1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH THAM KHẢO 46 vị TRẠNG NGUYÊN VIỆT NAM

139 331 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam là một dân tộc có nền văn hiến lâu đời, có truyền thống hiếu học từ xa xưa. Truyền thống đó được nối tiếp từ đời này sang đời khác. Để trở thành hiền tài, mỗi cá nhân đã không ngừng học tập và rèn luyện. Lịch sử đã vạch ra một con đường chung cho mọi kẻ sĩ Việt Nam thời xưa, đó là con đường học giỏi để đỗ đạt, được bổ dụng làm quan, đem tài năng ra phò vua, giúp nước, làm tròn trách nhiệm của kẻ sĩ theo đạo thánh hiền.

46 VỊ TRẠNG NGUYÊN VIỆT NAM Việt Nam dân tộc có văn hiến lâu đời, có truyền thống hiếu học từ xa xưa Truyền thống nối tiếp từ đời sang đời khác Để trở thành hiền tài, cá nhân không ngừng học tập rèn luyện Lịch sử vạch đường chung cho kẻ sĩ Việt Nam thời xưa, đường học giỏi để đỗ đạt, bổ dụng làm quan, đem tài phò vua, giúp nước, làm tròn trách nhiệm kẻ sĩ theo đạo thánh hiền Trải qua thăng trầm thời đại, Trạng nguyên Đại Việt liên tục xuất hiện, tạo dựng nên học vấn Đại Việt huy hoàng Mặc dù khoa bảng hoàn toàn dựa vào kinh sách Nho gia vị Trạng nguyên, ý chí độc lập tinh thần, tri thức thức tỉnh mạnh mẽ Tuy xuất thân từ hoàn cảnh, thời đại khác họ có điểm chung vượt lên nghèo khó ham học hỏi Họ người hiền tài, muốn đem hết tài đức hạnh phục vụ cho Tổ quốc Cũng nhờ đó, họ để lại cho nước nhà học vấn uyên thâm, hệ sau tiếp nối phát triển "46 vị Trạng nguyên Việt Nam" cậu học trò nghèo nỗ lực học hành trở thành Trạng nguyên Trạng nguyên Nguyễn Nghiêu Tư, Trạng nguyên Nguyễn Trực ; Chuyện Trạng nguyên Nguyễn Hiền tiêu biểu cho người trẻ tuổi lịch sử Việt Nam có tài cao, danh vọng lớn đỗ trạng tuổi 13; chuyện thiên tài toán học Lương Thế Vinh với Khải minh toán học Đại thành toán pháp; Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi với giai thoại tài ứng đối ngoại giao; Trạng nguyên Trần Tất Văn viết văn đuổi giặc; Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm với giai thoại sấm Trạng Trình Và hết mong muốn gửi gắm bạn đọc thông điệp: Tinh thần hiếu học thắp lên từ tinh thần dân tộc người Việt từ ngàn xưa Phần VÀI NÉT VỀ THI CỬ THỜI PHONG KIẾN Ngày xưa, qua đường thi cử, nhà vua chọn người tài đức để phò vua giúp nước Sĩ tử lúc đầu nhà quý tộc, sau đến thứ dân, ai có quyền ứng thí Người học mong có ngày đỗ đạt, để có hội góp phần vào việc chung đất nước Cũng có người thi đậu không làm quan Có người sau thời gian tham gia vào quan trường, tỏ ngao ngán lui quê nhà làm nghề dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho dân Thời Bắc thuộc, trường học chủ yếu dành cho cháu quan lại phương Bắc sang cai trị cháu số quan lại quyền quý người Việt Đến thời kỳ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009) gọi tự chủ không lúc yên trước áp lực phong kiến phương Bắc, nên nhà vua chưa có điều kiện tổ chức thi cử chọn người giúp nước Thời kỳ đầu nhà Lý, vua Lý Thái Tổ (1010-1028), đạo Phật lúc coi quốc đạo nên việc học tổ chức phạm vi nhà chùa, thời kỳ chưa tổ chức thi cử tuyển chọn nhân tài Tới thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), việc học mở rộng toàn xã hội Nho giáo xem trọng Thi cử năm 1075 vua Lý Nhân Tông (1072-1128) cho mở khoa thi Nho học gọi khoa Tam trường để tuyển chọn người học rộng, thông hiểu kinh sử Vì khoa thi gọi khoa thi Minh kinh bác học Người đậu năm Lê Văn Thịnh Năm 1076, nhà vua cho lập Trường Quốc Tử Giám để dạy cho nhà vua, hoàng thân, quốc thích quan lại Có thể coi trường đại học nước ta Sau triều đình mở năm khoa thi vào năm 1086, 1152, 1165, 1185, 1195 Vương triều Lý coi triều đại đặt móng cho việc học, thi cử nước ta Tới thời nhà Trần (1225-1400), việc học hành mở mang tổ chức thi cử hoàn chỉnh hơn, xem kiểu mẫu cho đời sau Thời Trần Thái Tông (1225-1258), năm 1253, Quốc Tử Giám tu sửa lại, gọi viện Quốc học, dành cho em quý tộc, quan lại sau mở rộng cho nho sĩ vào nghe giảng Tứ thư, Ngũ kinh Năm 1246, Trần Thái Tông cho mở Khoa thi Thái học sinh lấy đậu theo Tam giáp (Nhất giáp, Nhị giáp, Tam giáp) Năm 1247, nhà vua cho đặt lại thứ bậc Tam giáp: bậc Nhất giáp có Tam khôi: (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) Trạng nguyên học vị cao quý phong cho người đỗ đầu Tam khôi bậc Nhất giáp Có hai học vị Trạng nguyên: Để khuyến khích việc học vùng xa kinh đô, nơi có nhiều khó khăn, khoa thi năm Bính Thìn (1256), vua Trần Thái Tông cho lấy Kinh Trạng nguyên Trại Trạng nguyên Kinh Trạng nguyên học vị phong cho người kinh đô khu vực phía Bắc đỗ đầu kỳ thi Đình Trại Trạng nguyên học vị cho người vùng từ Thanh Hoá trở vào Nam đỗ đầu kỳ thi Đình Đến khoa thi năm Bính Dần (1266), đời Trần Thánh Tông lấy đỗ Kinh Trạng nguyên Trại Trạng nguyên Để đạt học vị Trạng nguyên, người học phải qua ba kỳ thi lớn (không kể sát hạch) gồm có: thi Hương, thi Hội thi Đình Thi Hương kỳ thi trấn, tỉnh Không phải tỉnh tổ chức thi Hương Người ta chia làm nhiều vùng, gọi trường Ba bốn (hoặc nhiều hơn) trấn tỉnh thi nơi, thí dụ Trường Nam tập trung thí sinh tỉnh chung quanh Nam Định, Trường Hà tập trung thí sinh tỉnh chung quanh Hà Nội v.v Tùy theo quy định triều đại, trường thi gồm kỳ: đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ Đỗ tất kỳ thi đỗ thi Hương Những người đỗ thi Hương đạt học vị Cử nhân Tú tài (xưa gọi Hương cống, Sinh đồ) Những người đỗ Cử nhân bổ dụng làm quan, làm việc quan cấp tỉnh, cấp trung ương làm quan huyện, sau lên chức vụ cao Những người đỗ Tú tài chưa sử dụng đến, mà có nhiều người loay hoay thi cử nhiều lần để cố đạt cho học vị Cử nhân Lần thứ đỗ gọi ông Tú, lần thứ hai đỗ Tú tài gọi ông Kép, lần thứ ba gọi ông Mền (có nơi gọi ngược lại) v.v chưa nhận chức vụ (trừ vài trường hợp tiến cử hay nhà vua biết đến, tuyển dụng vào quan chuyên môn không vào ngạch quan cai trị ) Thi Hội kỳ thi cấp nhà nước Số lượng thi Hội đông, tất người đỗ Cử nhân dự thi Có người làm quan thi để giành học vị cao bổ dụng cao Những người đỗ thi Hội vào thi kỳ thi cuối thức nhận học vị Kỳ thi gọi thi Đình Thi Đình có nghĩa thi sân đình nhà vua Nơi thi nghè lớn, nên sau người ta thường gọi vị vào thi ông nghè Nhà vua trực tiếp đầu đề, sau hội đồng giám khảo hoàn thành việc chấm bài, cân nhắc điểm số, nhà vua tự tay phê lấy đỗ Có ba loại học vị kết thi Đình, xếp vào ba bảng gọi giáp (chữ khoa giáp hay khoa bảng từ mà ra) a Đệ giáp: Những người giỏi ghi tên vào bảng này, gọi ông Tiến sĩ cập đệ Bảng lấy có ba người đệ giáp: đệ danh, đệ nhị danh đệ tam danh Người đứng đầu Trạng nguyên, người thứ hai Bảng nhãn, thứ ba Thám hoa Tên gọi ông Trạng, ông Bảng, ông Thám từ mà có Đỗ Trạng nguyên vinh dự lớn Các ông nghè, từ đời nhà Lê tôn vinh Có lễ xướng danh, lễ vinh quy (vua ban cờ biển cho rước huyện làng) ghi tên vào bia đá đặt Văn Miếu Đỗ Tiến sĩ, bổ dụng làm quan, tối thiểu làm quan tri phủ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám Hoa chức vụ cao b Đệ nhị giáp: Những người ghi tên vào bảng gọi ông Tiến sĩ xuất thân hay gọi Hoàng giáp c Đệ tam giáp: Trừ người đỗ Nhất giáp, Nhị giáp ra, người xuất sắc khác ghi tên vào bảng này, gọi bảng Đệ tam giáp Học vị họ đồng Tiến sĩ xuất thân (hoặc gọi đồng Tiến sĩ) Tiếng thông thường gọi vị hay vị đỗ Tam giáp, có nghĩa đỗ đồng Tiến sĩ triều Nguyễn, có thêm học vị Phó bảng để ghi tên người mà học lực xứng đáng Tiến sĩ, có thiếu sót nên không ghi tên vào bảng chính, mà bảng thứ Tuy vậy, người đỗ đại khoa, vào hàng ngũ ông nghè kỳ thi Đình, có năm Nhà nước không lấy Trạng nguyên Đó vào trường hợp, chấm bài, người ta thấy người thi không đạt điểm số định Không đạt điểm để có học vị Trạng nguyên, điểm số cao tất người thi Đình, nên đỗ đầu, gọi Đình nguyên Người đỗ đầu kỳ thi Hội (đỗ đầu Cử nhân) gọi Hội nguyên Do đó, có người Bảng nhãn, Thám hoa hay Tiến sĩ mà số điểm cao kỳ thi Đình, gọi Đình nguyên Bảng nhãn, Đình nguyên Thám Hoa, Đình nguyên Hoàng giáp, Đình nguyên Tiến sĩ Họ Trạng nguyên, có vinh dự người đỗ đầu, bậc tất ông nghè kỳ thi Vinh dự họ lớn thật họ đáng Trạng nguyên kỳ thi Trạng Những người Lê Quý Đôn (Đình nguyên Bảng nhãn) hay số vị Đình nguyên triều Nguyễn (triều không lấy trạng mà lấy Bảng nhãn, Thám hoa) thực chất xứng đáng Trạng nguyên Trong số người đỗ đầu, có người có học lực xuất sắc kỳ đỗ đầu (thi Hương, thi Hội, thi Đình) Nếu đỗ đầu hai kỳ thi gọi Song nguyên, đỗ đầu ba kỳ thi gọi Tam nguyên Chẳng hạn ông Vũ Dương (1493), ông Nguyễn Khuyến (Hoàng giáp, 1871) gọi Tam nguyên Năm 1261, thời Trần Thánh Tông (1258-1278), nhà vua cho mở khoa thi Thái y để tuyển người tinh thông Y học Năm 1305, thời Trần Anh Tông (1293-1314), nhà vua tổ chức thi Thái học sinh, theo thể lệ mới: Thí sinh phải qua bốn trường, trường thi số môn: - Trường nhất: thi ám tả - Trường hai: thi kinh nghĩa, thơ, phú - Trường ba: thi chiếu, chế, biểu - Trường tư: thi văn sách Thí sinh đỗ Nhất giáp, theo thứ tự Tam khôi cũ, Nhị giáp gọi Hoàng giáp, Tam giáp gọi Thái học sinh Thời Trần Duệ Tông (1372-1377), khoa thi Thái học sinh năm 1374, đỗ Thái học sinh gọi Tiến sĩ, sau tổ chức thi điện đình để lấy đậu Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ Nhà vua quy định lại, thi Hương qua bốn trường, trường thứ bỏ ám tả thay hai kinh nghĩa; trường thứ hai thi chiếu, chế, biểu; trường thứ ba thi thơ phú; trường thứ tư thi văn sách Ai đỗ bốn trường gọi Cử nhân Năm 1396, vua Trần Thuận Tông (1388-1398) định việc thi cử Năm trước thi Hương, năm sau thi Hội Ai đậu thi Hội, vua văn sách thi Đình để định thứ bậc Bắt đầu từ năm 1396 (quy định thi Hương đạo (vùng) tổ chức; thi Hội, thi Đình triều đình tổ chức, đỗ thi Hội vào thi Đình để xếp loại đỗ Trường thi Hương thường bãi rộng, có rào xung quanh để ngăn cách với bên ngoài, thí sinh phải mang lều chõng để tự lo lấy chỗ viết cho Dự thi Hội, thi Đình, thí sinh tới kinh đô lo chuyện dựng lều, kê chõng Hai kỳ thi Hội, thi Đình thường tổ chức liền Đến triều Hồ (1400-1407), tháng năm 1400, Hồ Quý Ly tổ chức kỳ thi Thái học sinh chọn 20 người, Nguyễn Trãi đỗ Đệ nhị giáp khoa thi Năm Giáp Thân (1404), Hồ Hán Thương định lại phép thi Cử nhân: bốn trường thi triều Trần, triều Hồ tổ chức kỳ thi viết chữ Hán môn Toán pháp, tổng cộng thành năm kỳ thi Cứ năm mở khoa: tháng năm thi Hương, người trúng tuyển miễn lao dịch; đến tháng năm sau dự thi Lễ, người trúng tuyển lựa chọn bổ dụng; lại tháng năm sau thi Hội, người trúng tuyển gọi Thái học sinh (tức Tiến sĩ) Triều Hồ ngắn ngủi, chấn chỉnh lại chế độ thi cử đưa vào chương trình thi Hương đầu kỷ XV môn Toán pháp, việc mà trăm năm sau, trước Pháp xâm lược nước ta triều đại nghĩ tới việc thi Toán người bổ nhiệm làm quan Đến triều đại Lê Sơ (1428-1527), vua Lê Thái Tổ (1428-1433) cho tổ chức lại việc học, việc thi cách quy Trường Quốc Tử Giám hay Thái Học viện mở kinh đô Đông Đô quan giáo dục cao nước lộ, châu, phủ, trường công trường tư mở mang Vua định chương trình học Năm 1429, mở khoa thi Minh Kinh chọn người tinh thông kinh sử Năm 1431 lại mở khoa thi Hoành từ để chọn người văn hay, học rộng để bổ dụng làm quan Đến thời Lê Thái Tông (1433-1442), triều đình phục hồi thi Hương, thi Hội triều Trần Chiếu ban hành năm Thiệu Bình thứ (1434), vua Lê Thái Tông rõ: "Muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử đầu " Chủ trương khẳng định qua ký đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ (1442): "Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, nguyên khí suy nước suy xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế, minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia thế, quý chuộng kẻ sĩ " Từ quan điểm đó, nhà nước phong kiến đề nhiều sách quy định quyền lợi Nho sĩ, sĩ tử nhằm động viên khuyến khích người học, mở rộng đường tuyển chọn bậc hiền lương phương Năm 1438, mở thi Hương Năm 1439 mở thi Hội Từ năm mở khoa thi Thi Hương phải qua trường, thi triều Trần Ai trúng tuyển thi Hội gọi Tiến sĩ xuất thân theo thứ bậc khác Năm 1442, mở khoa thi Đình cho người thi Hội đỗ bốn trường, làm thi vua đề Đỗ thi Đình gọi Tiến sĩ chia làm ba bậc: Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ gồm ba người đỗ đầu: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (Tam khôi) Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân gọi Hoàng giáp Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, gọi Tiến sĩ Những người đậu ghi danh vào bia đá, gọi bia Tiến sĩ Thời Lê Thánh Tông (1460-1497), năm 1489, nhà vua cho mở rộng phát triển Trường Quốc Tử Giám, gọi Nhà Thái học, có nơi cho sĩ tử học tập, lập kho Bí thư để tàng trữ sách ván in sách, có dãy nhà cho ba hạng xá sinh (học sinh nội trú) dãy 25 gian Các quan lại khoa bảng xuất thân bị bắt buộc học để thi cho tăng thêm kiến thức, trình độ, tài cai trị Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại điều kiện cho người thi Hương, đặt lệ "Bảo kết hương thi" bắt xã phải chịu trách nhiệm tư cách đạo đức người thi lệ "Cung khai tam đại" kê khai ba đời Con cháu nhà xướng ca, hay có tội với triều đình không dự thi Mục đích lệ để bảo đảm chặt chẽ việc tuyển chọn quan lại Phép thi có đổi: trước vào trường thi, sĩ tử phải trước tác ám tả để loại bớt người Nhà vua chia làm hai hạng cho người trúng tuyển thi Hương: đậu bốn trường gọi Hương cống (Cử nhân), đậu có ba trường gọi Sinh đồ (Tú tài) Năm 1466, nhà Lê có sáng kiến đặt lệ Xướng danh Những người thi đậu Tiến sĩ đọc tên, ban áo mão, đãi yến, vinh quy bái tổ làng Nhà Lê lần định hàm cho người thi đậu Tiến sĩ từ chánh-tòng lục phẩm đến chánh-tòng bát phẩm Ngày xướng danh gọi ngày truyền lô Hôm bày nghi lễ đại triều điện Thái Hòa, quan mặc đồ triều phục, chia ban đứng chầu phụng Hoàng thượng ngự điện Rồi quan Khâm mạng tâu lại việc thi, quan Giám thị triệu tân khoa Tiến sĩ vào nhà công văn, phụng mệnh vua mà ban thưởng người áo mũ Các tiến sĩ quỳ lãnh, quan Lễ dẫn vào quỳ hàng trước sân rồng, quan Truyền lô cầm sổ theo thứ tự mà xướng danh, sau treo bảng trước lầu Phú Vân ba ngày Sau bảng, ban ăn yến dinh Lễ ban cho người cành kim trâm Sáng hôm quan trường tân khoa Tiến sĩ mặc đồ triều phục, lễ vọng tạ ơn ban yến Ăn yến xong, ông tân khoa phải dâng biểu tạ ơn Quan Lễ lại dẫn quan Giám thị ông tân khoa vào vườn Ngự uyển xem hoa, người mặc đồ triều phục, cưỡi ngựa che lọng Xem hoa xong từ cửa thành Đông diễu xem phố xá Nhìn chung, việc học, việc thi triều Lê Sơ có phần rộng rãi trước Về nguyên tắc, em quý tộc lẫn em bình dân học, thi, nhằm đào tạo quan lại trung thành với chế độ phong kiến Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc (1527-1592) Thời nhà Mạc với nội chiến ác liệt Nam - Bắc triều kéo dài nửa kỷ, nên việc học, việc thi có phần sút Năm 1529, Mạc Đăng Dung mở khoa thi Hội đến năm 1532 lại mở tiếp khoa thi Hội Tiếp đó, nhà Mạc theo lệ năm mở khoa thi, có nội chiến Kể từ năm 1529 đời Mạc Đăng Dung đến năm 1592 đời Mạc Mậu Hợp, nhà Mạc tổ chức 21 khoa thi, lấy đỗ 460 Tiến sĩ Đầu thời Lê Trung Hưng, điều kiện chiến tranh loạn lạc triền miên, việc học hành thi cử địa bàn nhà Lê quản lý bị gián đoạn Khoa thi nhà Lê Trung Hưng tổ chức khoa Chế khoa năm Giáp Dần, niên hiệu Thuận Bình thứ sáu (1554) hành cung Yên Trường lấy đỗ 13 người, có học vị tương đương Tiến sĩ Tiếp năm 1558, khoa thi Hương mở chưa đặt thành lệ Thời Lê Thế Tông (1573-1599), việc học hành thi cử bắt đầu vào quy củ Năm Quang Hưng thứ ba (1580), khoa thi Hội khôi phục lại Khoa lấy đỗ sáu Tiến sĩ, có người sau trở thành bậc danh nho Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Văn Giai Từ đó, kỳ thi Hương, thi Hội quy định thành thể lệ năm lần, năm trước tổ chức thi Hương trấn, đỗ Tam trường gọi Sính đồ, đỗ Tứ trường gọi Hương cống Những người đỗ Hương cống dự kỳ thi Hội vào năm sau Trong kỳ thi Hội, đỗ Tứ trường trúng cách tham dự kỳ thi Đình (Đình thí hay gọi Điện thí) để phân biệt thứ hạng cao thấp hàng Tiến sĩ Những người đỗ đầu kỳ thi Đình chia làm ba giáp: đệ giáp, đệ nhị giáp đệ tam giáp Đệ giáp lại chia làm ba bậc: đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ danh (Trạng nguyên), đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (Bảng nhãn) đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (Thám hoa) Người đỗ đệ nhị giáp gọi Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), người đỗ đệ tam giáp gọi chung đồng Tiến sĩ xuất thân Ngoài khoa thi Tiến sĩ, nhà nước Lê Trung Hưng thường xuyên tổ chức khoa thi Hoành từ, Sĩ vọng, Tuyển cử cống sĩ trúng tuyển bổ dụng Theo sử gia Lê Quý Đôn "Bản triều từ Trung Hưng đến nay, người đỗ Tiến sĩ Nhà nước đãi ngộ hậu, bổ dụng cao: Một là, ban cho mũ áo cân đai triều phục, cho vinh quy quê hương, có đủ hạng cờ quạt, nghi trượng, phường cống phường nhạc đón rước; Hai là, viên quan có trách nhiệm trước hết bắt dân làng phải dựng phủ đệ cho Tiến sĩ; Ba là, người đỗ Tam khôi ứng thí Chế khoa trúng cách bổ vào Hàn lâm mà người đỗ đồng Tiến sĩ bổ giữ chức quan khoa, đạo, bổ làm quan phủ, huyện; Bốn là, khoa, người đỗ trẻ tuổi bổ giữ chức Hiệu thảo; Năm là, người bổ quan trấn, bổ vào hai ty Thừa Hiến sát, trao cho Chưởng ấn thức, giữ chức Tá nhị " Nhìn chung, phần lớn điều lệ thể chế khoa cử thời Lê Trung Hưng không thay đổi nhiều so với trước Năm 1678, Trịnh Tạc ban bố 16 điều quy định hương thí từ trở lấy làm lệ thường Tính từ khoa thi Chế khoa năm Giáp Dần, niên hiệu Thuận Bình thứ (1554) đến khoa thi Hội năm Đinh Mùi, niên hiệu Chiêu Thống thứ (1787), nhà nước Lê Trung Hưng tổ chức tổng cộng 72 kỳ thi, có bốn khoa Chế khoa vào năm 1554, 1565, 1577, 1787 62 khoa thi Hội, lấy đỗ 740 người học vị tương đương (Chế khoa lấy đỗ 30 người; thi Hội lấy đỗ 710 người) Năm lấy đỗ nhiều khoa Canh Tuất, đời vua Cảnh Trị thứ (1670): 31 người; khoa Tân Sửu, đời vua Cảnh Hưng 42 (1781) khoa Chế khoa Đinh Mùi, đời vua Chiêu Thống thứ (1878) lấy đỗ hai người Trong niên hiệu Chính Hoà (1680-1705); Vĩnh Thịnh (17051719) Bảo Thái (1720-1729) từ khoa Canh Thân (1680) đến khoa Đinh Mùi (1727) có tất 17 khoa thi Hội, lấy đỗ 220 Tiến sĩ, trung bình 13 Tiến sĩ khoa Vào cuối đời Lê, việc học, việc thi bị suy sụp đất nước có chiến tranh, việc thi cử không chặt chẽ Nhưng triều đại Lê Trung Hưng coi triều đại toàn thịnh văn học, xuất học giả như: Lê Quý Đôn, Phan Huy ích, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm v.v… Thời chúa Nguyễn Đàng Trong (1558-1777) không đứng lập trường mà nhân dân tự lập trường tư Triều đình đứng tổ chức kỳ thi để tuyển chọn người tài Triều đại Tây Sơn (1778-1802) ngắn ngủi vua Quang Trung (17881792) sức xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Việc học mở rộng Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học, khuyến khích xã mở trường học: xã lập Nhà xã học, chọn Xã giảng dụ (Thầy dạy học xã) Nhà vua đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết thức quốc gia Cho lập viện Sùng Chính (La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - học giả tiếng Bắc Hà làm Viện trưởng) để dịch sách chữ Hán chữ Nôm (chữ Hán không địa vị độc tôn) phụ trách văn hóa, giáo dục triều Tây Sơn Việc thi cử chấn chỉnh lại nhằm đào tạo tầng lớp nho sĩ, quan lại có lực phục vụ cho quyền Những sinh đồ trúng tuyển kỳ thi cần phải thi lại, kẻ dùng tiền mua cấp bị thải hồi Vương triều Nguyễn (1802-1945), việc tổ chức học hành thi cử theo nhà Lê Có Quốc Tử Giám Huế (lúc đầu gọi Nhà Quốc Học), huyện có Giáo thụ, phủ có Huấn đạo, trông coi việc học, làng xã người dân tự lo lấy Về thi cử, triều Nguyễn tổ chức theo phép thi triều Lê Năm 1807, vua Gia Long cho mở thi Hội Đến 1825, triều đình định lệ năm mở khoa thi Hội vào năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi kỳ thi Hương, người thi đậu qua bốn kỳ gọi Cử nhân, đậu ba trường gọi Tú tài (người qua hai kỳ gọi Nhị trường, kỳ gọi Nhất trường học vị) Có người đậu Tú tài hai lần (Tú kép), ba lần (Tú mền) mà không đậu Cử nhân Năm 1832, triều đình sửa lại phép thi Hương, thi Hội, bốn trường rút bớt trường, ba trường: Trường nhất: thi kinh nghĩa; Trường nhì: thi thơ, phú; Trường ba: thi văn sách Năm 1829, thời Minh Mạng tùy theo số điểm thi kỳ thi Hội mà lấy đỗ làm hai hạng: Trúng cách (Chính bảng) tiếp tục thi Đình để lấy học vị Tiến sĩ trở lên Phó bảng (Tiến sĩ hạng 2) Đến thời Tự Đức (1842-1883), vào năm 1851, triều đình tổ chức thi lại bốn trường bỏ lệ chấm thi hết bốn trường cho đỗ Năm 1844, thời Thiệu Trị (1841-1847), nhà vua cho phép Giáo thụ, Huấn đạo đỗ cử nhân, tú tài dự kỳ thi Hội Cả nước có bảy trường thi tỉnh: Thừa Thiên, Bình Định, Gia Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định Hà Nội Sau đậu Cử nhân, sĩ tử Huế thi Hội Nhà Nguyễn có lệ "Tứ bất lập" nên Trạng nguyên, có Bảng nhãn, Thám hoa "Tứ bất lập" không lập Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu vua sống, Tể tướng (như Thủ tướng ngày nay) không phong Vương cho người hoàng tộc Do đó, người đỗ cao Bảng nhãn Triều Nguyễn lại đặt nhiều điều cấm kỵ khắt khe (trường quy) nên nhiều người học vấn cao mà rớt Ngày tháng năm 1858, thực dân Pháp công vào Đà Nẵng bắt đầu xâm lược nước ta Với Hoà ước 1862 Hoà ước Patơnốt 1884, triều đình Huế công nhận bảo hộ Pháp, chia nước ta làm ba khu vực: Nam Kỳ, Bắc Kỳ Trung Kỳ Từ kỷ XVII, qua kỷ, chữ Quốc ngữ (chữ Latinh) thay cho chữ Hán chữ Nôm, trở thành văn tự phổ biến thống Việt Nam Bên cạnh chữ Hán, việc học việc thi quyền Pháp tổ chức Từ năm 1905, Pháp lập Hội đồng cải cách giáo dục toàn Liên bang Đông Dương Năm 1906, lập Nha học Đông Dương Năm 1906, vua Thành Thái (1889-1907) sắc lệnh cải cách giáo dục theo đường lối giáo dục Pháp Việc cải cách trọng dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, chấm dứt độc tôn chữ Hán Trung Kỳ Bắc Kỳ không bỏ hẳn chữ Hán Nam Kỳ Việc học từ chia làm ba bậc: ấu học, tiểu học trung học Chữ Pháp bắt buộc phải học Hết bậc này, thi lấy thí sinh, dự kỳ thi Hương Lịch sử học hành thi cử chữ Nho nhà Lý (1075) chấm dứt năm 1919 thời vua Khải Định (1916-1925) Năm 1918, khoa thi Hương cuối tổ chức hai nơi Nghệ An cho miền Bắc Bình Định cho miền Trung Năm 1919, khoa thi Hội cuối tổ chức Huế, chấm dứt chế độ học thi chữ Nho lịch sử khoa cử Việt Nam Tính từ khóa thi năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông đến khóa thi cuối vào đời vua Khải Định năm 1919, có tất 185 khóa thi 2.898 người đậu đại khoa, có 46 Trạng nguyên, 48 Bảng nhãn, 76 Thám hoa, 2.462 Tiến sĩ, 266 Phó bảng (năm vị thủ khoa đời Lý đầu đời Trần chưa đạt định chế Tam khôi nên chưa gọi vị thủ khoa Trạng nguyên) Các nhà khoa bảng Việt Nam thực người góp phần xây dựng văn hiến vẻ vang lâu đời dân tộc ta Trạng (1644-1675) nguyên lưu danh công Lưu Danh Công - người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, thuộc phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Năm 27 tuổi, Lưu Danh Công đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ danh (Trạng nguyên) khoa Canh Tuất1, niên hiệu Cảnh Trị thứ (1670) đời Lê Huyền Tông Trạng nguyên Lưu Danh Công người học nhiều, biết rộng, chẳng bia đình Phương Liệt lời ghi ông: "Ngắm nhìn địa lý, Phương Liệt có địa hình đẹp Đất có truyền thống phong mỹ tục Đất linh, phải có nhân kiệt" Năm 1670, ông thi đỗ Trạng Nguyên, ghi tên vào văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Lưu Danh Công làm quan đến chức Hàn lâm thị độc, thọ 32 tuổi Ngày nay, với đình, chùa, miếu thờ Trạng nguyên Lưu Danh Công Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá Những ngày lễ đình, lễ chùa làng Phương Liệt thực ngày hội dân làng Theo âm lịch, ngày 15 tháng lễ cầu phúc đầu xuân, ngày 16 tháng ngày sinh Thánh, ngày 13 tháng ngày Thánh hoá, giỗ ông Trạng vào ngày tháng Ngoài làng có tục thi cỗ đình, năm lần Cỗ có xôi, oản, bánh, gà mô theo cốt truyện dân gian như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Lưu Bình - Dương Lễ Khoa thi (1670) lấy đỗ 31 Tiến sĩ Lưỡng nguyễn (1651-1719) quốc Trạng đăng nguyên đạo (Trạng nguyên giữ chức quan cao nhất) Nguyễn Đăng Đạo - người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du, thôn Hoài Bão, xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Con Nguyễn Đăng Minh (Tiến sĩ khoa Bính Tuất - 1646) làm Hiến sát sứ Sơn Tây, làm Tế tửu Quốc Tử Giám; em Nguyễn Đăng Tuân (Tiến sĩ khoa Quý Sửu - 1673), cháu Nguyễn Đăng Cảo (Thám hoa khoa Bính Tuất - 1646) Năm 33 tuổi, Nguyễn Đăng Đạo đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ danh (Trạng nguyên) khoa Quý Hợi1, niên hiệu Chính Hòa thứ (1683) đời Lê Hy Tông Năm Đinh Sửu (1697) ông cử sứ sang nhà Thanh thương lượng việc đòi lại ba động Ngưu Dương, Hồ Điệp, Phổ Viên thuộc huyện Vị Xuyên, xứ Tuyên Quang Ông làm quan trải qua chức Đô ngự sử, Nhập thị kinh diên, tước Thọ Lâm tử, thăng Binh Thượng thư, Tham tụng kiêm Đông đại học sĩ, tước bá, thọ 69 tuổi Khi truy tặng chức Lại Thượng thư, tước Thọ Quận công Có câu đối rằng: Tiến sĩ Thượng thư thiên hạ hữu, Trạng nguyên Tể tướng gian vô Dịch: Thiên hạ có Tiến sĩ làm chức Thượng thư, Thế gian Trạng nguyên lại làm Tể tướng Đó câu đối vua Lê ban tặng cho vị Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo (tục gọi Trạng Bịu) mà trăm năm nhân dân vùng lưu truyền lời ca ngợi Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo nhà khoa bảng có tài, trí thức cao, vị quan to thời Lê Trung Hưng Thuộc đời thứ 10, ông mốc lớn, Khoa thi (1683) lấy đỗ 18 Tiến sĩ đỉnh cao rực rỡ dòng họ Nguyễn Đăng làng Hoài Bão (tên nôm gọi làng Bịu, thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) Dòng họ Nguyễn Đăng dòng họ tiếng vùng Kinh Bắc xưa, đời ông cha, bác cháu, anh em đỗ đạt làm quan to vào hàng quyền cao chức trọng triều Theo gia phả cho biết: "Dòng họ Nguyễn Đăng trước sau có lịch sử 600 năm, bốn vị tổ ban đầu dạy học, đời thứ năm trở bước vào thời kỳ khoa bảng, kể từ năm 1443 đến năm 1918 khoảng 475 năm có 91 người đỗ đạt, có tiến sĩ, thám hoa trạng nguyên, giám sinh, 25 hiệu sinh, tú tài, thiếu khanh, tổng giáo huyện thừa Nhiều người học giỏi không vào đại khoa, bổ nhiệm vào chức vụ triều đình Tiêu biểu Nguyễn Đăng Cảo (Thám hoa - 1646) làm quan Hàn lâm viện đến chức Đô ngự sử, lại có tài ứng đối bang giao làm cho sứ nhà Thanh phải nhiều phen kinh ngạc thán phục Em trai Nguyễn Đăng Cảo Nguyễn Đăng Minh 16 tuổi trúng sinh đồ, 22 tuổi đỗ Tiến sĩ khóa với anh (đồng Tiến sĩ xuất thân) làm quan đến chức Tế tửu Trường Quốc Tử Giám Ông Nguyễn Đăng Minh có hai người trai Nguyễn Đăng Tuân Nguyễn Đăng Đạo đỗ Tiến sĩ Trạng nguyên khoa thi năm 1683 Nguyễn Đăng Tuân bổ nhiệm đến chức Phủ doãn tòa Phụng Thiên, Nguyễn Đăng Đạo làm đến Thượng thư Thật dòng họ có truyền thống học hành đỗ đạt Dòng họ xếp vào hạng "Tứ gia vọng tộc" - bốn dòng họ danh khoa bảng hiển đạt đất Kinh Bắc xưa (dòng họ Nguyễn làng Kim Đôi huyện Quế Võ, dòng họ Trần làng Trịnh Tháp huyện Tiên Du, dòng họ Nguyễn làng Vĩnh Kiều huyện Tiên Du, dòng họ Nguyễn Đăng làng Hoài Bão huyện Tiên Du) Dân làng Hoài Bão xưa tự hào người dòng họ Nguyễn Đăng, tự hào quê hương có vị lưỡng quốc trạng nguyên, góp tên tuổi vào hàng tước vọng triều đình, làm rạng danh đất nước, quê hương Sau đỗ Trạng nguyên, ông vua đổi tên cho Nguyễn Đăng Liên (hay Liễn) vào làm việc tòa Đông Các tiếng thơ văn nên bổ dụng vào Hàn lâm viện Nguyễn Đăng Đạo tiến nhanh đường quan lộ Những năm sau ông tiếp tục thăng chức Lại hữu thị lang Khoảng năm Bính Tuất, ông cử làm Chánh sứ Phó sứ Đặng Đình Tướng sứ Trung Quốc (1697) Do tài ứng đối thơ văn, ông vua Thanh phong tặng Đệ khôi nguyên (Trạng nguyên) Bắc Triều Khoảng năm 1689-1704, ông thăng Đô ngự sử, làm việc pháp đài 10 năm, thăng đến Lễ thượng thư, Tham tụng kiêm Đông đại học sĩ Ông giữ chức hưu (1718) Năm 1719 ông mất, phong Lại thượng thư, tước Thọ Quận công Sau ông mất, vua Lê Dụ Tông tặng ông bốn chữ đại tự "Lưỡng quốc Trạng nguyên" sắc phong cho ông làm Thành hoàng làng Hoài Bão Khoa thi Quý Hợi, niên hiệu Chính Hòa đời vua Lê Hy Tông, Nguyễn Đăng Đạo đỗ Trạng nguyên với văn sách "Có tảng thái bình tất phải có quang cảnh thái bình" Đó nội dung chế sách thi đình khoa thi Rất tiếc văn sách ca ngợi cảnh thái bình đánh giá hay nhất, văn chương điêu luyện, kiến thức sâu rộng không bì kịp biểu tạ ơn quan tân trạng Nguyễn Đăng Đạo kỳ thi không lưu giữ Nguyễn Đăng Đạo cống hiến trọn đời (1651-1719) giai đoạn lịch sử nhà Lê Trung Hưng Ông thấy nhà Trịnh, sau diệt Mạc, đóng vai trò tích cực phò tá vua Lê, vua Lê xây dựng lại rường cột triều đình Mặc dù chúa Trịnh thay nắm thực quyền điều hành công việc trị quốc, lúc vua Lê tôn trọng Sự lo toan cho vận nước, cho nghiệp vua Lê, lòng ưu trân trọng tài chúa Trịnh có lực, có tâm huyết Trịnh Tạc, Trịnh Tráng đem đến an bình cho đất nước Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo có điều kiện để thể hết mức lòng trung thành với triều đình nhà Lê Trung Hưng Con đường khoa cử Nguyễn Đăng Đạo hanh thông Ông thi đậu liền khoa, giành học vị cao Đó tài học ông, phải kể đến sách trọng dụng người hiền triều đại Lê Trung Hưng Đỗ trạng nguyên, Nguyễn Đăng Đạo từ địa vị nho sinh bước vào hàng quan lại đương triều ông vừa tròn 33 tuổi Làm việc tòa Đông Các, ông người có công việc tham gia vào nghiệp giáo dục có nhiều tiến triều đình Lê Trung Hưng Chính ông có công tiến cử nhân tài Nguyễn Công Hãng, Lê Anh Tuấn, Bùi Sĩ Tiêm v.v Những người lâu sau giữ chức Tham tụng phủ chúa, đứng vào hàng quan lại bậc triều đình Bằng uy tín mình, với tính thẳng thắn trung thực, Nguyễn Đăng Đạo dám phê phán việc chưa nghiêm, chưa phép nước hàng ngũ chúa Trịnh, chúa ngày tỏ lấn lướt vua Lê Ông vạch sai chúa Trịnh Căn, lúc lên định lệ, vào ngày sóc vọng quan mặc áo mũ đại trào sau chầu vua phải sang chầu chúa Các quan phải theo, có ông Đăng Đạo vào chầu vua xong quay nhà vào phủ chúa Trịnh Căn không lòng hạch tội ông, Đăng Đạo khẳng khái thưa: - Mũ áo triều đình ban cho để chầu thiên tử Nay nhà chúa đòi trăm quan làm với mình, e thiên hạ dị nghị trái đạo vua Trịnh Căn phải khen Đăng Đạo trung, thưởng bạc cho ông bãi bỏ việc Ngoài công việc nội trị, phải kể đến đóng góp quan trọng lớn lao Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo trấn tuyến bang giao Năm Đinh Sửu (1697), nhận chức Chánh sứ, Nguyễn Đăng Đạo dẫn đầu đoàn sứ nước ta sứ nhà Thanh với mục đích tuế công đòi lại vùng đất thuộc ba động Tuyên Quang Hưng Hóa bị quan thổ ti nhà Thanh lấn chiếm trái phép Xưa việc biên giới quan trọng, chuyến sứ phái đoàn Nguyễn Đăng Đạo vào tháng Giêng năm Đinh Sửu (1697) đạt mục đích đem quốc thư tới Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay) tâu trình việc biên giới tới vua Thanh - điều mà trước nhiều năm, nhiều đoàn sứ ta chưa đạt Những ngày Nguyễn Đăng Đạo đoàn sứ lưu lại Yên Kinh, vua quan triều đình nhà Thanh đưa nhiều thử thách để thử tài ông Để đối lại vế đối "Xuân tiêu phong nguyệt " Nguyễn Đăng Đạo vế đối tài tình mà vua Thanh phải khen "Chung đúc cải tạo hóa người" Còn truyền tụng câu chuyện vua Thanh đòi sứ thần phải làm phú Bái nguyệt đình (Vịnh trăng sáng), sứ thần nước ngẫm nghĩ cân nhắc chữ, Nguyễn Đăng Đạo múa bút làm xong phú thật nhanh mà thật hay khiến vua Thanh nể phục Văn tài Nguyễn Đăng Đạo làm kinh ngạc triều đình nhà Thanh sứ thần nước Vua Thanh phong cho ông Trạng nguyên Bắc triều, ban mũ áo võng lọng cho ông vinh quy nước Đăng Đạo đoàn sứ hoàn thành nhiệm vụ trở về, xứng đáng với sứ mệnh vua giao Đoàn sứ ghé qua tỉnh Trung Quốc, đón rước long trọng Từ xưa, việc sứ sứ thần nước ta sang Trung Quốc dù thời bình hay chiến đấu tranh gay go mặt trận ngoại giao Các sứ thần nước ta tình nào, trước áp chế, thử thách nước lớn phương Bắc phải mực thông minh, mưu trí, ứng đối mau lẹ, giữ vững khí tiết sứ thần nước Đại Việt có truyền thống văn hiến, có độc lập chủ quyền, có cương vực riêng Nguyễn Đăng Đạo đạt phong độ vị sứ thần mẫu mực Kết hợp cương nhu, học vấn uyên thâm, trí thức thông tuệ, ông giành bước thắng lợi khả quan cho thương lượng biên giới kéo dài căng thẳng đến vài chục năm ta triều đình nhà Thanh, giữ vững hòa hiếu Trong công nội trị, Nguyễn Đăng Đạo người cầm quyền có lực, đức độ; ngoại giao ông bảo vệ quốc thể, mà làm cho quốc thể thêm long trọng nhờ tài siêu việt Nguyễn Đăng Đạo xứng đáng gương ngoại giao đại tài đất nước thời Lê Trung Hưng Trong chuyến sang Bắc triều, Nguyễn Đăng Đạo ghi chép lại việc kỳ thú đường sứ với tên gọi Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập Tập thơ ông Phan Huy Chú nhắc tới đánh giá với tập Chúc ông phụng sứ tập phó sứ Đặng Đình Tướng Lịch triều hiến chương loại chí "lời thơ hai tập nhã hoạt bát" Ngoài ra, ông có tám thơ họa mừng Lê Quý Đôn ghi lại Toàn Việt thi lục Đọc lại thơ họa mừng Nguyễn Đăng Đạo, ta rõ ông nhà Nho nhập thế, có lẽ sống tích cực Ông ca ngợi bậc lão thành có danh vọng triều đình nhà Lê Đào Tuấn Ngạn, Đồng Tồn Trạch ca ngợi gương mà ông muốn noi theo Tám thơ lời tự bạch bậc văn nhân tài hoa tâm huyết, coi công việc quốc gia làm trọng, suốt đời thờ vua kính chúa, yêu nước thương dân Con đường quan lộc Nguyễn Đăng Đạo chứng minh điều Hiện nay, xã Trung Mầu (huyện Gia Lâm, Hà Nội) xã Cẩm Bào (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang), nhân dân giữ hai bia ghi gương công đức Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo soạn thảo Cùng với sáng tác ỏi sót lại ông, di cảo quý giá Quê hương Hoài Bão Nguyễn Đăng Đạo nằm huyện Tiên Du, miền đất trù phú trấn Kinh Bắc xưa Nơi phong cảnh đan xen đồng ruộng đồi núi, đẹp tranh vẽ bao bọc câu truyện trần gian lẫn thần tiên Và nơi ghi dấu chiến công Thánh Gióng, núi Phật Tích với truyện Từ Thức - Giáng Hương, núi Tiên Du truyện Vương Chất gặp tiên, ngày hội Lim quan họ Cũng giống quê hương ông, tên tuổi đời vị Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo tô điểm nhiều giai thoại, truyền thuyết huyền diệu Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo có giai thoại sau: Sinh trưởng nơi quê hương văn hiến, dòng họ Nho gia, gia đình có người mẹ thông minh nhân đức, người cha phong độ hiền tài, Nguyễn Đăng Đạo thuở nhỏ tỏ người, thông minh đĩnh độ, chăm học hành, có chí nối nghiệp cha ông dòng họ Tương truyền phu nhân Ngọc Nhĩ có thai ông, đêm mùa hạ trăng sáng ban ngày, bà giếng lấy nước, thấy rơi vào thùng nước lấy khăn bịt miệng thùng lại mang Sáng hôm sau, bà nói chuyện lại cho Đông Nguyễn Đăng Cảo (anh trai Nguyễn Đăng Minh, bác ruột Nguyễn Đăng Đạo) nghe việc rơi vào thùng nước đêm qua, ông Đăng Cảo cho điềm lành, khuyên dùng nước thùng để ăn uống sinh quý tử Bà Ngọc Nhĩ nghe lời, có mang đến ngày đến tháng, bà sinh cậu trai, mặt mũi khôi ngô sáng sủa, đặt tên Nguyễn Đăng Đạo Bà đỡ thấy thằng bé khác người nói Trạng nguyên nên phải tắm rửa sẽ, nuôi nấng chu đáo Lúc tuổi, Nguyễn Đăng Đạo thường bác ruột Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo yêu quý, lúc theo bên cạnh bế chơi thường khoe với người Nguyễn Đăng Đạo rằng: "Triều đình ghét ta không cho đỗ Trạng nguyên, thằng bé ngày sau không cho đỗ không đâu" Nguyễn Đăng Đạo lên tuổi, bác Nguyễn Đăng Cảo cho theo lên biên giới nhân chuyến tiếp sứ nhà Thanh Sứ nhà Thanh trông thấy Đăng Đạo nhỏ tuổi lấy làm kinh ngạc, sứ liền hỏi rằng: "Bé mà vượt qua trăm núi nghìn sông lam chướng hiểm trở, nhanh nhẹn tháo vát, thật kỳ đồng" Đôi câu đối lưu nhà thờ Nguyễn Đăng Đạo ngày nay: Tam tuế kỳ đồng kinh sứ Bắc, Thập niên tể tướng trọng triều Nam Trong có vế đối "Tam tuế kỳ đồng kinh sứ Bắc" (Ba tuổi kỳ đồng làm kinh ngạc sứ giả Bắc triều) nói kiện đời Nguyễn Đăng Đạo xưa Lên tuổi Đăng Đạo gia đình cho học, ông tiếng thông minh, học giỏi nghịch ngợm Đường học phải qua cầu Chợ, tục gọi cầu Giếng, gặp hôm trời rét, Đăng Đạo thường phải vào cầu trú chân cho đỡ rét Tại lưu truyền câu chuyện đối đáp ông viên quan huyện Tiên Du Một hôm, quan huyện qua thấy ông nằm cầu trú rét mà không dậy chào, cho vô lễ, quan huyện tức giận hỏi: - Mày đứa mà thấy quan không dậy chào hỏi? Ông ngẩng đầu lên đáp: - Tôi học trò Quan huyện nói: - Nếu phải học trò ngồi dậy làm thử thơ nôm tả cảnh trời rét xem có không? Nguyễn Đăng Đạo trả lời: - Tôi làm Nói rồi, ông suy nghĩ lát ngồi dậy đọc thơ sau: Phù phù gió thổi bụi đường quan Rét phải nằm co há có cuồng Cá chửa dương vây miền Bắc Hải Rồng uốn khúc bãi Nam Dương Cất đầu ngoảnh lại càn khôn đế Cuốn gió mang chào cảnh thổ vương Bĩ cực đến thái Sang xuân đầm ấm thung dung Quan huyện nghe xong hết lời khen ngợi, nói ông đến kỳ thi tới chiếm bảng vàng Trên đường học, Nguyễn Đăng Đạo thường ngang qua chùa Phật Tích Chùa nằm núi Lạn Kha vua Anh Tông nhà Lý dựng nên, cung son, điện vẽ san sát Chính thời kỳ Lê Trung Hưng này, vị sư Trung Hoa Thuyết Công thiền sư, người thuyền vượt bể chở ba vạn kinh Tam Tạng sang nước Nam, lên núi Lạn Kha hiểu điều nhận sư trụ trì chùa Phật Tích Nhà sư yêu quý Nguyễn Đăng Đạo, ông qua chùa, sư thường lấy trầu cau mời Một hôm, Nguyễn Đăng Đạo đùa, lấy hộp trầu cau ra, viết chữ "Hiến" vào đáy hộp học Lúc sau ông trở về, sư đón đường mời vào bảo rằng: - Đó chữ "Nam" chữ "Khuyển" hợp lại Ta vốn biết nhà thầy Trạng nguyên nước Nam, thầy có muốn tiếng triều đình Trung Quốc hay không? Nguyễn Đăng Đạo nghe xong giật sụp lạy, xin sư bảo cho, sư trao cho ông sách mà dặn rằng: - Đó sách bí mật, khoảng năm Sùng Trinh Thuận Trị (niên đại Trung Hoa) in bị cháy, nhà thầy nên đọc kỹ thành tài Nhờ vậy, Nguyễn Đăng Đạo vốn thông minh lại thông tuệ hiểu biết nhiều điều vượt ý nghĩ người thường Còn giai thoại khác kể ông đáng cho ta khâm phục, thấy rõ ông người có chí khí "nhân định thắng thiên" Trước kỳ thi Đình, Nguyễn Đăng Đạo chơi đền Trấn Vũ, đêm ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo khoa thi ông chưa thể đỗ Sáng dậy, trước Nguyễn Đăng Đạo đề lên tường hai câu thơ: Thần nhân bất thức nhân gia sự, Ngã thị tư khoa trúng Trạng nguyên Tạm dịch: Thần đâu biết hết việc người, Khoa ta đỗ Trạng nguyên Quả nhiên khoa ấy, năm Nguyễn Đăng Đạo đỗ Trạng Năm 16 tuổi, Nguyễn Đăng Đạo thi đỗ tam trường Đến năm 19 tuổi ông thi Hương đỗ đầu Hương Cống, theo giới đường quan vào học Quốc Tử Giám Nhà ông làng Hoài Bão, cách kinh thành Thăng Long xa, mà sáng Đăng Đạo dậy sớm nấu ăn để kinh đô kịp nghe giảng sách buổi sáng Ông tiếp thu kiến thức giỏi, có sức học phi thường, bạn bè đồng học mến phục Một người bạn học ông Vũ Thạch làng Đan Luân, huyện Đường An (Hải Dương) người có học vấn rộng rãi thấy học vấn Đăng Đạo lấy làm ngưỡng mộ, nói rằng: "Thật thiên tài, ta không bì kịp!" Giữa hai ông có câu chuyện thật cảm động tình đồng học thể sức học trội vượt người Nguyễn Đăng Đạo Đó việc Vũ Thạch đem trầu cau đến xin Đăng Đạo nhận làm trò tôn ông làm thầy Đăng Đạo giúp Vũ Thạnh việc học hành ôn luyện Sau này, Nguyễn Đăng Đạo đỗ Trạng nguyên khoa Quý Hợi (1683) năm sau Vũ Thạnh đỗ Thám hoa khoa ất Sửu (1685) Về việc ông Vũ Thạnh nói: "Học thành tài gặp thầy giỏi" Vào ngày Nguyễn Đăng Đạo học tập kinh đô, lần vào tiết Nguyên tiêu (rằm Tháng Giêng), chùa Báo Thiên mở rộng cửa đón khách thập phương vào lễ Phật xem hoa nở Đăng Đạo vừa nghe giảng sách về, thấy cổng chùa xe loan dừng lại, tiểu thư xinh đẹp đám thị nữ vào Tam bảo lễ Phật Đăng Đạo theo, tiểu thư xinh đẹp bước vào đứng lễ, Đăng Đạo tiến lên đứng cạnh nàng khấn to rằng: - Nam mô a di đà Phật! Cầu Phật tổ phù hộ cho vợ chồng bách niên giai lão Chuyện xảy đột ngột bất ngờ, đám thị nữ sợ thi mắng nhiếc Đăng Đạo vô lễ May mắn tiểu thư biết trò nghịch đám học trò, nên không giận, lại sàng nói đám hầu: - Ngày xuân lễ Phật, người ta đùa em đừng nặng lời thế! Nói xong nàng nhẹ nhàng lên xe phủ Đăng Đạo thấy cô gái đẹp, lại ăn nói trang nghiêm, vị tha nên mê mẩn tâm hồn, theo sau xe, định tìm xem địa đâu để tìm cách gặp lại Khi biết tiểu thư viên quan lớn nhà chỗ nọ, đêm Đăng Đạo khăn áo chỉnh tề vòng ngõ sau dinh tìm cách vượt tường vào phủ, ngồi chỗ khuất gần phòng tiểu thư Một người thị nữ thoáng thấy bóng người vội báo cáo cho tiểu thư biết Tiểu thư ra, Đăng Đạo đứng lên chắp tay nói luôn: - Tôi danh sĩ Kinh Bắc đến xin quan lớn cho vào làm rể Tiểu thư hoảng sợ vô bảo thị nữ lấy vàng bạc lụa tặng Đăng Đạo vào nói rằng: - Thôi có chút quà giúp thầy ăn học, thầy nên kẻo cha biết nguy đến tính mạng thầy Nhưng Đăng Đạo không chịu trở chân, ung dung nói: - Thưa tiểu thư, đến để cầu hôn không xin vàng lụa Tiếng Đăng Đạo vang vang làm cho phủ giật Thân phụ tiểu thư vốn quan Đề lĩnh (quan huy quân nội thành) nghe chuyện hầm hầm tức giận thét lính trói Đăng Đạo lại chờ đến sáng sớm mai khai đao Đám lính quát mắng ầm ầm nên kinh động quan Tham tụng Phạm Công Trứ kề Phạm Công Trứ lính xách đèn sang Đề lĩnh kể lại việc Phạm Công Trứ nghe chuyện cười nói với Đề lĩnh: - "Hữu phi thường nhân, tất hữu phi thường sự" Việc khác thường, người khác thường Xin ngài cho hỏi vài câu cho rõ Đề lĩnh chấp thuận cho giải Đăng Đạo vào, Phạm Công Trứ hỏi: - Anh xưng danh sĩ Kinh Bắc, thử làm phú trường Giám hôm xem nào? Ông sai cởi trói đưa đầu bài, giấy bút cho Đăng Đạo Đăng Đạo đọc đề trăng, mài mực cầm bút viết lèo Viết xong trao cho lính cầm vào, đoạn quẳng bút bảo đám lính: - Các anh vào mời tiểu thư đón tân lang chứ! Cả bọn lính cười cho Đăng Đạo điên Trong Phạm Công Trứ mở soi đọc thấy văn tài, nói chuyện với viên quan Đề lĩnh rằng: - Nếu ngài có ý kén rể hiền có lẽ khó chàng trai Văn không đỗ Trạng nguyên đỗ Bảng nhãn chẳng thường Đề lĩnh nghe lời, đổi giận làm mừng, gọi Đăng Đạo tới bảo: - Ta lòng nhận anh làm rể, nhà ta hoi có đứa gái Anh chân trắng mà ta chịu tang, ta cho anh vào dinh học hành phải đại đăng khoa (thi đỗ) tiểu đăng khoa (lấy vợ) Đăng Đạo hớn hở vui mừng chùa Báo Thiên đem hành lý sách vào dinh Đề lĩnh ăn học Một năm sau, Đăng Đạo thi Hương đỗ đầu Đến năm Chính Hòa thứ (1683) thi Đình đỗ Trạng nguyên, viên quan Đề lĩnh lời hứa cho phép Đăng Đạo sánh duyên với tiểu thư Đăng Đạo lúc thỏa hai điều mong ước lớn, thật bõ công đèn sách lâu Tình yêu đẹp chắp cánh cho Đăng Đạo học tập thành tài Mối tình đằm thắm giúp cho Đăng Đạo thi thố tài Ngày ấy, đoàn sứ ta chánh sứ Nguyễn Đăng Đạo dẫn đầu, suốt ngày ròng phải nằm lì công quán (nhà khách) nhà Thanh cố tình gây chuyện khó dễ không cho vào triều yết kiến vua Đêm hôm có trăng sáng, Đăng Đạo đi lại lại nơi tiền sảnh thấy thiếu nữ xinh đẹp đến trước sảnh cắm biển có đề chữ Nguyệt (trăng), vái ba vái bỏ Đăng Đạo nghi chưa hiểu ý tứ thấy cử thiếu nữ trăng lạ nên tức cảnh sinh tình nghĩ thơ, phú với đầu đề Vịnh trăng sáng Bái nguyệt đình phú Sáng hôm sau, sứ ta yết kiến vua Thanh, buổi tiếp sứ có sứ thần nước khác Vua Thanh cho sứ thần phú để thử tài, đề Bái nguyệt đình phú, với đề mà Đăng Đạo nghĩ đêm qua Trong sứ nước ngẫm nghĩ cân nhắc câu Đăng Đạo ung dung huơ bút viết nét rồng bay phượng múa Vua quan triều Thanh kinh ngạc Sau đó, Hàn lâm viện nhà Thanh đích thân đến mời sứ thần Đại Việt vãn cảnh vườn Thượng uyển thưởng trăng ngắm hoa sứ thần nước Đăng Đạo sứ thần say sưa ngắm cảnh viên quan Hàn lâm viện nhà Thanh tức cảnh vế đối - Xuân tiêu, phong nguyệt, nguyệt thiêm hoa sắc, phong tống hoa hương, hương sinh sắc, sắc sinh hương, hương hương sắc sắc mãn xuân tiêu, tương tư khách hứng tương tư khách Dịch nghĩa: - Đêm xuân, trăng gió, trăng nhuốm sắc cho hoa, gió đưa hương hoa, hương theo sắc, sắc theo hương, hương hương sắc sắc ngập đêm xuân, khách tương tư nhớ thương tương tư Mọi người trầm trồ khen vế đối viên quan nhà Thanh âm điệu luyến láy, đầy chất thơ bổng trầm, đầy chất nhạc, khiến sứ thần bối rối Sứ thần Cao Ly (Triều Tiên) lên tiếng trước: - Tùng viện trúc mai, mai sinh ngọc diệp, trúc hóa ngọc chi, chi tỷ diệp, diệp tỷ chi, chi chi diệp diệp liên tùng viên, hữu tình nhân thức hữu tình nhân Dịch nghĩa: - Mai trúc lầu tùng, mai nở đẹp, trúc háo cành đẹp, liền lá, liền cành, cành liền lá sát lầu tùng, người hữu tình biết kẻ hữu tình Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo đối tiếp rằng: - Hạ nhật cầm thi, thi ngụ ngã tình, cầm ngụ ngã tính, tính viện tình, tình viện tính, tính tính tình tình thư hạ nhật tri âm nhân thức tri âm nhân Dịch nghĩa: - Ngày hạ đàn thơ, thơ ngụ tình ta, đàn hòa tâm tính, tính nương tình, tình nhờ tính, tính tính tình tình ngày hè nhàn rỗi, người tri âm hiểu người tri âm Nghe xong, viên Hàn lâm viện nhà Thanh nhận xét: - Sứ Cao Ly nói đến trúc mai cành tươi tốt, sực nức nhà đời sau có nghiệp lớn Còn sứ thần nước Nam lấy đàn thơ nói đến chuyện đàn thơ hòa nhã chung đúc tạo hóa vào thân mình, câu chữ chọi chan chát, tất đời sau nghiệp hiển vinh rực rỡ ngang trời So với câu sứ Cao Ly câu sứ thần nước Nam mang sắc riêng biệt Ôi! Quả lời đẹp ý hay Văn tài Đăng Đạo làm cho vua nhà Thanh triều đình sứ thần nước thán phục Chính nhờ mà triều đình nhà Thanh thay đổi thái độ kẻ cả, trịnh thượng, việc luận bàn biên giới tra xét rõ ràng Làm đến chức Tể tướng Thượng thư ông không quên dân ta đói khổ lam lũ nên Nguyễn Đăng Đạo thường xuyên quan tâm đến đời sống dân chúng Trong dịp từ triều đình quê, ông thăm hỏi khuyến khích việc cần lao, việc học hành dân quanh vùng Tôn trọng truyền thống tín ngưỡng vùng quê nhiều chùa chiền thờ thần, ông góp tiền cho xây dựng tu bổ đình đền miếu mạo quê hương Chùa Bách Môn tương truyền ông cho tu bổ xây dựng lại thời kỳ Nhân dân làng Hoài Bão nhớ câu chuyện quan Trạng chia ruộng vua ban cho dân xưa Nguyên Nguyễn Đăng Đạo triều đình ban cho ruộng lộc, vốn tính liêm khiết nên ông mực từ chối không nhận Vua triều thần nói mãi, ông Đăng Đạo xin lĩnh khu ruộng hoang đầy lau lách cỏ dại, xấu gọi cánh đồng cầu Vực Sau đó, ông cho gia đình nghèo khó phát cỏ, cải tạo để làm thành ruộng cày cấy Khi trở thành khoảnh ruộng tốt, ông chia hẳn cho gia đình Nhân dân quanh vùng nhớ ơn ông Nguyễn Đăng Đạo cứu đói cho dân Một năm kia, trời làm mùa, dân chúng quê ông đói khổ, làng xóm tiêu điều Thấy vậy, ông liền viết thư khuyên phu nhân phát tiền gạo cứu giúp người nghèo đói với lời lẽ cảm động tình thương dân sâu nặng vị quan đại thần: "Ta nhân danh làm quan đại thần coi việc triều đình không nỡ ngồi mà nhìn nhân dân ta đói mà không xót thương, phu nhân đem tiền thóc nhà mà cứư đói, cấp thóc cho dân gieo mạ cấy tái giá" Nhờ mà dân địa phương qua bước khó khăn, làm vụ sau bội thu Dân chúng no ấm, cảm ơn ân nghĩa công đức quan Trạng Nguyễn Đăng Đạo, dân gian có lời ca truyền tụng: Bất hữu Trạng nguyên tiền Ngô dân hà dĩ an Bất hữu Trạng nguyên túc, Ngô dân hà dĩ dục Tướng công chi đức, Tướng công chi công Lịch vạn nhi bất vong Nghĩa là: Không có tiền quan Trạng, Dân ta sống yên lành Không có lúa quan Trạng, Dân ta nuôi Đức Tướng công, Công ơn Tướng công, Trải muôn đời nhắc nhở khôn Thấy dân từ làng Khắc Niệm chợ Bịu phải lội qua ngòi nước đồng, lại khó khăn, Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo liền lấy tiền riêng gia đình cho dân làm cầu, có mái lợp để người qua lại thuận tiện làm chỗ tránh mưa nắng Tục gọi "Cầu Còng", nhân dân địa phương yêu mến gọi "Cầu vồng quan Trạng"… Đỗ Tiến sĩ, làm đến Thượng thư thiên hạ thấy có nhiều đỗ Trạng nguyên, làm đến Tể tướng có xưa Trạng (1704-?) (Trạng nguyên trịnh tuệ nguyên đỗ đạt không theo lệ thường Trạng nguyên cuối lịch sử khoa cử Nho giáo Việt Nam) Trịnh Tuệ nguyên quán hương Sóc Biện Thượng, huyện Thượng Phúc, thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Trú quán xã Bất Quần, thôn Thọ Sơn, xã Trường Lâm, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Năm 33 tuổi, Trịnh Tuệ đỗ Đệ giáp tiến sĩ cập đệ đệ danh (Trạng nguyên) khoa Bính Thìn1, niên hiệu Vĩnh Hựu thứ (1736) đời Lê ý Tông Sử gia dư luận đương thời cho khoa thi chúa Trịnh Giang cố ý tổ chức thi Đình phủ Chúa (không phải điện vua Lê thường lệ), mà việc lấy Trịnh Tuệ đỗ Trạng nguyên bố trí hoạn quan Hoàng Công Phụ nên Trịnh Tuệ người đỗ trạng không theo thường lệ, ông Trạng nguyên cuối lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam Chỉ năm sau, Hoàng Công Phụ, Trịnh Tuệ bổ chức Tham Tụng, Thượng thư Hình Từ có ý lộng quyền "Trong xướng họa… không kiêng sợ nữa, lệnh phiền toái, thưởng phạt sai trái" Đến Trịnh Doanh lên Chúa (1740), Trịnh Tuệ phe đảng Hoàng Công Phụ liền bị bắt giam tháng Sau triều đình xét lại, nghĩ ông người họ Trịnh, không dự vào âm mưu phản nghịch Nhờ mà tha, bị giáng xuống Thừa Sau lại thăng đến chức Tế tửu Quốc Tử Giám Khi truy tặng hàm Hữu thị lang Trạng nguyên Trịnh Tuệ có giai thoại sau: Trịnh Tuệ cháu bốn đời chúa Trịnh Tùng đến đời bố ông nghèo Vì lớn học, tính thông minh mẫn tiệp, lại có ý chí, suy ngẫm sâu sắc, tự lập tự cường, không dựa dẫm, ỷ dòng tộc nhà chúa mà biếng nhác Khi học cầm sách liếc qua lần thuộc lòng Năm Quý Mão niên hiệu Bảo Thái thứ (1723) thi Hương đỗ Tứ trường (Hương cống), ông vời vào phủ Chúa làm đến Phó tri hình phiên Đến năm ông 33 tuổi ông đỗ Trạng nguyên Sau ông đỗ Trạng nguyên có lời nghị Trịnh Giang thiên tư cho ông đỗ, ông phẫn uất Theo chế độ cũ, cống sĩ hợp cách lại vào thi điện vua tự đề Khoa thi phủ đường Trịnh Giang, ông đỗ đầu Người nghi ngờ Trịnh Giang thiên vị với dòng họ này, họ cống nhiều Ông thấy ngượng Một hôm đường kinh đô, ông nói với người rằng: "Tôi đỗ đầu mà nói Vương phủ thiên vị gọi văn chương nữa! Nay muốn để khỏi nghi Khoa thi (1736) lấy đỗ 15 Tiến sĩ ngờ, người đem câu hỏi khó sách kinh sử, tử tập, y học, bói toán, lý số… xin trả lời rõ ràng" Mọi người tranh hỏi câu khó, ông đáp trôi chảy Cuối có người phụ nữ nói rằng: "Chiếc đũa vật chân, lúc gãy, lúc mất, chạy đâu, kinh điển nào?" Ông đáp: "Không thấy Thanh Hóa có núi đũa sao, chân mà chạy gốc đấy" Mọi người kính phục, tiếng dị nghị hết Trịnh Tuệ Trạng nguyên cuối lịch sử khoa cử Nho giáo Việt Nam ... lấy Kinh Trạng nguyên Trại Trạng nguyên Kinh Trạng nguyên học vị phong cho người kinh đô khu vực phía Bắc đỗ đầu kỳ thi Đình Trại Trạng nguyên học vị cho người vùng từ Thanh Hoá trở vào Nam đỗ... thuyên bổ làm An phủ sứ phủ lộ, sau thăng đến Tả tư mã Phần 46 vị Trạng nguyên Việt Nam Triều trần Trạng nguyên NGUYỄN QUAN QUANG (Trạng nguyên ban quốc tính - họ vua) Nguyễn Quan Quang - người... đáng Trạng nguyên kỳ thi Trạng Những người Lê Quý Đôn (Đình nguyên Bảng nhãn) hay số vị Đình nguyên triều Nguyễn (triều không lấy trạng mà lấy Bảng nhãn, Thám hoa) thực chất xứng đáng Trạng nguyên

Ngày đăng: 08/09/2017, 14:46

Xem thêm: SÁCH THAM KHẢO 46 vị TRẠNG NGUYÊN VIỆT NAM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w