Phân tích định lượng về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang từ góc nhìn của sinh viên .... Phân tích định tính về chất lượng đào tạo của Trường
Trang 1-iii-
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
2.1 Mục tiêu tổng quát 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Đối tượng khảo sát 3
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 6
1.1 Các khái niệm về lượng chất, đào tạo và chất lượng đào tạo đại học 6
1.1.1 Khái niệm đào tạo 6
1.1.2 Khái niệm chất lượng 6
1.1.3 Khái niệm chất lượng đào tạo 7
1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học 8
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo đại học 9
1.3.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo các khía cạnh bên ngoài và bên trong cơ sở đào tạo đại học 9
Trang 2-iv-
1.3.2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo quá trình đào tạo đại học 10
1.3.3 Xác định các nhân tố ảnh hưởng theo các tác nhân liên quan đến quá trình đào tạo đại học 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 15
2.1 Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 15
2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang 16
2.2.1 Về lực lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên 16
2.2.2 Phương thức đào tạo 18
2.2.2.1 Phương thức và quy mô đào tạo 18
2.2.2.2 Đào tạo theo học chế tín chỉ; chương trình đào tạo được giảm tải theo hướng hiện đại 18
2.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội 19
2.2.3 Nghiên cứu khoa học và Quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế 21
2.2.3.1 Nghiên cứu khoa học 21
2.2.3.2 Quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế 22
2.2.4 Hoạt động phục vụ cộng đồng 22
2.2.5 Sự gắn kết mật thiết với doanh nghiệp 23
2.2.6 Hệ thống tổ chức quản lý nhà trường 23
2.2.7 Cơ sở vật chất, nguồn học liệu 23
2.3 Phương pháp phân tích 24
2.3.1 Quy trình các bước nghiên cứu 24
2.3.2 Phân tích định lượng, định tính các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang 24
2.3.2.1 Phân tích định lượng về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang từ góc nhìn của sinh viên 24
2.3.2.2 Phân tích định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường ĐHTG dưới góc theo đánh giá của cán bộ giảng viên 33
Trang 3-v-
2.3.3 Phân tích định tính về chất lượng đào tạo của Trường đại học Tiền Giang
từ đánh giá của sinh viên và CBGV-VC Nhà trường sau khi phân tích các nhân
tố khám phá (EFA) 39
2.3.3.1 Nhóm nhân tố 1 39
2.3.3.2 Nhóm nhân tố 2 42
2.3.3.3 Nhóm nhân tố 3 45
2.3.3.4 Nhóm nhân tố 4 47
2.3.3.5 Nhóm nhân tố 5 51
2.3.3.6 Nhóm nhân tố 6 54
2.3.3.7 Nhóm nhân tố 7 56
2.3.3.8 Nhóm nhân tố 8 59
2.3.3.9 Nhóm nhân tố 9 61
2.3.3.10 Nhóm nhân tố 10 62
2.3.4 Kết luận chung ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang theo đánh giá của sinh viên và CBGV-VC 64
2.3.4.1 Từ phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang theo đánh giá của sinh viên và CBGV-VC 64
2.3.4.2 Kết luận chung về phân tích định tính các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang dưới hai góc nhìn sinh viên và CBGV-VC 67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 69
3.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang thông qua kết quả phân tích định lượng và phân tích định tính 69
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang 70
3.2.1 Giải pháp về mục tiêu hoạt động đào tạo và sinh viên 70
3.2.1.1 Đối với sinh viên 70
3.2.1.2 Đối với nhà trường 73
3.2.2 Giải pháp về đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên 74
Trang 4-vi-
3.2.3 Giải pháp về chương trình đào tạo 75
3.2.4 Giải pháp về đội ngũ giảng viên 76
3.2.5 Giải pháp về hoạt động rèn luyện 78
3.2.6 Giải pháp về hoạt động nghiên cứu khoa học và môi trường học tập 78
3.2.6.1 Đối với nghiên cứu khoa học 78
3.2.6.2 Đối với môi trường học tập 78
3.2.7 Giải pháp về cơ sở vật chất của trường 79
3.2.8 Giải pháp về giáo trình tài liệu 79
3.2.9 Giải pháp về hoạt động giảng dạy 80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81
1 Kết luận 81
1.1 Về cơ sở lý luận chất lượng đào tạo đại học 81
1.2 Về thực trạng chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHTG 81
1.3 Về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHTG 81
2 Khuyến nghị 82
2.1 Với Lãnh đạo tỉnh Tiền Giang 82
2.2 Với Lãnh đạo Trường Đại học Tiền Giang 83
2.3 Với cán bộ giảng viên và nhân viên của nhà trường 83
2.4 Với sinh viên 83
2.5 Khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 83
3 Hạn chế của nghiên cứu 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 88
PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 88
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN 89
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ GIẢNG VIÊN - VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 92
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐỐI VỚI SINH VIÊN 95
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁN BỘ GIẢNG VIÊN-VIÊN CHỨC 100
Trang 5-vii-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NT-PTNT: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
CBGV-VC: Cán bộ giảng viên, viên chức
Quản trị NNL: Quản trị nguồn nhân lực
Trang 6-viii-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Bảng phân loại về trình Cán bộ Viên chức Trường Đại học
Bảng 2.2 Bảng thống kê tỉ lệ về việc sử dụng Ngoại ngữ-Tin học của
giảng viên cơ hữu Trường Đại học Tiền Giang 17 Bảng 2.3 Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học 19
Bảng 2.7 Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy 20
Bảng 2.8 Phân tích phương saib của mô hình hồi qui theo đánh giá của
Bảng 2.9 Phân tích phương saib của mô hình hồi qui theo đánh giá của
Bảng 2.10 Vị trí quan trọng của các nhân tố theo đánh giá của CBGV-VC 38
Bảng 3.1 Cách sắp xếp các nhân tố dưới hai cách đánh giá của sinh viên
Trang 7-ix-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1.2 Mô hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Tiền Giang 15 Hình 2.2 Biểu đồ về sự phát triển vể trình độ cũa đội ngũ viên chức 16 Hình 2.3 Sự dịch chuyển về trình độ của đội ngũ viên chức 17 Hình 2.4 Quy mô đào tạo trường đại học Tiền Giang 18
Hình 2.6
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 1 (NCMTHT) theo đánh giá của sinh viên, nhân tố 5 (HDNCKH) và nhân tố 6 (MTHT) theo đánh giá của CBGV-VC
41
Hình 2.7
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 2 đội ngũ Giảng viên (DNGV) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 1 đội ngũ Giảng viên (DNGV) theo đánh giá của CBGV-VC
44
Hình 2.8
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 3 đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên (CBQLNV) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 2 đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên (CBQLNV) theo đánh giá của CBGV-VC
46
Hình 2.9
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 4 nhân tố mục tiêu hoạt động đào tạo (MTIEUHDDT), nhân tố 6 sinh viên (SV) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 10 mục tiêu ban đầu (MTBD) theo đánh giá của CBGV-VC
49
Trang 8-x-
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 2.10
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 5 Chương trình đào tạo (CTDT) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 8 Chương trình đào tạo (CTDT) theo
đánh giá của CBGV-VC
53
Hình 2.11
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 7 nhân tố cơ sở vật chất (CSVC) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 7 nhân tố cơ sở vật chất (CSVC) theo đánh giá của CBGV-VC
55
Hình 2.12
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 8 hoạt động rèn luyện (HDRL) và nhân tố 3 hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo (HDQLDT) theo đánh giá của CBGV-VC
58
Hình 2.13
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của từng thang đo thuộc các nhân tố 9 giáo trình tài liệu (GTRTL) theo đánh giá của sinh viên và nhân tố 4 giáo trình tài liệu học tập (GTRTL) theo
đánh giá của CBGV-VC
60
Hình 2.14
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của thang đo thuộc nhân tố 9 chất lượng dịch vụ đào tạo theo đánh giá của sinh viên và nhân
tố hoạt động giảng dạy theo đánh giá của CBGV-VC
61
Hình 2.15
Tỷ lệ phần trăm số phiếu điều tra của thang đo thuộc nhân tố
8 MTHT theo đánh giá của sinh viên và nhân tố MTHT
theo đánh giá của CBGV-VC
63
Trang 9-1-
MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế là nhu cầu mang tính tất yếu khách quan của nền kinh tế các quốc gia, trong đó có Việt Nam Nền kinh tế tri thức với vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển kinh tế đang khiến cho tất cả các quốc gia đặt chiến lược con người trở thành mục tiêu hàng đầu Khi
“tri thức đã và đang trở thành một nguồn lực kinh tế chủ yếu của lợi thế cạnh tranh” [29] thì nhiều quốc gia xem đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo là chiến lược sống còn trong chiến lược phát triển của mình
Trong bối cảnh ấy, dưới góc độ kinh tế, giáo dục đại học nói chung, các trường đại học nói riêng với tư cách một thành phần đặc biệt trong nền kinh tế cũng phải có những nỗ lực nhất định để đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trên cơ sở vẫn giữ được những nét đặc thù của giáo dục đại học trong nước, đồng thời tiệm cận được các chuẩn chung của thế giới nhằm hòa nhập, cạnh tranh để tồn tại và phát triển Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam 2009 - 2010 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh Châu Á của Singapore (ACI) thực hiện nhận xét: “Hệ thống giáo dục được mở rộng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng, không gắn với thị trường, dẫn tới thiếu hụt nghiêm trọng lao động có kỹ năng”.Đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, xác định “Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả” Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Là
bộ phận của giáo dục đại học Việt Nam, trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, bản thân mỗi trường đại học phải xác định sứ mệnh và chiến lược để nâng cao chất lượng đào tạo là yếu tố sống còn Trường Đại học Tiền Giang do UBND tỉnh Tiền Giang quản
lý, qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Tiền Giang đã từng bước khẳng định vị thế trong đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
Trang 10-2-
công nghiệp hoá - hiện đại hoá khu vực Bắc sông Tiền thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Tuy nhiên, trong bối cảnh từng trường đại học phải nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, việc Trường nhận định rõ vị thế của mình trong bức tranh tổng thể của nền giáo dục đại học Việt Nam; kịp thời có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
và khẳng định thương hiệu của mình cóý nghĩa hết sức quan trọng.Trước bối cảnhđó, xuất phát từ nhu cầu của Trường Đại học Tiền Giang về nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của xã hội; qua đó, nâng tầm thương hiệu là vấn đề mang tính cấp thiết Với ý nghĩa thiết thực trên, tác giả chọn chủ đề “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học hệ chính quy của Trường Đại học Tiền Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Trà Vinh
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn về chất lượng đào tạo trình độ đại học của trường Đại học;
+ Đánh giá thực trạng về chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang từ ngày thành lập đến nay, phân tích các nhân tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang;
+ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Là chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang
Trang 11-3-
3.2 Đối tượng khảo sát
Cán bộ giảng viên, viên chức và sinh viên trường Đại học Tiền Giang
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Thực trạng chất lượng đào tạo trình độ đại học; các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Tiền Giang;
+ Giới hạn về không gian nghiên cứu: Trường Đại học Tiền Giang
+ Giới hạn về thời gian Nghiên cứu: giai đoạn từ năm học: 2010-2015
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Sưu tầm, phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện Đại hội Đảng, nghiên cứu: sách, báo, tạp chí, tài liệu báo cáo có liên quan đến đề tài
- Phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp này được sử dụng để mô tả qui mô đào tạo, đội ngũ giảng viên, sinh viên Các chỉ tiêu được sử dụng bao gồm: số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối, cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ phát triển bình quân… Đồng thời, trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê có thể phản ánh một cách đầy đủ và khách quan thực trạng các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
- Phương pháp chuyên gia:Tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản
lý, những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về vấn đề có liên quan
- Phương pháp hồi quy:
Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực đào tạo của Nhà trường thông qua biến phụ thuộc là kết quả học tập của sinh viên và mức độ đánh giá năng lực đào tạo của Trường Đại học Tiền Giang dưới góc nhìn giảng viên
6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Luận văn đã khảo cứu các công trình sau:
i) “Một vài suy nghĩ về chất lượng đào tạo và tiêu chí đánh giá chất lượng” (2007) của Hồ Lâm Hồng Bài viết bàn về các quan niệm về chất lượng, chất lượng