1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương 01 môn cơ sở ôn thi cao học

52 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Mục tiêu của chươngSau khi học xong chương này, người học có thể: • Định nghĩa được kinh tế học; kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; thị trường, cầu và cung; doanh thu, chi phí, lợi nhuận củ

Trang 1

CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC

Trang 2

Mục tiêu của chương

Sau khi học xong chương này, người học có thể:

• Định nghĩa được kinh tế học; kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; thị trường, cầu và cung; doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp.

• Phân biệt được kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; các cơ chế vận hành hệ thống kinh tế; các hình thức tổ chức doanh nghiệp; mục tiêu kinh tế và phi kinh tế của doanh nghiệp; hệ thống các chi phí sản xuất kinh doanh ngắn hạn của doanh nghiệp.

• Phân tích chiều hướng tác động của các nhân tố tới cầu, cung và giá cân bằng thị trường; phân tích tác động điều tiết giá của chính phủ: giá trần và giá sàn.

• Tính toán giá và lượng cân bằng thị trường; tính được sản lượng, giá bán khi doanh nghiệp theo đuổi các mục tiêu tối

đa lợi nhuận, doanh thu.

Trang 3

Nội dung

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2 Thị trường, cầu và cung

1.3 Doanh nghiệp và hành vi của doanh nghiệp

Trang 4

1.1 Một số khái niệm cơ bản

Trang 5

1.1.1 Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Hàng hóa Dịch vụ

Quá trình sản xuất

Vô hạn

Nguồn lực Khan hiếm

Đầu ra

Sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai?

Trang 7

1.1.3 Các cơ chế vận hành hệ thống kinh tế

Khác biệt trong phương thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản

Hệ thống kinh tế vĩ mô

• Cơ chế kinh tế thị trường

• Cơ chế kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa)

• Cơ chế kinh tế hỗn hợp

Trang 8

1.1.4 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

Kinh tế vi mô: (microeconomics)

nghiên cứu chi tiết, tách biệt hoạt động kinh tế của từng đơn vị, cá nhân;

Kinh tế vĩ mô: (macroeconomics)

nghiên cứu các hoạt động kinh tế một cách tổng thể;

- Quyết định mua của người tiêu dùng;

- Cơ cấu chi phí sản xuất;

- Quyết định cung ứng của doanh nghiệp.

- Tổng cầu, tổng cung hàng hóa;

- Chính sách tài khóa, tiền tệ;

- Chính sách ngoại thương;

- Sản lượng quốc gia (GDP, GNP), thất nghiệp, lạm phát, tỷ giá hối đoái;

Trang 9

1.2 Thị trường, cầu và cung

Trang 10

1.2.1 Thị trường

Khái niệm

– Thị trường là nơi người bán và người mua giao tiếp với nhau để trao đổi hàng hóa

Chức năng của thị trường

– Định giá– Phân bổ các nguồn lực

Trang 11

Ta: sở thích, thị hiếu người tiêu dùng Pe: giá hàng hóa trong tương lai N: dân số

Trang 12

Biểu diễn cầu theo giá

• Giả thiết: Các nhân tố khác không đổi

Qd = f(P)

– Biểu cầu– Hàm cầu

Trang 13

Giá (nghìn đ/sp) Lượng cầu (nghìn sp)

Trang 14

Di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

Di chuyển trên đường cầu:

– Giá sản phẩm thay đổi, các nhân tố khác không đổi

• Khi giá sản phẩm tăng lên, số lượng cầu sản phẩm người mua giảm

Dịch chuyển của đường cầu:

– Khi một trong các nhân tố khác ngoài giá sản phẩm thay đổi,

• Số lượng cầu tăng (hoặc giảm) ở mỗi mức giá

• Đường cầu sản phẩm dịch chuyển sang phải (hoặc sang trái)

Trang 16

Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu

Nhân tố Tác động tới lượng cầu Qd Tác động tới đường cầu

Hàng hóa bình thường: Tăng

Hàng hóa thứ cấp: Giảm

Hàng hóa thay thế: Tăng

Di chuyển

Dịch chuyển sang phải

Dịch chuyển sang trái

Dịch chuyển sang phải

Dịch chuyển sang trái

Dịch chuyển sang phải

Dịch chuyển sang phải

Hàng hóa bổ sung: Giảm

Dịch chuyển sang phải

Ta tích cực

Trang 17

1.2.3 Cung thị trường

– Thuật ngữ chỉ thái độ và khả năng sẵn sàng bán của nhà sản xuất về một hàng hóa

