Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
211 KB
Nội dung
Thán g Tuầ n Tiết theo PPC T Tên chơng Tên bài Mục tiêu bài học KT trọng tâm Phơng pháp Phơng tiện Ghi chú 8 1 1 Phần V. Di truyền học. Chơng I. Cơ chế di truyền và biến dị Bài 1. Gien, mã di truyền và quá trình nhân đôI của AND. - Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu đợc hai loại gen chính. - Giải thích đợc mã di truyền là mã bộ ba và nêu đợc đặc điểm của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi AND ở E.coli và phân biệt đợc sự sai khác giữa nhân đôi AND ở E.coli với nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực. - Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động độc lập - Cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của AND. - Về cấu trúc của gen: Gồm có 3 vùng nhng chỉ có vùng mã hóa là mang thông tin cho sự sắp xếp các aa trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Vùng mã hóa ở sv nhân thực có chứa các đoạn mã hóa aa gọi là exon xen kẽ các đoạn không mã hóa aa là intron. Các gen này gọi là gen không phân mảnh. - Mã di truyền có đặc tính chung cho hầu hết các loài sv. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Hình 1.2 SGK, hình 1 SGV, Bảng mã di truyền ở mục em có biết. Sử dụng máy chiếu thiets bị giảng dạy khác 2 Bài 2. Phiên mã và dịch mã. - Nêu đợc khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliriboxom. - Trình bày đợc cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của quá trình dịch mã (tổng hợp Pr). - Nội dung trọng tâm của bài này là cơ chế, diễn biến của quá trình phiên mã và dịch mã. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Hình 2.1, 2.2 sgk - Rèn luyện khả năng qs hình để nhận thức kiến thức. 2 3 Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen. - Liệt kê đợc các thành phần tham gia, ý nghĩa của điều hòa hoạt động của gen. - Trình bày đợc cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ thông qua vd về hoạt động của ôperon Lac ở E.coli. - Mô tả các mức điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực. - Tăng cờng quan sát hình để mô tả hiện tợng. - Điều hòa hoạt động của gen theo quan điểm operon có 2 trạng thái: ức chế (đóng) khi không có chất cảm ứng lactozo và trạng thái cảm ứng (mở) khi có chất cảm ứng là lactozo. - Điều hòa hoạt động của gen ở sv nhân thực phức tạp hơn, có nhiều mức điều hòa, có nhiều gen tham gia điều hòa. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Hình 3 sgk. 4 Bài4. Đột biến gen - Phân biệt KN đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt đợc các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến đột biến 1 điểm). - Nêu đợc NN và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu đợc hậu quả và ý nghĩa cuả đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển kỹ năng quan sát hình để rút ra hiện tợng, bản chất sự vật. - Tích hợp giáo dục môi trờng, giải thích 1 số hiện tợng trong - Phân biệt khái niện về đột biến và thể đột biến. - Phân biệt các dạng đột biến điểm, sự thay đổi thành phần các nu dẫn đến thay đổi các RN trên mARN và trình tự các aa trong chuỗi polipeptit tơng ứng. - Biểu hiện của đột biến gen khác Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm +Hình 4.1,4.2 sgk + Phiếu học tập thực tế. nhau phụ thuộc vào kiểu đột biến và tế bào bị đột biến. 3 5 Bài 5. Nhiễm sắc thể - Nêu đợc những điểm khác nhau giữa vật chất di truyền của sv nhân sơ (vi khuẩn) với NST nhân thực - Rèn luyện khả năng qs hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức năng của NST. Hình thái, cấu trúc siêu hiển vi và chức năng của NST. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Bảng dẫn liệu sgk, hình 5 sgk 6 Bài 6. Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể - Nêu đợc khái niệm đb cấu trúc NST. - Phân biệt đợc đặc điểm của 4 dạng đb cấu trúc NST. - Nêu đợc NN, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của các dạng đb cấu trúc NST. - Rèn luyện khả năng qs hình vẽ để hiểu hiện tợng, từ đó rút ra kiến thức. - Nhận thức đợc sự nguy hai của đb cấu trúc NST đối với con ngời, từ đó rút ra biện pháp phòng tránh đb có hại. - NN phát sinh, các dạng, hậu quả và vai trò của đb cấu trúc NST. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Hình 6 sgk, su tầm hình ảnh đb cấu trúc nst. 4 7 Bài 7. Đột biến số l- ợng nhiễm sắc thể - Nêu đợc KN, các dạng, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch bội. - Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hình thành đa bội. - Nêu đợc hậu quả và vai trò của đa bội thể. KN, phân loại, cơ chế phát sinh và vai trò của lệch bội, đa bội. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Hình 7.1,7.2 sgk. - Nhận thức đợc biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến số lợng NST ở ngời. 8 Bài 8. Bài tập chơng I. - Xác định đợc dạng đb gen khi cấu trúc của gen thay đổi. - Giải bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội. - Xác định các dạng đb cấu trúc nst khi biết sự phân bố của các gen trên nst thay đổi. - Xác định đợc kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu gen khi biết dạng đb sl nst. - Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải bài tập tơng tự. - Tăng cờng khả năng phối hợp, tổng hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề. - Cần nắm vững kiến thức then chốt về cấu trúc AND, nguyên tắc bổ sung, các dạng đb gen, đột biến nst. - Vận dụng kiến thức chung để giải bài tập. Vấn đáp, thực hành làm bài tập. Các bài tập, câu hỏi cuối chơng I. 5 9 Bài 9. Thực hành xem phim về cơ chế nhân đôI AND, phiên mã và dịch mã - Vn dng c nhng kin thc ó hc ch ra cỏc giai on v din bin ca tng giai on trong quỏ trỡnh phiờn mó v dch mó. - Rốn luyn c k nng quan sỏt phõn tớch v phỏt huy tớnh sỏng to trong nhng tỡnh hung khỏc nhau. Mô tả đợc diễn biến trọng tâm của các quá trình nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã theo từng giai đoạn. Mỏy tớnh v mỏy chiu a nng - Ti vi, u a - a Nh nêu trong sgk. 10 Bài 10. Thực hành: quan sát các dạng đột biến số lợng NST trên tiêu - Biết sử dụng thành thạo kính hiển vi để quan sát NST. - Phân biệt đợc các dạng đột biến bằng việc quan sát tiêu bản hoặc trong ảnh. - Rèn luyện tính cản thận tỉ Phân biệt đợc các loại đột biến khi quan sát tiêu bản qua kính hiển vi. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Nh nêu trong sgk. bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời. mỉ trong TN 6 11 Chơng II. Tính qui luật của hiện tợng di truyền. Bài 11. Quy luật phân li - Trình bày đợc TN và giải thích kết quả tn của Menden. Phát biểu đợc qui luật phân li. - Phát biểu đợc cơ sở tế bào học của qui luật phân li. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về qui luật phân li vào thực tiễn sx. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh về phép lai một cặp tính trạng và cơ sở 12 Bài 12. Quy luật phân li độc lập - Trình bày đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden. - Biết phan tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden. - Nêu đợc nội dung quy luật phân li độc lập của Menden. - Giải thích đợc cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập - Biết vận dụng công thức tổ hợp để giải thích tính đa dạng của sinh giới và các bài tập về quy luật di truyền. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh về phép lai hai cặp tính trạng và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập 7 13 Bài 13. Sự tác động của nhiều - Phân tích và giải thích đợc kết quả các thí nghiệm trong bài học. - Tơng tác gen không alen và tác động cộng gộp Trực quan, vấn đáp, thảo Hình 13.1,13.2 sgk. gen và tính đa hiệu của gen - Nêu đợc bản chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng: Tơng tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen. - Khái quát đợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa KG và KH. - Phát triển kỹ năng qs và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. của gen. luận nhóm 14 Bài 14. Di truyền liên kết - Trình bày đợc những thí nghiệm của Moocgan trên ruồi dấm. - Phân tích và giải thích đợc kết quả các thí nghiệm trong bài. - Nêu đợc bản chất của sự di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. - Giải thích đợc cơ sở tế bào học của hoán vị gen tạo ra tái tổ hợp gen. - Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. Di truyền liên kết không hoàn toàn. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh đề cập đến sự di truyền liên kết hoàn toàn, không hoàn toàn (tái tổ hợp gen) và bản đồ di truyền. 8 15 Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính. - Nêu đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST XY. - Phân tích và giải thích đợc kết quả của thí nghiệm trong bài. Gen trên NST X Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh đề cập đến sự di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính. - Nêu đợc bản chất của sự di truyền liên kết với giới tính: sự di truyền của gien trên NST X, Y. - Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính. - Phát triển kĩ năng quan sát vad phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 16 Bài 16. Di truyền ngoài NST - Nêu đợc đặc điểm di truyền ngoài NST. - Phân tích và giải thích đợc kết quả các thí nghiệm trong bài. - Nêu đợc bản chất của sự di truyền của ti thể và lục lạp. - Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST. - Phát triển đợc kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển đợc kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. - Di truyền theo dòng mẹ - Đặc điểm di truyền ngoài NST. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh đề cập đến sự di truyền ngoài NST. 9 17 Bài 17. ảnh hởng của môi trờng đến sự biểu hiện của Gen. - Phân tích đợc mối qh giữa KG, môi trờng và KH. - Nêu đợc khái niệm và những tính chất của thờng biến. - Nêu đợc khái niệm mức phản ứng , vai trò của KG và môi tr- ờng đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng. - Phát triển đợc kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Mối quan hệ giữa KG, môi trờng và KH. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Tranh ảnh về ảnh hởng của môi tr- ờng đến biểu hiện của gen 18 Bài 18. Ôn tập chơng - Nhận dạng đợc các bài tập cơ bản (các bài toán thuận hay Mối qh giữa các QLDT chi phối Trực quan, vấn Sơ đồ Mối qh giữa các QLDT II. nghịch quy luật di truyền chi phối tính trạng) - Rèn đợc kĩ năng giải bài tập một cặp và nhiều cặp tính trạng đáp, thảo luận nhóm chi phối một cặp và nhiều cặp tính trạng mục III - 2 SGV 10 19 Bài 19. Thực hành: Lai giống - Phát triển kĩ năng quan sát va phân tích mẫu vật. - Phát triển đợc năng lực vận dụng lí thuyết và thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn đợc một số thao tác lai giống. Tập dợt một số thao tác lai giống Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm - Vật liệu và dụng cụ nh đã đề cập ở SGK. - Tranh ảnh về các bớc thao tác lai giống 20 Kiểm tra một tiết 11 20 Chơng III. Di truyền học quần thể Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể - Nêu đợc khái niệm và nhng đặc trng của quần thể về mặt di truyền. - Nêu đợc kn và cách tính tần số tơng đối của các alen và kiểu gen. - Trình bày đợc những đặc điểm và sự di truyền trong quần thể tự phối. - Phát triển đợc năng lực t duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập về cách tính tần số tơng đối của các Alen và kiểu gen. - Tần số tơng đối alen và tần số KG - Quân thể tự phối. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh, bảng biểu đề cập đến sự biến đối cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ. 22 Bài 21. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên. - Nêu đợc đặc điểm đặc trng di truyền của quần thể giao phối. - Phát biểu đợc nội dung của định luật Hacdi VanBec. - CM đợc tần số tơng đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ. - Nêu đợc công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Quần thể giao phối. - Định luật Hacdi - Vanbec Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Các tranh ảnh, bảng biểu đề cập đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ. - Trình bày đợc ý nghĩa và những đk nghiệm đúng của định luật Hacdi Vanbec. - Phát triển đợc năng lực t duy lí thuyết và kĩ năng gaiir bài tập xác định cấu trúc di truyền của quần thể. 12 23 Chơng IV. ứng dụng di truyền học Bài 22. Chọn giống vật nuôi và cây trồng - Biết đợc nguồn gốc vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo. - Biết đợc vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. - Nângcao kĩ năng phân tích hiện tợng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo chọ giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp. Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống: Biến dị tổ hợp là nguyên nhân của sự đa dạng về KG, phong phú vè KH của giống. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm - Hình ảnh về một số cây hoang dại, con vật nuôi hoang dã của địa phơng hoặc su tầm đợc có ý nghĩa kinh tế hoặc đã đợc thuần hóa thành vật nuôi cây trồng. - Sơ đồ quá trình hình thành giao tử và thụ tinh theo qui luật phân li độc lập Menden. Sơ đồ hình 22 phóng to, có thêm vài thế hệ tiếp theo F5, F6. 24 Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo) - Hiểu đợc cơ sở KH của việc gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống vật nuôi và cây trồng. - Nângcao kĩ năng phân tích hiện tợng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo chọn giống mới từ nguồn biến dị đột biến. Gây đột biến làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật: Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý và hóa học để có nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn giống. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Sơ đồ phóng to qt gây đb gen. Sơ đồ cơ chế gây đột biến đa bội của cônsisin trong quá trình nguyên phân. Những thể đột biến có lợi đợc chọn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hoặc đ- ợc dùng làm bố mẹ để lai giống tạo giống có năng suất cao phẩm chất tốt. 13 25 Bài 24. Tạo giống bằng công nghệ tế bào - Nêu đợc các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng vật nuôi - Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo giống mới ở vật nuôi cây trồng xây dựng đợc niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho HS. - Tạo giống thực vật: chú ý các ph- ơng pháp nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào (tạo mô sẹo) - Công nghệ tế bào ở ĐV: u điểm nổi bật là nhanh chóng cho sản phẩm với SL lớn, chất lợng cao. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Sơ đồ phóng to quá trình phát sinh giao tử (phấn hoa và noãn ở TV) đặc biệt là cấu tạo của hoa l- ỡng tính và của ĐV. tranh ảnh về thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trông theo h- ớng công nghệ tế bào của VN hoặc của các nớc khác st đợc. 26 Bài 25. Tạo giống bằng công nghệ GEN - Hiểu đợc bản chất các KN công nghệ Gen, kĩ thuật chuyển gen. - Nắm đợc qui trình chuyển gen. - Hình thành đợc niềm tin say mê KH từ những thành tựu của công nghệ Gen trong tạo chọn giống mới. - Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình trong bài. Quy trình chuyển gen: chú trọng enzim cắt, nối, và vecto chuyển gen. Cách thức chuyển gen vào tế bào nhận. Phơng pháp tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Tranh vẽ các hình 25.1, 25.2, 25.3 SGK các phiếu học tập chuẩn bị trớc theo phần hoạt động trong SGK. 14 27 Bài 26. Tạo - Trình bày đợc ứng dụng CN - Chọn giống vi Trực Tranh các hình [...]