Nội dung hoạt động chương trình LMAT Mục tiêu: - Cảnh báo về nguy cơ tử vong và các biến chứng liên quan đến sinh nở của phụ nữ - Kêu gọi các nước có kế hoạch hành động giảm tỷ lệ tử
Trang 1Chương trình Làm mẹ an toàn
PGS TS Đinh Thị Phương Hòa
Trường ĐH YTCC
Trang 2Mục tiêu học tập
1 Trình bày được hoàn cảnh ra đời và
nội dung của chương trình LMAT trên toàn cầu
2 Mô tả được nội dung về Kế hoạch
quốc gia về LMAT ở Việt nam giai
đoạn 2003 - 2010
3 Đánh giá được một số thành tựu đạt
được của KHQG về LMAT
Trang 3Hoàn cảnh ra đời và nội
dung của chương trình LMAT
trên toàn cầu
Trang 4Tại sao có chương trình LMAT
1985: tại một hội thảo quốc gia đưa ra 2 vấn
đề về liên quan đến SK bà mẹ - trẻ em:
- Các chương trình chăm sóc BM-TE trong giai
đoạn hiện tại chủ yếu mang lợi ích cho trẻ em
- Hàng năm có khoảng 500.000 bà mẹ tử vong
1987: Nairobi- Kenya: khởi xướng chương
trình LMAT do 3 cơ quan liên hiệp quốc hợp tác tài trợ: UNFPA, WB và WHO
Thiết lập nhóm liên minh quốc tế về LMAT
(3 UNs tài trợ, UNICEF, UNDP, IPPF và Hội đồng dân số)
Trang 5Nội dung hoạt động chương trình LMAT
Mục tiêu:
- Cảnh báo về nguy cơ tử vong và các biến
chứng liên quan đến sinh nở của phụ nữ
- Kêu gọi các nước có kế hoạch hành động
giảm tỷ lệ tử vong mẹ
Chỉ tiêu: Giảm 50% tử vong mẹ vào
năm 2000
Hơn 100 nước trên thế giới đã nhanh
chóng hưởng ứng chương trình này
và có KHHĐ cho nước mình
Trang 6Gói dịch vụ trong chương trình LMAT
Chăm sóc thai nghén, tại cuộc đẻ và sau đẻ
Dịch vụ cấp cứu sản khoa
Phòng và xử trí các tai biến liên quan đến
nạo phá thai không an toàn
Dịch vụ KHHGĐ
Giáo dục sức khỏe và cung cấp dịch vụ
chăm sóc sức khỏe cho Vị thành niên
Tăng cường nhận thức của cộng đồng, gia
đình và bà mẹ
Trang 7Kết quả sau 10 năm thực hiện chương
trình LMAT
1997 - Srilanka: đánh giá 10 năm thực
hiện:
- Có nhiều biến chuyển
- Chưa giảm tử vong mẹ như mong muốn
Nguyên nhân:
- Nội dung, chương trình hành động còn
chung chung, kinh phí lớn
- Cam kết chưa cao kể cả các nhà tài trợ và
các nhà hoạch định chính sách địa phương
Trang 8Ưu tiên cho 10 năm 1997-2007
Rút kinh nghiệm chưa thành công ở 10
năm đầu, có 10 thông điệp cho các
hoạt động 10 năm tiếp:
1 LMAT là quyền con người
2 Nâng cao vị trí, quyền lực của phụ nữ
3 Xác định ưu tiên cho LMAT là sự đầu tư
quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội
4 Mỗi lần thai nghén đều có nguy cơ đối với
sức khỏe và cuộc sống của bà mẹ
Trang 910 thông điệp về LMAT giai
đoạn1997-2007
5 Tuổi lấy chồng và có con phù hợp
6 Bảo đảm các cuộc đẻ có sự hỗ trợ của
cán bộ được đào tạo
7 Tăng cường chất lượng dịch vụ y tế
8 Chú trọng hơn việc giảm có thai ngoài ý
muốn và phá thai không an toàn
9 Theo dõi, đánh giá tiến độ của chương
trình theo các chỉ số
10 Phối hợp liên ngành trong chăm sóc SK
phụ nữ
Trang 10Kế hoạch quốc gia về LMAT ở
Việt nam giai đoạn 2003 - 2010
Trang 11Cơ sở pháp lý để xây dựng KH
quốc gia về LMAT
Chiến lược Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 2001- 2010
Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2001 – 2010
Văn bản số 4947/VPCP-QHQT do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cam kết “ Việt Nam thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ”
Trang 12Hiện trạng về hoạt động trong nội
Trang 13Mục tiêu chung
Bảo đảm chất lượng chăm sóc sản khoa, chất lượng chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh, đến năm 2010 phải đạt
được 3 chỉ tiêu sau:
- Giảm 50% tỷ suất tử vong mẹ
- Giảm 20% tỷ lệ chết chu sinh
- Giảm 25% tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân
Trang 14Mục tiêu cụ thể
1 Tăng cường tính sẵn có và dễ tiếp cận đối với
chăm sóc sản khoa thiết yếu cơ bản và chăm sóc
sơ sinh thiết yếu.
2 Nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa và chăm sóc sơ sinh
3 Phá thai an toàn (giảm tai biến, tăng sử dụng dịch vụ)
4 Tăng cường công tác quản lý và nguồn nhân lực
5 Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông – giáo dục sức khỏe về LMAT
Trang 15Mục tiêu cụ thể
6 Tăng cường hệ thống hậu cần
7 Cải thiện các điều kiện sức khỏe của bà mẹ và trẻ em
8 Tăng cường các nghiên cứu liên quan đến LMAT (dịch tễ, xã hội học, tác nghiệp )
Trang 17Một số thành tựu đạt được về
LMAT giai đoạn 2003 - 2010
Trang 20Tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiêm
Trang 21Tỷ lệ các cuộc đẻ được cán bộ được đào
Trang 22Tæng tû suÊt sinh gi¶m
2.03
2.07 2.12
Trang 23Sức khỏe sinh sản: Mạng lưới
và chiến lược phát triển
Trang 25Mạng lưới chăm sóc SKSS
Mạng lưới rộng khắp toàn quốc, từ trung ương đến địa phương, được thiết lập từ năm 1991.
Có hệ thống văn bản hướng dẫn về chức năng, nhiệm
vụ, phân tuyến kỹ thuật
Tuyến Trung ương: Vụ SKBMTE, BV Nhi và Sản Trung ương
14 bệnh viện phụ sản (2 tư nhân) và 12 bệnh viện nhi
Tất cả các tỉnh đều có TT CS SKSS
Tuyến Huyện: hầu hết đều có khoa chăm sóc SKSS
Trang 27 LMAT là nhiệm vụ trung tâm của chăm sóc SKSS:
- Chăm sóc sức khỏe bà mẹ
- KHH gia đình
- Chăm sóc trẻ sơ sinh
Trang 29DIỄN BIẾN SUY DINH DƯỠNG NHẸ cÂN TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
Trang 30Xu hướng tiến triển của SDD thấp còi ở
trẻ em <5 tuổi ở Việtnam từ 1985 -2009 (%)
Mặc dù quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, SDD thấp còi giữa thành thị và nông thôn vẫn duy trì mức chênh lệch cao
59.7 59.2 53.5
42.6 34.1
34 33.5 32.9
40.6 36.3
24.6 21.9 20.6 19.6 18.7
Trang 32Trẻ đẻ nhẹ cân
5.1% 5.8%
Trang 33• Số lượng TVTE c òn nhiều, TV sơ sinh giảm ít
• Mạng lưới và chất lượng chăm sóc trẻ bệnh chưa đáp ứng với nhu cầu khám, chữa bệnh cho trẻ em
• Hệ thống theo dõi và báo cáo chưa đảm bảo chất lượng, đặc biệt
số liệu về tử vong
• Một số chính sách về trẻ em chưa thực sự được áp dụng hiệu quả
Trang 34Kế hoạch hành động quốc gia vì sự
sống còn Trẻ em giai đọan 2009 - 2015
Trang 35
Mục tiêu chung
Củng cố và mở rộng diện bao phủ các can thiệp thiết yếu vì sự sống còn trẻ em nhằm giảm sự khác biệt về chăm sóc sức khỏe trẻ em; cải thiện sức khỏe và giảm tỷ lệ tử vong trẻ em ở tất cả các vùng, miền trong cả
nước, hướng tới đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 4 “giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ em” vào năm 2015
Trang 36Mục tiêu cụ thể
1 Mở rộng diện bao phủ các can thiệp thiết yếu chăm sóc trẻ em, tăng cường sự sẵn có và khả năng tiếp cận đối với trẻ em ở các vùng núi và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
2 Nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành của cán
bộ y tế tại các tuyến về chăm sóc sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong sơ sinh
3 Củng cố mạng lưới nhi khoa, cải thiện cơ sở vật
chất, nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho trẻ
em theo hướng tiếp cận chăm sóc liên tục từ gia đình, cộng đồng đến cơ sở y tế.
Trang 37Mục tiêu cụ thể
4 Tăng cường nhận thức và sự tham gia của cộng
đồng về các can thiệp vì sự sống còn trẻ em đồng thời khuyến khích thực hiện các thực hành tốt về chăm sóc trẻ em và trẻ sơ sinh tại gia đình và cộng đồng.
5 Triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách,
văn bản hướng dẫn về chăm sóc, điều trị trẻ em.
6 Cải thiện hệ thống theo dõi và đánh giá về tiến độ triển khai thực hiện các can thiệp vì sự sống còn trẻ
em tại trung ương và địa phương.
Trang 38Chỉ tiêu đến năm 2015
1 Giảm tỷ lệ TVTE < 5 tuổi xuống <18‰.
2 Giảm tỷ lệ TVTE < 1 tuổi xuống < 15‰.
3 Giảm tỷ lệ TV trẻ sơ sinh xuống < 10‰.
4 Giảm tỷ lệ SDD trẻ < 5 tuổi cân nặng/tuổi < 15% và SDD chiều cao/tuổi < 25%
Trang 39Các can thiệp thiết yếu
1 Chăm sóc bà mẹ trong thời gian mang thai, trong và sau đẻ
2 Chăm sóc sơ sinh
3 Nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ nhỏ
Trang 40Sức khỏe Vị thành niên
Triển khai các điểm cung cấp dịch vụ
thân thiện với VTN – TN, lồng ghép các chủ đề SKSS VTN – TN
Phối hợp giáo dục SKSS và phòng
chống HIV/AIDS trong trường học
Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện chương
trình dạy chính khoá giáo dục DS/SKSS cho sinh viên 3 trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Huế, TPHCM.
Trang 41SKSS vÞ thµnh niªn
- Chưa được chú trọng
- Nạo phá thai có xu hướng gia tăng
- Tình dục trước hôn nhân ngày càng phổ biến
- Tỷ lệ mắc các bệnh LTQĐTD cao
Trang 42Nam học
Là một nội dung trong Chuẩn quốc gia
về SKSS: chăm sóc SKSS cho nam giới
Tuyến trung ương: có trung tâm nam
học do các giáo sư, chuyên gia đầu
ngành phụ trách và đào tạo, hướng dẫn trung tâm tuyến tỉnh triển khai hoạt
động này
Trang 43các vấn đề
khác
- Vô sinh 3-5% các cặp vợ chồng.
- Tỷ lệ RTI, STD, HIV/AIDS cao.
- Ung th vú, cổ tử cung cao.
- SKSS ng ời cao tuổi: m n kinh, ung th ãn kinh, ung thư
- Mất cân bằng giới tính
Trang 44Chiến lược quốc gia về SKSS
giai đoạn 2001-2010
Trang 45khác nhau về thông tin, giáo dục, truyền thông và cung cấp dịch vụ CSSKSS có
chất lượng, phù hợp với điều kiện của
các cộng đồng ở từng địa phương
Trang 46Mục tiêu cụ thể
ủng hộ và cam kết thực hiện các mục tiêu và các nội dung
CSSKSS
2 Duy trì vững chắc xu thế giảm sinh bảo đảm quyền sinh con và
lựa chọn các biện pháp tránh thai có chất lượng của phụ nữ và các cặp vợ chồng, giảm có thai ngoài ý muốn.
3 Nâng cao tình trạng sức khỏe của phụ nữ, giảm tỷ lệ bệnh tật,
tử vong mẹ, tử vong chu sinh một cách đồng đều hơn giữa các vùng và các đôi tượng, đặc biệt chú ý các vùng khó khăn và các đối tượng chính sách.
4 Dự phòng có hiệu quả để làm giảm một số bệnh mắc mới và
điều trị tốt cho bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và các bệnh LTQĐTD
Trang 47Mục tiêu cụ thể
5 Chăm sóc tốt SKSS cho người cao tuổi đặc biệt là
phụ nữ cao tuổi, phát hiện và điều trị sớm các
trường hợp ung thư vú và các ung thư khác của
đường sinh sản cho cả nam và nữ
6 Cải thiện tình hình SKSS, SK tình dục của VTN thông
qua việc giáo dục tư vấn và cung cấp dịch vụ SKSS phù hợp với lứa tuổi.
7 Nâng cao sự hiểu biết của phụ nữ và nam giới về
giới tính và tình dục để thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm sinh sản, xây dựng quan hệ tình dục an toàn, có trách nhiệm, bình đẳng và tôn trọng nhau nhằm nâng cao SKSS và chất lượng cuộc sống.
Trang 49Xin chân thành cảm ơn!