Số lượng cung

– Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất ‘sẵn sàng bán’ trong một thời kỳ nhất định

Qs = f(P, Pi, Te, G, Pe, W)

P: giá của hàng hóa Pi: giá đầu vào cần cho sản xuất Te: công nghệ sản xuất

G: chính sách của nhà nước Pe: giá hàng hóa trong tương lai W: thời tiết, khí hậu

Trang 18

Biểu diễn cung

• Giả thiết: Các nhân tố khác không đổi

Qs = f(P)

– Biểu cung– Hàm cung – Đường cung

Trang 19

Giá (nghìn

đ/sp)

Lượng cung (nghìn sp)

Trang 20

Di chuyển và dịch chuyển của đường cung

Di chuyển trên đường cung:

– Khi giá sản phẩm thay đổi, các nhân tố khác không đổi

• Khi giá tăng lên, số lượng cung sản phẩm tăng

Dịch chuyển của đường cung:

– Khi một trong các nhân tố khác ngoài giá sản phẩm thay đổi,

• Số lượng cung tăng (hoặc giảm) ở mỗi mức giá

• Đường cung sản phẩm dịch chuyển sang phải (hoặc sang trái)

Trang 22

Các nhân tố ảnh hưởng tới cung

Nhân tố Tác động tới lượng cung Qd Tác động tới

Giảm

Tăng

Di chuyển

Dịch chuyển sang trái

Dịch chuyển sang phải

Dịch chuyển sang trái

Dịch chuyển sang phải

Dịch chuyển sang phải

Te tiên tiến

Trang 24

Xác định cân bằng thị trường

(nghìn sp)

Lượng cung (nghìn sp)

QE

Qd = 25 – 5P

QE = 10; PE = 3

Trang 25

Các trạng thái thị trường

P

(nghìn đ/sp)

Qd (nghìn sp)

Qs (nghìn sp)

Trang 26

1.2.5 Cơ chế thị trường và điều tiết giá

của chính phủ

Cơ chế thị trường:

– Thông qua thị trường, người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả

và số lượng hàng hóa

Điều tiết giá của chính phủ:

– Giá do thị trường xác lập có thể không phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội chung– Chính phủ sẽ qui định giá

• Giá trần

• Giá sàn

Trang 27

Điều tiết giá của chính phủ

Giá trần

– Giá cao nhất mà người bán được phép đặt ra cho hàng hóa mà họ cung cấp

– Mục đích

• Bảo vệ người tiêu dùng

• Giảm chi phí sinh hoạt

• Khuyến khích tiêu dùng những loại hàng hóa nhất định

– Ảnh hưởng tới thị trường

• Thiếu hụt hàng hóa

– Chính phủ trợ cấp, trợ giá

Trang 28

Điều tiết giá của chính phủ

Giá sàn

– Giá thấp nhất có thể mua được một loại hàng hóa nhất định

– Mục đích:

• Bảo vệ người bán (nhà sản xuất)

• Bảo vệ người lao động

• Hạn chế tiêu dùng những loại hàng hóa nhất định

– Ảnh hưởng tới thị trường

• Dư thừa hàng hóa

– Chính phủ trợ cấp, trợ giá

Trang 29

1.3 Doanh nghiệp và hành vi

của doanh nghiệp

1.3.1 Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp

1.3.2 Doanh thu

1.3.3 Hệ thống chi phí

1.3.4 Nguyên tắc quyết định sản lượng

Trang 30

1.3.1 Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 31

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Theo thời gian:

Sản phẩm;

Dịch vụ

Trang 32

Mục tiêu của doanh nghiệp

Mục tiêu kinh tế:

Lợi nhuận

– Thị phần, tăng trưởng

– Giá trị cho cổ đông

Mục tiêu phi kinh tế:

– Đảm bảo việc làm

– Chất lượng sản phẩm/dịch vụ

– Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội (CSR)

Trang 33

1.3.2 Doanh thu

 

Trang 34

MR

(đ)

4 2 0 -2

Trang 35

1.3.3 Chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí kế toán:

– Doanh nghiệp mua các đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh từ thị trường

• chi bằng tiền mặt và tương đương tiền

• xuất hiện trên sổ sách kế toán

Chi phí cơ hội:

– Doanh nghiệp sử dụng các đầu vào của chủ sở hữu để phục vụ SXKD

– Xác định bằng lợi ích bỏ lỡ do sử dụng đầu vào không theo phương thức tốt nhất

• không phải chi bằng tiền mặt

• có tính tiềm ẩn

Trang 36

Chi phí kế toán

+ Chi phí cơ hội

Lợi nhuận kinh tế

Chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 37

Tổng chi phí cố định (FC):

• Không thay đổi theo sản lượng sản xuất (trong công suất thiết kế)

Tổng chi phí biến đổi (VC):

• Tăng/giảm theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra

Tổng chi phí (TC):

TC = FC + VC

Hệ thống chi phí sản xuất ngắn hạn

Trang 38

TC

FC

Q Chi phí

Hệ thống chi phí sản xuất ngắn hạn

Trang 39

Xác định hòa chi phí (hòa vốn)

Q hòa phí

Thua lỗ

Lãi

Trang 40

Các chi phí sản xuất đơn vị

* Chi phí cố định bình quân (AFC):

Trang 41

Các chi phí sản xuất đơn vị

Chi phí biên (MC):

– Mức tăng tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất thêm một sản phẩm

Q

VC Q

TC MC

dTC

MC = =

Trang 42

Ví dụ: Sản xuất nến thơm

8

28 20,40

16,40 4,00

164 40

204 10

24 19,55

15,11 4,44

136 40

176 9

20 19,00

14,00 5,00

112 40

152 8

16 18,85

13,14 5,71

92 40

132 7

12 19,34

12,67 6.67

76 40

116 6

20,80 12,80

8,00 64

40 104

5

8 24,00

14,00 10,00

56 40

96 4

12 29,33

16,00 13,33

48 40

88 3

16 38,00

18,00 20,00

36 40

76 2

20 60,00

20,00 40,00

20 40

60 1

-

0

-40 40

0

MC (nghìn đồng/đôi)

AC (nghìn đồng/đôi)

AVC (nghìn đồng/đôi)

AFC (nghìn đồng/đôi)

VC (nghìn đồng)

FC (nghìn đồng)

TC (nghìn đồng) Q

(đôi)

Trang 43

Đặc điểm và hình dạng các đường chi phí

Sản lượng (đôi nến/giờ)

AFC

Trang 44

1.3.4 Quyết định sản lượng sản xuất

của doanh nghiệp

• Giả thiết:

– Doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm;

– Sản lượng sản xuất và sản lượng bán là như nhau Doanh nghiệp không có tồn kho

• Mục tiêu của doanh nghiệp:

– Tối đa hóa lợi nhuận– Tối đa hóa doanh thu

Trang 45

Sản xuất nến thơm

-4 200

204 10

+4 180

176 9

+8

160 152

8

+8

140 132

7

+4 120

116 6

-4 100

104 5

-16 80

96 4

-28 60

88 3

-36 40

76 2

-40 20

60 1

-40 0

40 0

Lợi nhuận (nghìn đồng)

TR (nghìn đồng)

TC (nghìn đồng)

Trang 46

Phương pháp biên: MR - MC

-8 28

20 -4

200 204

10

-4 24

20 +4

180 176

9

0 20

20 +8

160 152

8

+4 16

20 +8

140 132

7

+8 12

20 +4

120 116

6

+12 8

20 -4

100 104

5

+12 8

20 -16

80 96

4

+8 12

20 -28

60 88

3

+4 16

20 -36

40 76

2

-20 20

20 -40

20 60

1

-

-40

-0 40

0

MR - MC (nghìn đồng/đôi)

MC (nghìn đồng/đôi)

MR (nghìn đồng/đôi)

Lợi nhuận (nghìn đồng)

TR (nghìn đồng)

TC (nghìn đồng) Q

(đôi)

Trang 47

Nguyên tắc tối đa lợi nhuận

• Sản lượng tối ưu cung cấp để đạt lợi nhuận cao nhất:

MR = MC

Trang 48

Qui tắc lựa chọn sản lượng

Trang 49

A

Trang 50

Tối đa doanh thu

MR

(đ)

4 2 0 -2 -4

Khi doanh nghiệp được định giá bán trên thị trường

TR max khi MR = 0

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w