... các nhân tố sinh thái 51 Phần 7 Sinh thái học Chơng I Cơ thể và môi trờng - Khái niêm về môi trờng, phân biệt đợc môi trờng vô sinh và môi trờng hữu sinh - KN về các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu, loài có vùng phân bố rộng và phân bố hẹp - KN về ổ sinh thái, vai trò của ổ sinh thái đối với đời sống của các loài phát sinh và tiến hóa của loài ngời:... trong chu trình sinh địa hóa - Nêu đợc 4 chu trình vật chất chủ yếu trong SGK - Nângcao đợc ý thức bảo vệ MT Bài 62 - Mô tả đợc năng lợng đi vào Dòng năng hệ sinh thái lợng trong - Nêu đợc Kn về hiệu suất sinh hệ sinh thái và những nguyên tắc XD thái tháp năng lợng - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các khái niệm về sản lợng sinh vật sơ cấp và sản lợng SV thứ cấp - Vận dụng kiến thức để nângcao ý thức... lợng SV thứ cấp - Vận dụng kiến thức để nângcao ý thức bảo vệ môi trờng Bài 63,64 - Nêu đợc khái niệm về sinhSinh quyển, quyển sinh thái - Nêu đợc khái niệm về các học và việc khu sinhhọc (các biom) và quản lí tài các đặc trng cơ bản nhất của nguyên từng khu sinhhọc - Nêu đợc thiên nhiên cơ sở sinh thái học trong việc quản lí và khai thác tài nguyên và Bv môi trờng - Nêu đợc các dạng tài nguyên -... sinh và thứ sinh Theo SGK - Kiểm tra độ phong phú, độ đa dạng của loài - Tính số lợng cá thể trong một ao, giả thiết các cá thể thuộc các loài khác nhau phân bố đều và giữa 2 lần thu mẫu số lợng cá thể là không đổi (chết, bị ăn thịt) - Hiểu và nêu đợc KN về hệ Khái niệm về hệ snh thái sinh thái, nhận - Nêu đợc các thành phần cấu biết đợc các hệ trúc và mối qh của chúng sinh thái trong tự trong hệ sinh. .. sinh động Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Nh phần chuẩn bị trong SGK Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Chuẩn bị trớc các tranh vẽ theo SGK sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên 34 65 66 35 67 - Nêu đợc cơ sở khoa học của việc khai thác tài nguyên một cách hợp lí và bảo vệ môi trờng cho phát triển bền vững Bài 61 Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái - Mô tả Kn về chu trình sinh. .. tiến hóa 46 24 Chơng III Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất Bài 43 Sự phát sinh sự sông trên trái đất 47 Bài 44 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 48 Bài 45 Sự phát sinh loài ngời của các nhóm loài Giải thích đợc hiện tợng các nhóm SV có nhịp điệu tiến hóa không đều - Phát triển đợc năng lực t duy lí thuyết - Liệt kê đợc các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất - Nêu... pháp đánh bắt thả lại 64 Chơng IV Hệ sinh thái, sinh quyển, và Bài 60 Hệ sinh thái hóa và tiến hóa của các loài, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân bằng SH giữa các loài trong quần xã - Giải thích đợc KN về diễn thế sinh thái - Chỉ ra đợc các nguyên nhân diễn thế và các kiểu diễn thế có trong tự nhiên - Khái niệm diễn thế với sự biến đổi có qui luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Nguyên... đoạn phát sinh sụ sống - Sử dụng hình 45.1 SGK và 45 SGV - GV cần sử dụng thêm các tranh ảnh hoặc mô hình về các dạng vợn ngời, ngời vợn ngời cổ để minh họa thêm - Nângcao nhận thức đúng đắn và khao học về nguồn gốc phát sinh và tiến hóa của loài ngời 25 Bài 46 - Theo ND SGK Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loại ngời 50 26 49 Kiểm tra 1 tiết Bài 47 Môi trờng và các nhân tố sinh thái... những bằng chứng địa sinh vật học - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình từ đó thu nhập thông tin - Phát triển đợc năng lực t duy lí thuyết Bài 34 - Trình bày đợc ND và ý nghĩa Bằng chứng của học thuyết tế bào tế bào học - Giải thích đợc vì sao tế bào và sinhhọc chỉ sinh ra từ tế bào sống trớc phân tử nó - Nêu đợc những bằng chứng SH phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới - Giải thích... rõ ngời có qh với thú và có nguồn gốc chung, đặc biệt là đối với vợn ngời để HS củng cố thêm kiên thức về nguồn gốc phát sinh và tiên hóa của loài ngời đã đợc học ở bài trên - Nội dung cần nhấn mạnh là các khái niệm cơ bản về môi trờng, các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái và ý nghĩa của các khái niệm đó - Nhấn mạnh mối qh 2 chiều giữa cơ thể và môi trờng: môi trờng tác động lên cơ . các nhân tố sinh thái - Khái niêm về môi trờng, phân biệt đợc môi trờng vô sinh và môi trờng hữu sinh. - KN về các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái,. ngời cổ để minh họa thêm. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khao học về nguồn gốc phát sinh và tiến hóa của loài ngời. phát sinh và tiến hóa của loài ngời: