặt nội dung: Đề tài đã phân tích được tình hình huy đông vốn và cho vay của NHCSXH Thiệu Hóa trong 3 năm 2007 - 2009, tình c sinh, sinh viên mồ côi: Học sinh, sinh viên viết giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu in sẵn Ngân hàng cấp) kèm giấy xác nhận nhà trường gửi Ngân hàng CSXH nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở để xem xét cho vay Lãi suất cho vay - Các khoản cho vay từ 01/10/2007 áp dụng lãi suất 0,5%/tháng - Các khoản cho vay từ 30/9/2007 trở trước dư nợ đến ngày 30/9/2007 áp dụng lãi suất cho vay - Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay Mức vốn cho vay: Mức cho vay tối đa học sinh, sinh viên 1.100.000 đồng/tháng (11.000.000 đồng/năm học) Mức cho vay cụ thể học sinh, sinh viên xác định sở mức thu học phí, mức sinh hoạt phí nhu cầu vay người vay tối đa học sinh, sinh viên không 1.100.000 đồng/tháng Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ - Thời hạn tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận vay điều tiên ngày học sinh, sinh viên kết thúc khóa học Trong ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VỐN CHO HỘ NGHÈO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu Khoa học của riêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu Khoa học của tác giả khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi khẳng ñịnh rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, cơ sở ñào tạo và Hội ñồng ñánh giá Khoa học của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội về công trình và kết quả nghiên cứu của mình. Hải Dương, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi ñã nhận ñược nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Kim Thị Dung, người hướng dẫn Khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện Luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình tôi, bạn bè tôi, những người thường xuyên hỏi thăm, ñộng viên tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này. Có ñược kết quả nghiên cứu này tôi ñã nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các thầy cô giáo trong trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, sự tận tình cung cấp thông tin của các anh, chị ở các tổ chức chính trị hội ñịa bàn nghiên cứu, các hộ nghèo vay vốn và cán bộ nhân viên NH CSXH huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương. Tôi xin ñược ghi nhận và cảm ơn những sự giúp ñỡ này. Mặc dù bản thân ñã rất cố gắng, nhưng Luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè. Hải Dương, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Hộ nghèo và tín dụng ñối với hộ nghèo 4 2.2 Quản lý vốn cho hộ nghèo vay 10 2.3 Ngân hàng CSXH Việt Nam 24 2.4 Thực tiễn cho hộ nghèo vay vốn của một số nước trên Thế giới và bài học kinh nghiệm 28 2.5 Thực tiễn cho hộ nghèo vay ở Việt Nam 33 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðặc ñiểm cơ MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển về kinh tế, Đảng và Chính phủ đã có những chủ trương chính sách đồng bộ huy động sức mạnh tổng hợp toàn hội để thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN, giải quyết công ăn việc làm và ổn định hội. Thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện cơ chế tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách (Nghị định số 78/2002/NĐ-CP). Sau hơn 4 năm triển khai (từ 2003 - 2007), chính sách tín dụng của Chính phủ đã giúp hơn 900.000 hộ gia đình thoát nghèo; tạo công ăn việc làm cho hơn 1,2 triệu lao động trong hội; xây dựng hơn 230.000 công trình vệ sinh nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn; hơn 80.000 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập . Đây là những kết quả hết sức to lớn của chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách trong thời gian qua. Hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn thời gian gần đây cũng đã có những bước phát triển nhất định. Mạng lưới cho vay nông nghiệp nông thôn ngày càng được mở rộng. Nguồn vốn, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng ngày càng tăng (tính đến 31/10/2008 dư nợ cho vay trong lĩnh vực này đạt 294.853 tỷ đồng chiếm 23% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế). Đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng được mở rộng với trên 9 triệu hộ và doanh nghiệp ở nông thôn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng, trong giai đoạn từ 1994 - 2007 tỉ lệ hộ gia đình nông thôn được vay tiền từ các tổ chức tài chính tăng từ 9% lên đến 70%. Hoạt động tín dụng đã thực sự gắn với làng, bản, xóm thôn, gần gũi với bà con nông dân nhất là các hộ nghèo. Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng giúp người nghèo vượt ra khỏi đói nghèo. Nhưng vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào thông thường như hạt giống hay phân bón, vốn giúp người nghèo nắm quyền kiểm soát các tài sản khác, giúp cho tiếng nói của họ có trọng lượng hơn trong các giao dịch kinh tế cũng như quan hệ 1 hội. Nói cách khác, trong những thảo luận về phát triển kinh tế, khả năng tiếp cận tín dụng được xem là một yếu tố quan trọng để “tăng thế lực” cho người nghèo. Đồng thời nó cũng là động lực để người nghèo, đặc biệt là PNN học hỏi và phát huy khả năng tiềm ẩn của mình. Và riêng đối với phụ nữ thì nó còn là công cụ tạo ra bình đẳng giới nữa. Những năm gần đây, trong các chương trình dự án phát triển nông thôn XĐGN tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng tạo mọi điều kiện để người nghèo nhất là PNN có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. Việc giao vốn cho phụ nữ thường tạo ra cảm giác yên tâm trong tâm lý của những tổ chức tín dụng vì họ cho rằng phụ nữ có khả năng thanh toán cao hơn và ít “bùng” nợ hơn nam giới. Chống đói nghèo là một cuộc chiến đấu lâu dài và quyết liệt. Mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn ưu tiên giành nguồn lực để XĐGN. Một trong những quyết tâm đầu tư của Nhà nước cho XĐGN phải kể đến sự ra đời của NHCSXH, đây có thể coi là “người cứu tinh” của người nghèo. Từ khi ra đời, từ đồng vốn vay với lãi suất ưu đãi đã giúp cho hàng triệu hộ đã và đang thoát nghèo. Văn Sơn là một thuần nông thuộc huyện Đô lương. Trong những năm gần đây, có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 TÁC ĐỘNG CỦA VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH H ỘI THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN HỘ NGHÈO THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN MỨC SỐNG Phan Thị Minh Lý, Trần Thị Bích Ngọc Nguyễn Việt Đức, Hoàng Thị Thu Hiền, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Nguyễn Thị Tịnh Ngân hàng Chính sách hội Thừa Thiên Huế TÓM TẮT Dựa trên kết quả điều tra 211 hộ nghèo vay vốn của ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH) Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2003 - 2007, theo quan điểm tiếp cận mức sống, bài viết này phân tích và đánh giá tác động của hoạt động tín dụng cho người nghèo của NHCSXH Thừa Thiên - Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các khoản vay từ ngân hàng đã có tác động tích cực đến tăng phúc lợi kinh tế - hội và tăng mức sống cho các hộ vay, nhưng mức độ tác động còn rất hạn chế, tỷ lệ hộ vay thoát khỏi ngưỡng nghèo là khá cao (64%). Tuy nhiên, cần lưu ý là, các hộ tuy đã thoát nghèo nhưng đa số vẫn ở mức cận nghèo và nguy cơ tái nghèo trở lại là rất lớn, vì vậy, họ cần sự hỗ trợ tích cực hơn nữa từ phía Nhà nước, Ngân hàng CSXH và cộng đồng hội để vươn lên thoát nghèo thực sự. 1. Đặt vấn đề Tác động của tín dụng đến xóa đói giảm nghèo nói chung và ở Việt Nam nói riêng là ch ủ đề của nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Vai trò quan tr ọng của hoạt động cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho người nghèo nhằm giúp h ọ thoát nghèo đã được khẳng định trong nghiên cứu của Yasmine F. Nader, (2007), Shahidur R. Khandker (2005) và Jonathan Morduch, Barbara Haley (2002). Đặc biệt, nghiên c ứu của M. H. Quach, A. W. Mullineux & V. Murinde (2004) dựa trên số liệu điều tra mức sống của hộ gia đình Việt Nam năm 1992/1993 và năm 1997/1998 đã đưa ra k ết luận là tín dụng nông thôn có tác động tích cực đến giảm nghèo. Tuy nhiên, nghiên c ứu này dựa trên nguồn số liệu đã khá cũ. Về tác động của việc cấp tín dụng cho ng ười nghèo thông qua kênh của hệ thống Ngân hàng chính sách hội (NHCSXH) trên địa bàn Thừa Thiên - Huế cho đến nay chưa có nghiên cứu nào được công bố. Xuất phát t ừ thực tiễn đó, việc đo lường và đánh giá tác động của hoạt động tín dụng cho ng ười nghèo của NHCSXH Thừa Thiên Huế lên mức sống của các hộ vay vốn tại địa ph ương là một chủ đề đáng được nghiên cứu. Trong bài báo này, tác giả trình bày về kết qu ả phân tích, đánh giá tác động của hoạt động tín dụng cho người nghèo của NHCSXH 106 Thừa Thiên Huế đến phúc lợi kinh tế - hội của các hộ vay vốn, giúp họ cải thiện cuộc s ống và tiến đến thoát nghèo dựa trên số liệu khảo sát 211 hộ nghèo vay vốn của ngân hàng giai đoạn 2003 đến 2007. 2. Phương pháp nghiên cứu Trong các nghiên c ứu về tín dụng cho người nghèo, hai phương pháp tiếp cận th ường được sử dụng, đó là tiếp cận thể chế và tiếp cận theo mức sống. Theo cách tiếp c ận thứ nhất, các tổ chức tài chính cấp tín dụng cho người nghèo nhằm mục tiêu lợi nhu ận. Theo cách tiếp cận thứ hai, việc cấp tín dụng cho người nghèo nhằm mục tiêu nâng cao m ức sống của họ hơn là lợi nhuận của các tổ chức tài chính. Ở Việt Nam, phù h ợp với mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của NHCSXH, cách tiếp cận thứ hai là thích h ợp. Theo quan điểm mức sống, tác động của tín dụng cho người nghèo được thể hiện qua nh ững biến số về phúc lợi kinh tế - hội của hộ nghèo. Thứ nhất, biến thu nhập và bi ến chi tiêu của hộ vay vốn. Đây là hai biến rất quan trọng, bởi vì các hộ nghèo muốn c ải thiện cuộc sống, họ cần tăng chi tiêu, muốn tăng chi tiêu, cần phải tăng thu nhập. Nh ững biến về chi tiêu được xem xét bao gồm tổng chi tiêu, chi tiêu cho ăn uống và chi tiêu ngoài ăn uống của hộ. (M. H. Quach, A. W. Mullineux, V. Murinde (2004). Thứ hai, trình độ học vấn của trẻ em trong gia đình cũng là một biến quan trọng, bởi nó thể hiện tác động của tín dụng cho người nghèo trong việc nâng cao dân trí cho các hộ vay vốn. Để ước lượng tác động của khoản tín dụng từ NHCSXH Thừa Thiên Huế đến phúc lợi kinh t ế - hội của hộ nghèo vay vốn, 5 Tên tổ TK & VV: Thôn: Xã: Huyện: DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐỀ NGHỊ VAY VỐN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI Chương trình cho vay: …………………………… Mẫu số : 03/TD Lập 04 liên: - 02 liên lưu NH (01 liên đóng chứng từ, 01 liên lưu hồ sơ cho vay) - 01 liên lưu tổ TK& VV - 01 liên lưu tổ chức CTXH Tại cuộc họp các thành viên trong tổ ngày…….…/………./……… đã bình xét các hộ thành viên xin vay vốn Ngân hàng chính sách hội. Toàn tổ nhất trí đề xuất những người có tên dưới đây được vay vốn này; Đơn vị: nghìn đồng. STT Họ và tên Địa chỉ Đề nghị của tổ TK&VV Phê duyệt của Ngân hàng Số tiền Đối tượng Thời hạn Số tiền Thời hạn 1 2 3 4 5 6 7 8 Cộng: Ngày… tháng … năm………… Ngày …… tháng …… năm………. Tổ trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Phần xác nhận của UBND Các hộ có tên trên đang cư trú hợp pháp tại xã, thuộc diện hộ: …………………………………… …………………………………… …………………… Phê duyệt của ngân hàng Số hộ được vay vốn đợt này: …………………………………… hộ. Tổng số tiền cho vay: ……………………………….………… đồng. Số hộ chưa được vay vốn đợt này: ……… hộ, có số thứ tự trong danh sách là: UBND (Ký tên, đóng dấu) Cán bộ tín dụng (Ký tên, ghi rõ họ tên) Trưởng phòng (Tổ trưởng) TD (Ký tên, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) ... Ngân hàng Chính sách Xã hội để làm thủ tục phê duyệt cho vay Bước 4: Khi Ngân hàng Chính sách Xã hội nhận hồ sơ Tổ Tiết kiệm Vay vốn gửi đến, cán Ngân hàng Chính sách Xã hội Giám đốc phân công... đến người vay kết nạp bổ sung vào tổ cũ kể tổ cũ có 50 thành viên Sau lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn gửi Ngân hàng Chính sách Xã hội (theo Mẫu số 03/TD) kèm Giấy Đề nghị vay vốn, Giấy... kiệm vay vốn Bước 2: Tổ Tiết kiệm vay vốn địa phương nhận hồ sơ xin vay vốn người vay tiến hành họp tổ để bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy Đề nghị vay vốn, đối chiếu đối tượng xin vay với sách

Ngày đăng: 09/09/2017, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan